PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (CLG) GIAI ĐOẠN 2010 2012

16 339 0
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (CLG) GIAI ĐOẠN 2010  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (COTECLAND) PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ COTECLAND Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Nhà Đất Cotec • Địa chỉ: 14 Nguyễn Trường Tộ P.12 Q.4 Tp.HCM • Điện thoại: (84.8) 5401 0999 • Fax: (84.8) 5401 0777 • Email: infocotecland.com.vn • Website: http:www.cotecland.com.vn I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Công ty COTECLAND được thành lập từ Nhà máy Coterraz, Trung tâm kinh doanh Bất động sản và hai Xí nghiệp Xây lắp, là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng (COTEC) tức COTEC GROUP ngày nay, được cổ phần hóa theo Quyết định số 2013QĐBXD ngày 17122004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Tháng 22005, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà đất chính thức hoạt động theo giấy phép ĐKKD số 4103003080 đăng ký lần đầu ngày 28012005 được Sở KH và ĐT TP HCM cấp, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 18062007, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 04072007, đăng ký thay đổi lần 4 ngày 1652008, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 03122008, đăng ký thay đổi lần 6 ngày 1852009, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 0672009, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 3032010. Ngày 25062007: Tăng vốn điều lệ lên 21,4 tỷ đồng thông qua đợt phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1. Ngày 26032010: Công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng từ nguồn trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2008, 2009; Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 1:3 và chào bán riêng lẻ cho CTCP Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng (Cotec). Ngày 09082010: Cổ phiếu của công ty được niêm yết và chính thức giao dịch trên sàn HOSE. II. LĨNH VỰC KINH DOANH Đầu tư kinh doanh nhà. Môi giới, tư vấn BĐS

   !"# $% $&&'!()*"+ , /, , 011234567 % ) 89:;1<=:>?1 % " <01: % @A5BC1<D E7FG1<HI1 J1 % &  % K$ "LM % ,,/N,  % NO P:Q21:R7:?1< 1S4, , GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (COTECLAND) PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ COTECLAND Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Nhà Đất Cotec • Địa chỉ: 14 Nguyễn Trường Tộ - P.12 - Q.4 - Tp.HCM • Điện thoại: (84.8) 5401 0999 • Fax: (84.8) 5401 0777 • Email: info@cotecland.com.vn • Website: http://www.cotecland.com.vn I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - Công ty COTECLAND được thành lập từ Nhà máy Coterraz, Trung tâm kinh doanh Bất động sản và hai Xí nghiệp Xây lắp, là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng (COTEC) tức COTEC GROUP ngày nay, được cổ phần hóa theo Quyết định số 2013/QĐ-BXD ngày 17/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. - Tháng 2/2005, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà đất chính thức hoạt động theo giấy phép ĐKKD số 4103003080 đăng ký lần đầu ngày 28/01/2005 được Sở KH và ĐT TP HCM cấp, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 18/06/2007, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 04/07/2007, đăng ký thay đổi lần 4 ngày 16/5/2008, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 03/12/2008, đăng ký thay đổi lần 6 ngày 18/5/2009, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 06/7/2009, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 30/3/2010. - Ngày 25/06/2007: Tăng vốn điều lệ lên 21,4 tỷ đồng thông qua đợt phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1. - Ngày 26/03/2010: Công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng từ nguồn trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2008, 2009; Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 1:3 và chào bán riêng lẻ cho CTCP Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng (Cotec). - Ngày 09/08/2010: Cổ phiếu của công ty được niêm yết và chính thức giao dịch trên sàn HOSE. II. LĨNH VỰC KINH DOANH - Đầu tư kinh doanh nhà. Môi giới, tư vấn BĐS 2 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính - Khai thác, sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng - Tư vấn đầu tư và Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp. Quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình hạ tầng khu đô thị và công nghiệp - Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp. Sản xuất, mua bán thiết bị ngành xây dựng, kết cấu thép tiền chế - Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệ ngành xây dựng - Kinh doanh khách sạn, khu nghỉ dưỡng - Kinh doanh BĐS. Dịch vụ định giá BĐS. Sàn giao dịch BĐS. Dịch vụ đấu giá BĐS. Dịch vụ quảng cáo BĐS. Dịch vụ quản lý BĐS. - Quảng cáo. Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận. Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại. Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. III. VỊ THẾ CÔNG TY Mặc dù mới hoạt động hơn 5 năm nhưng thương hiệu của COTECLAND đã tạo được vị thế trên thị trường do công ty luôn chú trọng đến chất lượng, uy tín và giá thành sản phẩm cạnh tranh so với các công ty trong ngành. - Về năng lực tài chính: Vốn điều lệ hiện tại của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng, tổng tài sản của doanh nghiệp là trên 400 tỷ đồng tại thời điểm Q2.2010. Ngoài ra, doanh nghiệp luôn có hệ số thanh toán ngắn hạn an toàn nên việc đảm bảo các chỉ số tài chính cơ bản cùng với hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp hiện đang đạt được sẽ là nền tảng căn bản cho hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. - Về thị trường hoạt động: Miền trung: Đà Nẵng, Phan Thiết đến miền Nam như TP HCM và TP Vũng Tàu, Bình Dương, Phú Quốc. Trong đó, TP HCM và Vũng Tàu là địa điểm được công ty chú trọng nhất với sự tập trung phát triển khu chung cư, trung tâm thương mại tại TP HCM và khu nghỉ dưỡng, khách sạn tại TP Vũng Tàu. - Về bộ máy quản trị điều hành: Đội ngũ quản lý với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, có tầm nhìn xa luôn đưa ra những quyết định chính xác và kịp thời về chiến lược cũng như đối với hoạt động của ngành. Cơ cấu quản trị điều hành được xây dựng trên tiêu chuẩn phù hợp với hoạt động của Công ty và hướng tới chuẩn mực điều hành quốc tế. - Về nguồn lực: Ban lãnh đạo của COTECLAND là những người có năng lực cũng như đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm, có thâm niêm gắn bó với COTECGROUP nhiều năm qua. Với môi trường làm việc tốt và chế độ đãi ngộ nhân tài phù hợp, Công ty đã xây dựng được đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn cao, năng động và chuyên nghiệp. Ngoài ra, COTECLAND còn được sự hỗ trợ từ COTECGROUP về nguồn nhân lực khi cần thiết cũng như trong hoạt động kinh doanh khi một số công trình từ COTECGROUP sẽ giao cho COTECLAND quản lý và kinh doanh phân phối. IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ 3 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính - Tập trung phát triển lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản. - Huy động vốn, phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 95 tỷ đồng nhằm thực hiện công tác đầu tư, kinh doanh các dự án bất động sản. - Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức, các phòng ban, tập trung tuyển dụng, thu hút nhân tài, đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật. - Tăng cường và hoàn thiện mô hình quản lý tài chính, xây dựng chiến lược, định hướng cho công tác tài chính, mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, tiến tới xây dựng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Luôn coi công tác cải tiến chất lượng là động lực cho sự phát triển. - Ngoài lĩnh vực chủ đạo là kinh doanh bất động sản, công ty còn phát triển các lĩnh vực Xây lắp, Công nghiệp, Đầu tư tài chính. - Xây dựng hệ thống kinh doanh vững mạnh mang thương hiệu CotecLand trên thị trường. Xây dựng thương hiệu công ty “COTECLAND” và thương hiệu sản phẩm “BLUE SAPPHIRE” ở các sản phẩm chính như các căn hộ, chung cư trung và cao cấp, khu dân cư, khu resort 4 đến 5 sao, các khu phức hợp nghỉ dưỡng biển, các khu biệt thự cao cấp…. - Xây dựng CotecLand trở thành "NHÀ ĐẦU TƯ CHUYÊN NGHIỆP" với quy trình Đầu tư - Xây dựng - Kinh doanh - Quản lý sau bán hàng. - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trưng "COTECLAND" V. CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ BAN LÃNH ĐẠO 1. CƠ CẤU CỔ ĐÔNG ST T Tên Cổ Đông Cổ Phiếu Nắm Giữ Tỉ Lệ % 1 CTCP Kỹ thuật xây dựng và Vật liệu xây dựng (Cotec) 11,090,000 55.45% 2 CTCP Kỹ thuật xây dựng An Pha 2,102,070 10.51% 3 Tama Global Investments Pte. Ltd 1,708,720 8.54% 4 Lưu Thị Thảo 431,130 2.16% 5 Đào Đức Nghĩa 199,000 1% 6 Cổ đông khác 2. BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY Tên Chức vụ Đào Đức Nghĩa Chủ tịch Hội đồng quản trị 4 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính Nguyễn Thế Thanh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Đỗ Đăng Nguyễn Ủy viên Hội đồng quản trị Lê Thế Anh Ủy viên Hội đồng quản trị Phan Văn Ngoan Ủy viên Hội đồng quản trị Phạm Thị Huyền Thành viên Ban Kiểm soát Trương Hoài Bửu Ánh Thành viên Ban Kiểm soát Trần Nhất Nguyên Thành viên Ban Kiểm soát Nguyễn Thế Thanh Tổng Giám đốc Phạm Huy Phúc Phó Tổng Giám đốc Phạm Hoàng Phương Phó Tổng Giám đốc Phan Văn Tín Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Hồng Vân Phó Tổng Giám đốc Đàm Quang Trực Phó Tổng Giám đốc Đinh Văn Tâm Kế toán trưởng PHẦN II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. PHÂN TÍCH TỶ LỆ: 1. Các tỷ số thanh khoản: I. Tỷ số thanh khoản 2010 2011 2012 1. Tỷ số thanh khoản hiện hành 0.94 1.42 1.94 2. Tỷ số thanh toán nhanh 0.43 1.15 1.20 Nhận xét: Tỷ số thanh khoản của công ty có sự cải thiện rõ rệt qua các năm (2010 đến 2012), cụ thể: - Tỷ số thanh khoản hiện hành của công ty năm 2012 là 1,94, tức là cứ mỗi một đồng nợ ngắn hạn thì được bảo đảm bằng 1,94 đồng tài sản ngắn hạn. Với tỷ số thanh khoản hiện hành là 1,94 thì COTECLAND có thể chuyển đổi các tài sản lưu động của mình với tỷ lệ 51,6% (1/1,94 = 51,6%) giá trị sổ sách để thanh toán hết cho các chủ nợ. Với mức tỷ lệ này công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Theo xu hướng từ năm 2009 đến 2012 thì tỷ số thanh khoản hiện hành của công ty ngày càng tăng cho thấy công ty đang cố gắng cải thiện khả năng thanh toán của mình - Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2012 là 1,2 > 1, cho thấy khả năng thanh toán tức thời của công ty là khá tốt, khi có 1,2 đồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho để sẵn sàng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Tương tự như tỷ số thanh khoản 5 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính hiện hành, tỷ số thanh khoản nhanh của công ty cũng tăng dần qua các năm thể hiện sự khả năng thanh toán nợ ngắn hạnh của công ty ngày càng tốt. 2. Các tỷ số quản lý tài sản: II. Tỷ số quản lý tài sản 2010 2011 2012 1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 1.25943 2.9858 7 0.59769 2. Ngày thu tiền bình quân (ngày/năm) 34.649 4 119.75 7 390.42 3. Tỷ số vòng quy tài sản cố định 1.1460 7 2.6058 5 0.42906 4. Vòng quay tổng tài sản 0.30298 0.3656 7 0.13494 Nhận xét: - Về vòng quay hàng tồn kho: Năm 2012 là 0,6 vòng/năm giảm so với 2 năm trước (năm 2010 là 1,3 vòng/năm; 2011 là 3 vòng/năm), điều này cho thấy tồn kho của công ty rất lớn và hàng hóa khó bán hơn các năm trước, điều này phù hợp với tình hình đóng băng thị trường BĐS trong năm 2012, các căn hộ dự án của công ty chậm tiêu thụ và tồn kho nhiều. - Về kỳ thu tiền bình quân: Năm 2012 là 390 ngày/năm, tức là công ty mất đến 390 ngày để thu tiền từ các khoản phải thu, điều này thể hiện công ty bị chiếm dụng vốn rất lâu, nhiều khả năng công ty đã phát sinh các khoản phải thu khó đòi và có khả năng mất vốn. - Về vòng quay tài sản cố định: năm 2012 là 0,42 vòng/năm, tức là một đồng tài sản cố định tạo ra 0,42 đồng doanh thu, chỉ số này thấp trong khi công ty đang hoạt động trong lĩnh vực thâm dụng vốn cho thấy năm 2012 doanh nghiệp sử dụng TSCĐ không hiệu quả. Hơn nữa tỷ số này giảm so với năm 2011 (2,6) nên việc sử dụng TSCĐ kém hiệu quả - Về vòng quay tổng tài sản: năm 2012 là 0,13 vòng/năm cho thấy cứ 1 đồng tổng tài sản tham gia hoạt động kinh doanh thì tạo thành 0,13 đồng doanh thu, ngoài ra tỷ số này giảm mạnh trong năm 2012 so với 2011 cho thấy Cotecland đang khai thác và sử dụng tài sản kém hiệu quả và tính hiệu quả bị giảm sút. 3. Tỷ số khả năng sinh lời Nhận xét: - ROS: năm 2012 là 7,7 %, tăng so với năm 2011 tuy nhiên thấp hơn rất nhiều so với năm 2010; khả năng sinh lợi. Khả năng tạo ra lãi ròng từ doanh thu của cty còn ở mức khá. - ROA: năm 2012 là 1%, thấp hơn mức trung bình ngành 5% và có xu hướng giảm dần qua các năm từ năm 2010 => Khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản thấp và ngày càng giảm theo thời gian 6 IV. Tỷ số khả năng sinh lời 2010 2011 2012 1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) 24.7% 6.3% 7.7% 2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 7.5% 2.3% 1.0% 3. Tỷ số sức sinh lời cơ bản (BEP) 14.3% 10.0% 6.2% 4. Lợi nhuận trên vốn cổ phần thường (ROE) 21.9% 12.6% 5.1% GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính - ROE: năm 2012 là 5,1%, thấp hơn mức trung bình ngành 7% và có xu hướng giảm dần từ năm 2010 => khả năng sinh lợi từ việc sử dụng vốn chủ sở hữu ngày càng thấp - BEP: 5,1% (năm 2012) thấp hơn hai năm trước đó, xu hướng giảm dần, cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận hoạt động khá thấp so với mức trung bình ngành và có xu hướng giảm trong các năm gần đây.  Khả năng sinh lợi của CLG khá thấp so với mức trung bình ngành, và đang có xu hướng giảm sút trong các năm gần đây. 4. Tỷ số quản trị nợ Nhận xét: - Tỷ số nợ hiện tại của công ty rất cao 75% (2012) mặc dù đã giảm so với năm trước, mức này là khá cao so với mức trung bình ngành là 59%. 75% nguồn vốn của công ty là đến từ nợ. Đây là điều gây rủi ro khá lớn đối với công ty khi duy trì tỷ lệ nợ ở mức cao và gây khó khăn cho cty khi cần tìm kiếm thêm nguồn vốn vay mới. - Tỷ số thanh toán lãi vay 1,25 lần (năm 2012), tức là lãi vay của CLG được bù đắp chi trả 1,25 lần, tương đối thấp hay mức độ an toàn là khá thấp, điều này củng cố kết luận ở trên là công ty sẽ gặp khó khăn khi tìm kiếm thêm nguồn vốn vay mới. - Tỷ số khả năng trả nợ 0,14 lần (năm 2012), rất thấp, phản ánh công ty chỉ có thể sử dụng toàn bộ dòng tiền sẵn có để thanh toán 14% các khoản chi phí tài chính cố định của mình  Nhìn chung công ty đang duy trì một tỷ lệ nợ khá cao đồng thời dòng tiền để thanh toán lãi vay trong ngắn hạn và dài hạn cũng không được tốt, công ty đang có vấn đề về khả năng thanh toán lãi vay trong ngắn hạn và dài hạn 5. Tỷ số giá trị thị trường V. Tỷ số giá trị thị trường 2010 2011 2012 1. Tỷ số giá/thu nhập (P/E) 9.57035 7.6911 8 6.56362 2. Tỷ số giá/dòng tiền (P/F) 9.12 6.55 5.27 3. Tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B) 2.10 0.97 0.34 Nhận xét: 7 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính - P/E của công ty 2012 là 6,6 lần thấp hơn mức trung bình ngành là 9,1. Nhà đầu tư chỉ sẵn lòng trả 6,6 đồng cho 1 đồng thu nhập hiện tại. Mức P/E thấp hơn trung bình ngành cho thấy công ty rủi ro hơn các công ty khác trong ngành và triển vọng tăng trưởng không tốt. - Tỷ số giá/dòng tiền 2012 là 5,27, giảm dần từ năm 2010 đến 2012, hiện tại nhà đầu tư chỉ sẵn lòng trả 5,3 đồng cho 1 đồng thu nhập của công ty. Mức này là khá thấp so với các công ty trong ngành nên có thể thấy triển vọng tăng trưởng của công ty thấp hoặc là công ty rủi ro hơn - P/B 2012 là 0,34, sụt giảm mạnh so với các năm trước, nhà đầu tư chỉ sẵn lòng trả 0,34 đồng cho mỗi đồng giá trị sổ sách công ty, cho thấy các nhà đầu tư đánh giá triển vọng của cty thấp và có rủi ro cao. II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ PHÂN TÍCH XU HƯỚNG: 1. CƠ CẤU TÀI SẢN: Giá trị Tỷ lệ 2010 2011 2012 2010 2011 2012 I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 169,065,920,33 3 446,180,334,12 1 621,173,469,306 44% 64% 59% 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,085,526,389 689,675,427 2,673,898,596 0% 0% 0% 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3,000,000,000 82,790,897,011 81,060,000,000 1% 12% 8% 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 56,841,164,479 264,775,800,94 4 279,354,191,271 15% 38% 27% 4. Hàng tồn kho 91,845,029,271 85,664,032,718 237,248,364,206 24% 12% 23% 5. Tài sản ngắn hạn khác 16,294,200,194 12,259,928,021 20,837,015,233 4% 2% 2% II - TÀI SẢN DÀI HẠN 212,717,918,22 4 253,315,237,88 2 429,664,863,634 56% 36% 41% 1. Các khoản phải thu dài hạn 714,290,493 0% 0% 0% 2. Tài sản cố định 100,929,320,73 3 98,156,596,705 330,492,664,543 26% 14% 31% 2.1. Tài sản cố định hữu hình 100,922,924,76 3 98,156,596,705 94,048,119,973 26% 14% 9% 2.3. Tài sản cố định vô hình 6,395,970 141,417,928,671 0% 0% 13% 2.4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 95,026,615,899 0% 0% 9% 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 103,373,707,15 9 137,724,003,75 7 87,813,564,470 27% 20% 8% 6. Tài sản dài hạn khác 8,414,890,332 17,434,637,420 10,644,344,128 2% 2% 1% 1. Chi phí trả trước dài hạn 7,459,354,808 16,696,226,515 8,457,304,431 2% 2% 1% 3. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 955,535,524 738,410,905 2,187,039,697 0% 0% 0% 4. Tài sản dài hạn khác 0% 0% 0% Tổng cộng tài sản 381,783,838,55 7 699,495,572,00 3 1,050,838,332,94 0 100 % 100 % 100 % Nhận xét: - Tổng tài sản của CLG năm 2012 là 1.050 tỷ đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 59% và tài sản dài hạn chiếm 41%. Tổng tài sản của công ty tăng qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là ở tài sản ngắn hạn 8 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính - Tài sản ngắn hạn của công ty 2012 là 621 tỷ đồng chiếm 59% tổng tài sản, tăng so với 2011. Trong đó, tài sản ngắn hạn nằm chủ yếu ở khoản phải thu và hàng tồn kho. Do dó, việc gia tăng mạnh tài sản ngắn hạn là do sự gia tăng của khoản phải thu và hàng tồn kho, đăc biệt là sự gia tăng đáng kể của HTK vào năm 2012 (tăng đến gần 300% so với năm 2011) nguyên nhân do tình hình đóng băng của thị trường BĐS trong năm 2012. Khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn (27% tổng tài sản) trong cơ cấu tài sản là do đặc thù kinh doanh ngành xây dựng thường là không thanh toán hết các công trình mà thanh toán theo tiến độ thực hiện công trình. - Tài sản dài hạn của công ty 2012 là 430 tỷ đồng chiếm 41% tổng tài sản, tăng qua các năm, tuy nhiên cơ cấu tài sản dài hạn lại tăng giảm không ổn định trong cơ cấu của công ty. Trong đó, tài sản dài hạn chủ yếu là tài sản cố định của công ty (chiếm 31% tổng tài sản), và các khoản đầu tư tài chính dài hạn (8% tổng tài sản). - Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ lệ chủ yếu đồng thời lý giải sự gia tăng của tài sản dài hạn trong năm 2012 là đến từ TSCĐ mà cụ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang - Bên cạnh đó, các khoản đầu tư tài chính lại sụt giảm mạnh trong năm 2012 (khoảng 37% so với năm 2011), lý do là sự sụt giảm trong giá trị đầu tư vào các công ty liên doanh liên kết gây ra. 2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN I - NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn 1.1. Vay và nợ ngắn hạn 1.2. Phải trả người bán 1.3. Người mua trả tiền trước 1.4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.5. Phải trả người lao động 1.6. Chi phí phải trả 1.9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2. Nợ dài hạn 2.3. Phải trả dài hạn khác 2.4. Vay và nợ dài hạn 2.6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2.8. Doanh thu chưa thực hiện II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Vốn chủ sở hữu 1.1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.2. Thặng dư vốn cổ phần 1.7. Quỹ đầu tư phát triển 9 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính 1.8. Quỹ dự phòng tài chính 1.10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tổng cộng nguồn vốn Nhận xét: - Tổng nguồn vốn của CLG năm 2012 là 1.050 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2011, trong đó cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho công ty chủ yếu đến từ nợ phải trả của công ty (75% tổng nguồn vốn), vốn chủ sở hữu chỉ đóng góp vào nguồn vốn là 20%, hiện tại công ty đang duy trì hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng nợ do đó đây là một rủi ro đến từ cấu trúc vốn của công ty, có thể dẫn đến các khó khăn về tài chính khi thị trường có biến động xấu đi. - Về nợ phải trả: năm 2012 là 786 tỷ đồng chiếm 75% tổng tài sản, tăng 37% so với năm trước, trong đó nợ ngắn hạn chiếm 31% tổng tài sản và nợ dài hạn chiếm 44% tổng tài sản o Nợ ngắn hạn của CLG chủ yếu là từ phải trả người bán (9%) và vay ngắn hạn (11%) o Trong khi đó, nợ dài hạn chủ yếu là đến từ vay dài hạn (30%) và doanh thu chưa thực hiện (14%) - Về vốn chủ sở hữu: năm 2012 là 213 tỷ đồng tăng 68% so với năm 2011, chủ yếu là do các cổ đông của công ty góp vốn vào thêm. - Đồng thời năm 2012 ghi nhận sự sụt giảm đáng kể của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối  Công ty hiện tai đang duy trì cơ cấu vốn bao gồm vốn tài trợ từ nợ là chủ yếu, trong đó ngoại trừ khoản nợ do chiếm dụng vốn của nhà cung cấp các khoản nợ vay có lãi là khá lớn (44%), điều này gây ra áp lực thanh toán khá lớn đến công ty, đăc biệt trong giai đoạn kinh doanh hiện nay khi mà có sự sụt giảm của thị trường BĐS, hàng tồn kho nhiều, giá trị giảm sút, thời gian chiếm dụng vốn của đối tác tăng. Đây là một khó khó khăn lớn đối với cty khi duy trì một cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ lớn như vậy, 3. CƠ CẤU LỜI LỖ: Giá trị Tỷ lệ 2010 2011 2012 201 0 201 1 201 2 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 115,672,533, 812 255,781,815, 966 141,801,243, 571 100 % 100 % 100 % 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0% 0% 0% 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 115,672,533,8 12 255,781,815,9 66 141,801,243,5 71 100 % 100 % 100 % 4. Giá vốn hàng bán 65,694,194,41 9 172,753,378,2 59 99,135,440,48 9 57% 68% 70% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 49,978,339,39 3 83,028,437,70 7 42,665,803,08 2 43% 32% 30% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 40,535,162,08 5 26,323,726,76 0 42,874,433,55 0 35% 10% 30% 10 [...]... không thể hiện được năng lực khai thác và sử dụng tài sản cty một cách có hiêu quả nhất - Công ty nên xem xét cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản của mình, nhằm nâng cao tỷ lệ ROA IV PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH - 12 GVHD: Ngô Quang Huân TT 1 2 3 Tiểu luận Quản Trị Tài Chính Đòn bẩy tài chính Rủi ro kinh doanh (DOL) Rủi ro tài chính (DFL) Rủi ro tổng thể (DTL) 2010 1.621314819 1.318133799 2.137109862... (hệ số tư ng quan nghịch -0,6516) Để giảm rủi ro cần cơ cấu danh mục đầu tư bộ 2 chứng khoán có tư ng quan nghịch này (r=-0.6516) với tỷ trọng như sau : CLG = 47% và COM = 64.73% 1 Nguồn http://www.bvsc.com.vn/DownloadMSData.aspx 15 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính PHẦN V: KẾT LUẬN Qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các báo cáo tài chính từ năm 2010 đến năm 2012 của... ngày 03/01/2013 là 8.700 đồng => Cổ phiếu đang được định giá thấp giá trị nội tại PHẦN IV: XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ Chứng khoán có tư ng quan nghịch với chứng khoán của CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (CLG) là chứng khoán COM (Công ty Cổ phần Vật – Xăng Dầu) Hệ số tư ng quan1 : r = -0,6516 δ2CLG = 0,00077 δ CLG = 2,8% δ2COM δ COM = 3,1% = 0,00093 Áp dụng Công thức : [WCOM... chi phí tài chính quá cao nên mức lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ còn lại 5% doanh thu Mức chi phí tài chính này phần nào được bù đắp từ doanh thu hoạt động tài chính của cty (30% doanh thu) Có thể thấy được lãi vay cao ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận thuần và sau thuế của công ty III PHÂN TÍCH DUPONT o ROE 5,1% ROA Số nhân vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản/vốn CSH 1% 4,9 Vòng quay tổng tài sản... tài chính từ năm 2010 đến năm 2012 của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà đất COTEC, về tổng quan, cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá tốt và tư ng đối hiệu quả Tuy nhiên, do sử dụng cơ cấu vốn chưa hợp lý, duy trì tỷ lệ nợ khá cao đã gây ra cho công ty một số khó khăn trong thanh toán Do đó, để nâng cao hơn nữa việc bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, tăng lợi nhuận... xét: - - Doanh thu thuần năm 2012 là 141 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2011, ghi nhận sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh của cty và ngành BĐS nói chung khi thị trường BĐS đóng băng Chi phí: o Giá vốn hàng bán 2012 là 99 tỷ đồng chiếm 70% doanh thu, cơ cấu chi phí giá vốn tăng lên đáng kể so với năm 2010 (57%) 11 GVHD: Ngô Quang Huân Tiểu luận Quản Trị Tài Chính Chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi... lớn do công ty duy trì nguồn tài trợ chủ yếu đến từ nợ vay Khoản chi phí này tăng cả về mặt giá trị và tỷ lệ trong các năm qua o Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 6% và 11% doanh thu - Lợi nhuận: năm 2012 là 10,9 tỷ đồng, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/doanh thu là 8%, tăng nhẹ so với năm trước tuy nhiên mức thấp so với năm 2010 (25%) - Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 30% doanh... cao hơn nữa khả năng khai thác tài sản, hiện tại ROA của công ty rất thấp, công ty cần có biện pháp gia tăng vòng quay tài sản, lượng hàng tồn kho và khoản phải thu của cty hiện tại đang chiếm tỷ trọng rất lớn CLG đang duy trì tỷ lệ nợ chiếm xấp xỉ 75% tổng tài sản trong những năm qua Do đó, áp lực thanh toán lãi và gốc đến hạn của công ty là khá lớn Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi hoạt động bán... Vốn Chủ sở hữu/ Tổng tài sản Vốn vay/ Tổng tài sản Tỷ lệ Chiết khấu WACC Phần 1: Dữ liệu đầu vào Tốc độ tăng doanh thu Chi phí 2,013 2,014 2,015 2,016 2,017 20% 15% 15% 15% 15% 86% 85% 85% 85% 85% 13 GVHD: Ngô Quang Huân hoạt động theo % doanh thu Tốc độ tăng vốn hoạt động Khấu hao theo % vốn hoạt động Thuế suất WACC Tốc độ tăng của FCF trong dài hạn (g) Tiểu luận Quản Trị Tài Chính 30% 20% 20% 20%... 4.382760956 2012 1.356606401 4.943480543 6.706357349 Nhận xét: - - DOL của CLG tư ng đối thấp do định phí chiếm tỷ lệ thấp trong tổng chi phí, bên cạnh đó, DOL giảm đều qua các năm cho thấy rủi ro kinh doanh của công ty giảm dần do định phí của công ty giảm dần từ năm 2009 đến 2012 DFL tăng dần qua các năm do công ty ngày càng sử dụng nhiều nợ vay trong cấu trúc vốn của mình điều này dẫn đến rủi ro tài chính . (84.8) 5401 0999 • Fax: (84.8) 5401 0777 • Email: info @cotecland. com.vn • Website: http://www .cotecland. com.vn I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - Công ty COTECLAND được thành lập từ Nhà máy Coterraz, Trung. Chính PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐẤT COTEC (COTECLAND) PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ COTECLAND Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Nhà Đất Cotec • Địa chỉ: 14 Nguyễn. nghiệp. Ngoài ra, COTECLAND còn được sự hỗ trợ từ COTECGROUP về nguồn nhân lực khi cần thiết cũng như trong hoạt động kinh doanh khi một số công trình từ COTECGROUP sẽ giao cho COTECLAND quản

Ngày đăng: 18/12/2014, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan