PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM

12 714 2
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1) Thông tin chính chung: Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM Tên giao dịch: The Southern Rubber Industry Joint Stock Company Tên viết tắt: CASUMINA Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai P.6, Q.3, TP.HCM Điện thoại: 848 38 362 369 Fax: 848 38 362 376 Email: casuminacasumina.com Website: www.casumina.com Vốn điều lệ: 422.498.370.000 đồng. 2) Lịch sử hình thành Tiền thân là Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập vào ngày 1941976 chuyên sản xuất săm lốp xe đạp, ống cao su, cao su kỹ thuật, nệm mút. Năm 1992 thành lập Xí nghiệp Liên doanh Găng tay Việt Hưng (Taurubchimex) với Công ty Taurus (Hungary). Năm 1997 thành lập Công ty liên doanh lốp Yokohama Việt nam với các đối tác Yokohama và Mitsuibishi Nhật bản để sản xuất săm lốp ô tô và xe máy. Năm 2001 thành lập Xí nghiệp thứ 7 mang tên Casumina Bình dương. Năm 2002 Công ty nhận chứng nhận sản phẩm lốp ô tô đạt tiêu chuẩn Nhật bản JIS K4230. Ngày 132006 đổi thành Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam với VĐL là 90 tỷ đồng. Ngày 15112006 Công ty tăng VĐL lên 120 tỷ đồng. Ngày 2552009 Công ty tăng VĐL lên 250 tỷ đồng. Tháng 082012: Thay đổi đăng ký kinh doanh. Vốn điều lệ là 522,498 tỷ đồng. Tháng 112012: Thay đổi đăng ký kinh doanh lần 9. Vốn điều lệ 585,177 tỷ đồng. Tháng 122013: Thay đổi ĐKKD, vốn điều lệ 672,932 tỷ đồng. 3) Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp cao su. Kinh doanh thương mại dịch vụ Kinh doanh bất động sản. Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật.

CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM-THÔNG TIN CHUNG 1) Thông tin chính chung: - Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM - Tên giao dịch: The Southern Rubber Industry Joint Stock Company - Tên viết tắt: CASUMINA - Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai P.6, Q.3, TP.HCM - Điện thoại: 848 38 362 369 - Fax: 848 38 362 376 - Email: casumina@casumina.com - Website: www.casumina.com - Vốn điều lệ: 422.498.370.000 đồng. 2) Lịch sử hình thành - Tiền thân là Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập vào ngày 19/4/1976 chuyên sản xuất săm lốp xe đạp, ống cao su, cao su kỹ thuật, nệm mút. - Năm 1992 thành lập Xí nghiệp Liên doanh Găng tay Việt Hưng (Taurubchimex) với Công ty Taurus (Hungary). - Năm 1997 thành lập Công ty liên doanh lốp Yokohama Việt nam với các đối tác Yokohama và Mitsuibishi Nhật bản để sản xuất săm lốp ô tô và xe máy. - Năm 2001 thành lập Xí nghiệp thứ 7 mang tên Casumina Bình dương. - Năm 2002 Công ty nhận chứng nhận sản phẩm lốp ô tô đạt tiêu chuẩn Nhật bản JIS K4230. - Ngày 1/3/2006 đổi thành Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam với VĐL là 90 tỷ đồng. - Ngày 15/11/2006 Công ty tăng VĐL lên 120 tỷ đồng. - Ngày 25/5/2009 Công ty tăng VĐL lên 250 tỷ đồng. - Tháng 08/2012: Thay đổi đăng ký kinh doanh. Vốn điều lệ là 522,498 tỷ đồng. - Tháng 11/2012: Thay đổi đăng ký kinh doanh lần 9. Vốn điều lệ 585,177 tỷ đồng. - Tháng 12/2013: Thay đổi ĐKKD, vốn điều lệ 672,932 tỷ đồng. 3) Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp cao su. - Kinh doanh thương mại dịch vụ - Kinh doanh bất động sản. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật. PHÂN TÍCH VÀ HẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1) Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Có nhiều phương pháp phân tích báo cáo tài chính khác nhau như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỉ lệ, phương pháp loại trừ… Trong bài tập này em sử dụng phương pháp so sánh để phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP công nghiệp cao su Miền Nam. Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện dưới 3 hình thức: - So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động trên từng chỉ tiêu - So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỉ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Thực chất là việc phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn hay những quan hệ tỉ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp. - So sánh xác định xu hướng và tính chất liện hệ giữa các chỉ tiêu: Do hạn chế về thời gian nên trong bài tập này xin không phân tích so sánh các chỉ tiêu này. 2) Tài liệu dùng để phân tích báo cáo tài chính Bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài chính 4) Nội dung phân tích báo cáo tài chính a) Phân tích tỉ lệ: Tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán: - Chỉ số thanh toán hiện hành hay tỷ lệ lưu động (current ratio) : Công thức tính : Chỉ số thanh toán hiện hành (2012)=(TSNH)/nợ ngắn hạn= .281675.17.326 161.8821.314.039. = 1,95 Chỉ số thanh toán hiện hành (2011) =(TSNH)/nợ ngắn hạn= 3.936751.192.84 701.5741.059.625. = 1,41 Thông thường tỉ số thanh toán hiện hành CR nằm trong khoảng 2-3 được xem là tốt. Như vậy chỉ số CR của doanh nghiệp đã tăng lên. Trong trường hợp năm 2012, CR=1,95 có thể xem doanh nghiệp đáp ứng được các các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. - Chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio): Chỉ số thanh toán nhanh = (tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắn hạn=(TSNH-TK)/nợ ngắn hạn Năm 2012 = .281675.17.326 2.511836.646.60-161.8821.314.039. = 0,71 Năm 2011 = 3.936751.192.84 3.109707.032.19-701.5741.059.625. = 0,47 Chỉ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kể và tăng từ 0,47 lên 0,71 Tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT): = A TNS Năm 2012 = 855,8421,847,050, 756,4623,043,814, = 1.65 Năm 2011 = 880,0311,522,884, 436,1552,923,837, = 1.92 - Chỉ số vòng quay hàng tồn kho : Trong đó: hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn kho năm nay)/2 Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán /hàng tồn kho trung bình Vòng quay tồn kho (IT) = TK Csx Năm 2012 = 2,511)836,646,60 93,109(707,032,1 122,787x22,336,699, + = 3.03 Năm 2011 = ) 3,105451,967,65 93,109(707,032,1 457,808x22,661,210, + = 4.59 - Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân ACP (Average collection period) = thuandoanh thu Tong ngày 360 thu x phaikhoan Tong Năm 2012 = 756,4623,043,814, 360 x 0,572420,781,50 = 50 ngày Năm 2011 = 436,1552,923,837, 360 x 7,158284,903,99 = 35 ngày Các tỉ lệ tài trợ: - Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản: D/A= TA TD Năm 2012 = 855,8421,847,050, 5,441880,293,14 = 0.48 Năm 2011 = 880,0311,522,884, 2,220903,955,59 = 0.59 - Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR-Interest Coverage Ratio): ICR = I chính] tàiđônghoat phí Chi[LNTT EBIT + Năm 2012 = ,05177,363,825 8,278337,433,81 = 4.36 Năm 2011 = ,88175,919,815 ,93451,235,529 = 0.67 Có sự gia tăng đáng kể tỉ lệ ICT từ 0.67 lên đến 4.36, tỷ số ICR của công ty năm 2012 là 4,36 lớn hơn 3, điều này có nghĩa là lợi nhuận của công ty đủ để trang trải chi phí lãi vay. - Tỷ số khả năng trả nợ: Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được: = tien thueThanh toan goc no I tien thueThanh toan EBITDA ++ + Trong đó thu nhập trước thuế, lãi và khấu hao, EBITDA = Doanh thu - Các khoản chi phí (trừ tiền trả lãi, thuế, khấu hao). EBITDA có thể được sử dụng để phân tích và so sánh mức lãi giữa các công ty hoặc các ngành bởi chỉ số này đã loại bỏ được ảnh hưởng do các quyết định về mặt kế toán và tài chính gây ra. tien thueThanh toan goc no I tien thueThanh toan EBITDA ++ + Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lời - Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ - Gross Profit Margin : GPM = NS GP = Doanhthu pLoinhuango = Doanhthu bangiavonhangDoanhthu − Năm 2012 = 756,4623,043,814, 3,675707,115,63 = 0.23 Năm 2011 = 249,4732,938,889, 8,347262,626,97 = 0.09 - Doanh lợi ròng - Net Profit Margin : NPM = TNS NI = ngDoanhthuro thueoinhuansauL Năm 2012 = 756,4623,043,814, 3,578253,883,81 = 0.08 (8%) Năm 2011 = 436,1552,923,837, ,20139,263,821 = 0.01 (1%) - Sức sinh lợi cơ bản : BEP (basic earning power) = A EBIT Năm 2012 = 855,8421,847,050, ,05177,363,825 8,278337,433,81 + = 0.225 Năm 2011 = 880,0311,522,884, ,88175,919,815 ,93451,235,529 + = 0.083 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROA (Return on asset): ROA = A uthueloinhuansaNI )( Cuối năm 2012 = 855,8421,847,050, 3,578253,883,81 = 0,14 (14%) Cuối năm 2011 = 880,0311,522,884, ,20139,263,821 = 0,03 (3%) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE (Return on equity): ROE = E uthueloinhuansaNI )( Cuối năm 2012 = 0,402966,757,71 3,578253,883,81 = 0,26 (26%) Cuối năm 2011 = 7,811618,929,28 ,20139,263,821 = 0,06 (6%) Các tỉ lệ đánh giá theo góc độ thị trường. - Tỷ lệ P/E: P/E = EPS giadongcuaP )2012/12/28( = 266.5 1.23 = 4.3866 - Tỷ lệ P/B: P/B = B P = 10 1.23 = 2.31 - Tỷ số giá trên dòng tiền: P/CF = CFPS P Với CFPS = hanhongdangluuCophieuthu HvaVHkhauhaoTSHLairong + = 1205747,517,58 995,823,342,693,578253,883,81 − + = 5524 BẢNG TỔNG KẾT NHƯ SAU: STT Chỉ số 2011 2012 Tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán: 1 Chỉ số thanh toán hiện hành hay tỷ lệ lưu động (current ratio) 1.41 1.95 2 Chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio) 0.47 0.71 Tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: STT Chỉ số 2011 2012 1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) 1.92 1.65 2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho 4.59 3.03 3 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 35 50 Các tỉ lệ tài trợ: 1 Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản 0.59 0.48 2 Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR 0.67 4.36 3 Tỷ số khả năng trả nợ - - Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lời 1 Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ - Gross Profit Margin 0.09 0.23 2 Doanh lợi ròng - Net Profit Margin 1% 8% 3 Sức sinh lợi cơ bản BEP 0.083 0.225 4 ROA 3% 14% 5 ROE 6% 26% a) Phân tích cơ cấu 1) Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán NỘI DUNG Cuối năm Đầu năm I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 0.7114 0.6958 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 0.0165 0.0279 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.0010 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 0.2278 0.1871 4. Hàng tồn kho 0.4530 0.4643 5. Tài sản ngắn hạn khác 0.0132 0.0165 II - TÀI SẢN DÀI HẠN 0.2886 0.3042 1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 0.2610 0.2725 3. Lợi thế thương mại 4. Bất động sản đầu tư 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.0259 0.0302 6. Tài sản dài hạn khác 0.0017 0.0015 Tổng cộng tài sản 1.0000 1.0000 NỘI DUNG Cuối năm Đầu năm I - NỢ PHẢI TRẢ 0.4766 0.5936 1. Nợ ngắn hạn 0.3655 0.4933 2. Nợ dài hạn 0.1111 0.1003 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 0.5234 0.4064 1. Vốn chủ sở hữu 0.5234 0.4064 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 1.0000 1.0000 Nhận xét: - Phần cơ cấu tài sản không có sự thay đổi lớn giữa đầu năm và cuối năm. Phần cơ cấu vốn thì có sự thay đổi lớn do tăng tỉ lệ vốn chủ sở hữu từ 0.4062 lên 0.5234 và tỉ lệ nợ phải trả giảm từ 0.5936 xuống còn 0.4766. Nguyên nhân do doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu lên. - Trong phần cơ cấu chi tiết phần tài sản thể hiện việc phân bố các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Trong phần cơ cấu này ta thấy phần tài sản ngắn hạn chiếm tỉ lệ lớn, trong đó phần tồn kho chiếm 0.4530 là rất lớn thể hiện sự phân phối nguồn lực chủ yếu trong lượng hàng tồn kho chưa bán được. - Trong phần cơ cấu chi tiết phần vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, trong đó tỉ lệ vốn chủ sở hữu tăng từ 0.4064 lên 0.5234 do tăng cơ cấu vốn chủ sở hữu, huy động vốn bằng việc phát hành thêm cổ phiếu tăng tỉ lệ vốn chủ sở hữu để giảm rủi ro trong hoạt động sản xuất và kinh doanh và tạo cơ cấu vốn tài trợ tối ưu. 2) Phân tích báo cáo lời lỗ NỘI DUNG Mã số Đầu năm Cuối năm 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1.0000 1.0000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0.0051 0.0113 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 0.9949 0.9887 4. Giá vốn hàng b án 11 0.9055 0.7590 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 0.0894 0.2297 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 0.0059 0.0021 7. Chi phí tài chính 22 0.0361 0.0359 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0.0258 0.0251 NỘI DUNG Mã số Đầu năm Cuối năm 8. Chi phí bán hàng 24 0.0250 0.0354 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 0.0203 0.0522 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 30 0.0138 0.1083 11. Thu nhập khác 31 0.0039 0.0067 12. Chi phí khác 32 0.0003 0.0054 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 0.0036 0.0013 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 0.0174 0.1096 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 0.0041 0.0271 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - 0.000036 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 0.0134 0.0825 Nhận xét: - Lợi nhuận gộp đã tăng mạnh từ 8.94% đến 22.97% do công ty đã có chính sách tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá vốn hàng bán trong năm 2012. - Năm 2012, tỷ suất lợi nhuận lợi sau thuế của doanh nghiệp đã tăng từ 0.0134 lên 0.0825 do lợi nhuận gộp tăng nhưng do một số chi phí trong năm 2012 vẫn còn ở mức cao đã ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế và chi phí. b) Mô hình phân tích chỉ số Z Mô hình phân tích chỉ số Z của Altman đối với doanh nghiệp đã được cổ phần hóa được mô tả như sau: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5 Trong đó : - X1 là tỉ số tài sản ngắn hạn/tổng tài sản = 855,8421,847,050, 161.8821.314.039. = 0.7114 - X2 là tỉ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản = 855,8421,847,050, 0.7 x 3,578253,883,81 = 0.0962 với lợi nhuận giữ lại chiếm 70% lợi nhuận sau thuế. - X3 là tỉ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản = BEP = 0.225 - X4 là tỉ số giá thị trường của vốn chủ sở hữu/giá trị sổ sách của tổng nợ = TD NI x P/E = 2,220903,955,59 3,578253,883,81 x 4.3866 = 1.23 - X5 là tỉ số doanh thu/ tổng tài sản = TAT = 1.65 Thế số ta có hệ số Z = 1.2x0.7114 + 1.4x0.0962 + 3.3x0.255 + 0.64x1.23 + 0.999x1.65 = 4.2654 Nhận xét: Hệ số Z = 4.2654 > 2.99, có nghĩa là doanh nghiệp đang nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. Do mô hình được tính toán dựa trên dữ liệu thị trường Mỹ, hệ số này sẽ không có tính thực tiễn cao nếu áp dụng tại Việt Nam. Sẽ là cần thiết để phân tích số liệu thực tế tại Việt Nam để hình thành một mô hình Z riêng biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nhược điểm lớn nhất của mô hình là phần lớn dựa trên số liệu kế toán nên không thể loại trừ được các gian lận kế toán, thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính… c) Phân tích hòa vốn và đòn bẩy tài chính - Ta có bảng báo cáo thu nhập: BÁO CÁO THU NHẬP NĂM 2012 Hình thức điều chỉnh Doanh số 3,043,814,756,462 Đòn bẩy kinh doanh Chi phí hoạt động biến đổi 2,284,146,156,019 Chi phí hoạt động cố định 344,870,957,114 Tổng chi phí 2,629,017,113,133 Đòn bẩy tài chính Lãi trước thuế và lãi vay 414,797,643,329 Trừ chi phí tài chính cố định (lãi vay) 77,363,825,051 Lãi trước thuế 337,433,818,278 Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 83,437,706,177 Lãi sau thuế 253,996,112,101 Thu nhập mỗi cổ phiếu EPS 5,266 Phân tích hòa vốn Phân tích hòa vốn theo doanh số tính bằng tiến S o thay vì bằng đơn vị sản lượng, áp dụng công thức sau đây: S o = Doanhso Bienphi Dinhphi − 1 = 756,4623,043,814, 156,0192,284,146, 1 7,114344,870,95 − = 1,381,817,423,712 Phân tích đòn bẩy tài chính Từ báo cáo thu nhập ta tính được đòn bẩy tài chính như sau: - Đòn bẩy kinh doanh năm 2012: Áp dụng công thức DOL = EBIT BienphiDoanhthu − = 3,329414,797,64 156,0192,284,146, 756,4623,043,814, − = 1.83 Điều này có nghĩa tại thời điểm doanh thu năm 2012 thì khi 1% doanh thu thay đổi thì dẫn đến thay đổi 1,83% lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBIT. - Đòn bẩy tài chính năm 2012: Áp dụng công thức DFL = EBIT IEBIT − = 3,329414,797,64 ,05177,363,825 3,329414,797,64 − = 0.81 Điều này có nghĩa là tại thời điểm cuối năm 2012 thì khi thay đổi 1% EBIT thì dẫn đến thay đổi 0.83% thay đổi thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) - Đòn bẩy tổng hợp năm 2012: Ap dụng công thức DTL = DOL x DFL = 1.83 x 0.81 = 1.49 Điều này có nghĩa là 1.49% thay đổi trong EPS do 1% thay đổi trong doanh thu. 5) Định giá chứng khoán và lựa chọn danh mục đầu tư a) Định giá chứng khoán Sử dụng phương pháp định giá chứng khoán chiết khấu theo luông thu nhập (DCF). Theo mô hình của Gordon thì ta có: gr gD gr D P − + = − = )1.( 0 1 0 P 0 : giá trị cổ phiếu g : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm r: tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông hay lãi suất chiết khấu Do là cổ tức chi trả năm 2012. - Xác định g: có nhiều các xác định, ước lượng trị số g. Thông thường ước lượng g = 10% - Xác định định tỉ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông r = 20% - Xác định Do: Do = p x EPS (tỉ lệ chi trả cổ tức x thu nhập trên một cổ phiếu) = 0.3 x 5266 = 1579.8 đồng/Cổ phiếu. Như vậy 1.018.0 )1.01(8.1579 0 − + =P = 21,722.25 đồng /Cổ phiếu. Nhận xét: Giá đóng cửa ngày 31/12/2012 của CSM là 23,100 đồng/Cổ phiếu. Như vậy giá tính toán ở trên là 21,722.25 đồng/Cổ phiếu đã phản ánh tương đối giá cổ phiếu đang giao dịch trên sàn HOSE. d) Lựa chọn danh mục đầu tư Lựa chọn danh mục đầu tư cùng với mã chứng khoán CSM là PDN, mã chứng khoán của Công ty Cổ phần Cảng Đồng Nai. Từ các dữ liệu giá như đính kèm, ta tính được các số liệu sau: - Độ lệch chuẩn σ CSM = σ 1 = 5.9 và σ PDN = σ 2 = 3.33 - Hệ số tương quan r = A 1,2 = -0.73 Áp dụng công thức: 21 212,1 2 2 2 1 212,1 2 1 2 1 2 WW A A W −= −+ − = σσσσ σσσ [...]... biến thiên về giá (độ rủi ro) cao hơn PDN Để giảm rủi ro cần cơ cấu danh mục đầu tư bộ 2 chứng khoán có tương quan nghịch (hệ số r =-0.73) với tỉ trọng như sau: CSM = 34% và PDN = 66% KẾT LUẬN: Qua phân tích báo cáo tài chính năm 2012 của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam, mã chứng khoán CSM về cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển và có hiệu quả, cao hơn rất nhiều so với năm 2011 . Tên viết tắt: CASUMINA - Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai P.6, Q.3, TP.HCM - Điện thoại: 848 38 362 369 - Fax: 848 38 362 376 - Email: casumina@casumina.com - Website: www.casumina.com -. sử hình thành - Tiền thân là Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập vào ngày 19/4/1976 chuyên sản xuất săm lốp xe đạp, ống cao su, cao su kỹ thuật, nệm mút. - Năm 1992 thành lập Xí. doanh: - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp cao su. - Kinh doanh thương mại dịch

Ngày đăng: 18/12/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Phân tích tỉ lệ:

  • a) Phân tích cơ cấu

  • b) Mô hình phân tích chỉ số Z

  • c) Phân tích hòa vốn và đòn bẩy tài chính

  • a) Định giá chứng khoán

  • d) Lựa chọn danh mục đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan