một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam

63 261 1
một số giải pháp thu hút vốn fdi phát triển lĩnh vực hạ nguồn của tổng công ty dầu khí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời mở đầu sau 25 năm xây dựng trởng thành ngành dầu khí đà bớc khẳng định vai trò kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng việc ổn định thúc ®Èy sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ Cïng víi sù phát triển đó, nhu cầu sản phẩm dầu khí tăng mạnh năm qua Tuy nhiên, ngành công nghiệp dầu khí cha phát triển nên hầu hết sản phẩm phải nhập Để đáp ứng đợc nhu cầu nớc sản phẩm dầu khí cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu ngành công nghiệp khác, đồng thời xây dựng Tổng công ty dầu khí Việt Nam trở thành tập đoàn kinh tế mạnh phát triển đồng từ thợng nguồn tới hạ nguồn, Tổng công ty đà có chiến lợc đầu t phát triển lĩnh vực hạ nguồn tơng xứng với phát triển thợng nguồn, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên dầu mỏ đất nớc Vốn phát triển nguồn lực vô quan trọng tổng công ty dầu khí Việt Nam thời gian tới năm 2010, trớc mắt tới năm 2005 Với đặc thù riêng lĩnh vực hạ nguồn dầu khí nh toàn ngành qui mô dự án thờng đồ sộ công nghệ sản xuất phức tạp Nhu cầu vốn lớn nhng khả huy ®éng vèn níc cđa tỉng c«ng ty tËp trung cho lĩnh vực hạ nguồn bị hạn chế việc phải dàn trải vốn tất lĩnh vực từ thợng nguồn tới hạ nguồn hoạt động bổ trợ khác nh việc thực nghĩa vơ víi chÝnh phđ Thu hót vèn FDI trë thµnh nhiƯm vơ rÊt quan träng cho viƯc ph¸t triĨn lÜnh vực hạ nguồn giai đoạn Cho tới năm 2000, tổng vốn đầu t cho dự án hạ nguồn Tổng công ty dầu khí Việt Nam khoảng 2,5 tỷ USD vốn FDI tham gia liên doanh 863 triệu USD chiếm 34,5% tổng vốn đầu t hạ nguồn chiếm 52,7% vốn đầu t dự án FDI Phần đóng góp lớn qui mô có vai trò định phát triển lĩnh vực hạ nguồn Theo chiến lợc phát triển Tổng công ty dầu khí đến 2010, kế hoạch 2001 - 2005, tổng nhu cầu vốn đầu t cho hạ nguồn giai đoạn 2001 - 2005 4,6 tỷ USD, phần đầu t níc ngoµi lµ 2,5 tû USD chiÕm 60% tỉng nhu cầu Sự thiếu vốn công nghệ hai lý tạo nên nhu cầu vốn FDI lớn nh Tổng công ty dầu khí Việt Nam Chính sách thu hút vốn FDI đóng vai trò quan trọng việc phát triển hạ nguồn, thực chiến lợc phát triển ngành dầu khí, góp phần không nhỏ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đợc gợi ý cán phòng kinh tế - Viện dầu khí, chọn đề tài: "Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn Tổng công ty dầu khí Việt Nam" cho luận văn tốt nghiệp Luận văn đợc cấu trúc thành chơng: Chơng I: Nêu lên số vấn đề đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, vai trß cđa vèn FDI víi nỊn kinh tÕ nói chung lĩnh vực hạ nguồn dầu khí nói riêng Chơng II: Nêu lên thực trạng thu hút vốn FDI lĩnh vực hạ nguồn Tổng công ty dầu khí Việt Nam đa số đánh giá qúa trình thu hút vốn Chơng III: Nêu lên định hớng đầu t phát triển hạ nguồn số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực Tổng công ty dầu khí Việt Nam Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo s Vũ thị Ngọc Phùng cô phòng kinh tế - Viện dầu khí việc hoàn thành luận văn Hà nội - 5- 2002 chơng I Vốn FDI vấn ®Ị thu hót vèn FDI ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam I Một số vấn đề chung đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Khái niệm phân loại đầu t nớc Việt Nam 1.1 Khái niệm đầu t nớc Đầu t trình sử dụng nguồn lực nhằm sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xà hội Kết hoạt động đầu t tăng lên giá trị tài sản hữu hình vô hình Kết không chủ đầu t mà kinh tế đợc thụ hởng Vốn đầu t tài sản Trên giác độ quốc gia, nguồn vốn đầu t đợc chia làm hai loại nguồn vốn nớc nguồn vốn nớc Do đó, hoạt động đầu t đợc phân chia thành hai hình thức đầu t nớc đầu t nớc Đầu t nớc việc đem tài sản ứng trớc dới dạng giá trị vật phủ nớc tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào nớc nhận đầu t để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận mục tiêu phát triển khác Hoạt động đầu t nớc diễn ngày mạnh mẽ qui mô lẫn tốc độ Có nhiều nguyên nhân tạo vận động dòng vốn giới Sau số nguyên nhân trực tiếp: Thứ nhất, phát triển không lực lợng sản xuất quốc gia đà tạo lợi khác biệt nớc Nhằm đạt đợc lợi ích cao nhất, kết hợp lợi để tăng cờng phát triển đà hình thành nên quan hệ đầu t nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Thứ hai, xu bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng tinh xảo nhằm bảo hộ sản xuất nớc Để vợt qua hàng rào bảo hộ đầu t trực tiếp phơng án hữu hiệu Thứ ba, qui mô tích luỹ nớc phát triển lớn Giá lao động yếu tố đầu vào khác cao làm giảm tỷ suất lợi nhuận Mặt khác, nhiều sản phẩm nớc trở nên lỗi thời đợc nhà t chuyển qua nớc phát triển để sản xuất tiêu thụ Việc sản xuất nớc phát triển giúp vợt qua hàng rào bảo hộ mà giúp nhà t tiết kiệm đợc chi phí tài nguyên, lao động mở rộng thị trờng tiêu thụ Thứ t, nớc phát triển gặp khó khăn việc huy động vốn cho phát triển kinh tế tích luỹ nội hạn chế Để phục vụ cho trình công nghiệp hoá đại hoá cần lợng vốn đầu t lớn Huy động vốn nớc giải pháp hiệu quả, rút ngắn thời gian phát triển mà tạo động lực cho tăng trởng Chính phủ nớc đa nhiều sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, chủ động thu hút nguồn vốn từ bên Những biện pháp đà tạo nhiều hội bỏ vốn đầu t, hấp dẫn nhà đầu t nớc 1.2 Phân loại đầu t nớc Đầu t nớc đợc chia thành hai hình thức đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Đây cách phân loại đầu t nớc theo mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng vốn 1.2.1 Đầu t gián tiếp Đầu t gián tiếp hình thức đầu t nớc ngoài, chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu t Loại hình đầu t có hai phơng thức thực cho vay viện trợ Cho vay đợc thực qua hai dạng vay với lÃi suất thờng vay u đÃi Vốn từ hình thức vay u đÃi vốn viện trợ không hoàn lại phận cấu thành vốn phát triển thức (ODA) Đặc điểm loại hình đầu t gián tiếp: - Vốn tổ chức quốc tế, phủ nớc thờng có u đÃi số ràng buộc định, thông thờng tài trợ qua hình thức ODA Mục tiêu chủ đầu t chủ yếu nâng cao mức sống nhân dân việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao dân trí, sức khoẻ, bảo vệ môi trờng - Vốn t nhân tập trung vào việc cho vay, đầu t chúng khoán Thông thờng, việc đầu t cho cổ phần bị ràng buộc tỷ lệ vốn góp - Chủ đầu t nớc không trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu t Ưu điểm đầu t gián tiếp: - Bên nhận vốn hoàn toàn chủ động việc sử dụng - Chủ đầu t chịu rủi ro hình thức đầu t trực tiếp - Kết hoạt động đầu t bớc chuẩn bị quan trọng cho việc thu hút sử dụng hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc Nhợc điểm đầu t gián tiếp: - Nớc nhận vốn đầu t sử dụng sai mục đích, hiệu sử dụng vốn không cao sử dụng lÃng phí để lại gánh nặng nợ nần cho hệ sau - Với hình thức mua cổ phần, chủ đầu t bị hạn chế tỷ lệ cổ phần đợc phép sở hữu đà làm giảm khả thu hút vốn - Nớc nhận vốn không tiếp thu đợc công nghệ kinh nghiệm quản lý - Với nớc phát triĨn, vèn ODA cã vai trß to lín viƯc đầu t phát triển sở hạ tầng, phát triển ngành lợng, góp phần giải tình trạng đói nghèo, lạc hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn vốn khác Vấn đề đặt nớc phát triển tổ chức tài trợ việc sử dụng hiệu phục vụ mục tiêu phát triển 1.2.2 Đầu t trực tiếp nớc (FDI) Đầu t trực tiếp nớc hoạt động chủ yếu đầu t quốc tế, qua chủ đầu t nớc trực tiếp tham gia điều hành dự án Trong trờng hợp này, qun sư dơng vèn thèng nhÊt víi qun së h÷u vốn Quyền lợi nghĩa vụ tơng xứng với tỷ lệ vốn góp Hình thức đầu t có số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ đầu t nớc phải góp số vốn tối thiểu theo tỷ lệ qui định vốn pháp định Luật đầu t nớc Việt Nam qui định, chủ đầu t nớc phải góp tối thiều 30% vốn pháp định Tại Mỹ tỷ lệ 10%, số quốc gia khác 20% Thứ hai, chủ đầu t trực tiếp tham gia điều hành dự án Quyền định phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn Trong liên doanh, quan hệ hai phía phức tạp Có nhiều vấn đề đợc định theo nguyên tắc trí định khác đợc thông qua theo nguyên tắc đa số Tuy nhiên khác mục đích, văn hoá nhiều vấn đề nẩy sinh trình hoạt động doanh nghiệp liên doanh gây nhiều khó khăn cho hai phía Việc tôn trọng lợi ích hai bên điều kiện tồn doanh nghiệp Thứ ba, lợi nhuận để lại chủ đầu t nớc đợc chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định Theo quy định sách khuyến khích đầu t nớc Việt Nam, lợi nhuận nhà đầu t nớc đợc tái đầu t Việt Nam kết kinh doanh phần vốn đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, mức độ miễn thuế đợc quy định chi tiết cho ngành kinh doanh Thứ t, hoạt động đầu t trực tiếp nớc đợc thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp; mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động; mua cổ phiếu để thôn tính sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, hình thức đầu t trực tiếp nớc chủ yếu xây dựng Với đất nớc nghèo nàn lạc hậu nh Việt Nam, hình thức phát huy nhiều u đợc khuyến khích phủ theo quy định pháp luật Hiệu qủa tài việc sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc thờng cao So với việc sử dụng vốn đầu t gián tiếp, Việt Nam, chủ yếu vốn ODA, hiệu trình sử dụng vốn FDI thách thức phủ quan nhà nớc viƯc sư dơng vèn ODA Cã nhiỊu lý dẫn đến khác việc sử dụng vốn Lý thứ chủ đầu t trực tiếp nớc đầu t cho dự án có ®é tin cËy vỊ tÝnh hiƯu qu¶ cao dùa theo kinh nghiệm dày dạn thơng trờng họ Lý thứ hai chủ sở hữu vốn hoạt động đầu t trực tiếp đối tợng thụ hởng hoạt động đầu t gián tiếp, đối tợng thụ hởng trực tiếp từ dự án chủ đầu t Những lý tạo nên tâm lý sợ trách nhiệm, phó mặc hoạt động đầu t gián tiếp, hậu tính hiệu kinh tế xà hội không cao Ngoài ra, kèm với vốn đầu t trực tiếp nớc kỹ thuật, kinh nghiệm đối tác Việc tiếp nhận vốn FDI không phát sinh nợ cho nớc sở Thay lÃi suất phải trả, ân huệ, ràng buộc với nớc ngoài, nớc nhận vốn FDI thu đợc lợi nhuận, thuế Sự phát triển khu vùc cã vèn FDI kÐo theo sù ph¸t triĨn cđa khu vực khác có liên quan Bên cạnh u điểm bật trên, hình thức chuyển giao vốn chứa đựng khả doanh nghiệp có vốn nớc trở thành lực lợng thống trị kinh tế địa Trờng hợp xẩy việc kiểm soát điều tiết phủ nớc chủ nhà với hoạt động đầu t nớc lơi lỏng ViƯc c¹nh tranh thu hót vèn FDI bc chÝnh phủ nớc có biện pháp nới lỏng quản lý Khi đó, khả chuyển giao công nghệ cho nớc chủ nhà không đợc thực theo mong muốn nớc chủ nhà, đặc biệt với doanh nghiệp 100% vốn nớc Muốn khắc phục đợc hạn chế trên, nớc chủ nhà cần có đội ngũ nhà quản lý, cán khoa học kỹ thuật giỏi để tiếp nhận quản lý vốn FDI Kinh nghiệm phát triển nớc Đông cho thấy, vốn FDI có vai trò trình tăng trởng thần kỳ họ Có nghĩa vấn đề hiệu sử dụng vốn tuỳ thuộc vào cách huy động quản lý sử dụng vốn nớc tiếp nhận không phụ thuộc vào ý đồ nhà đầu t nớc Các hình thức đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Luật đầu t nớc quy định ba hình thức đầu t trùc tiÕp vµo ViƯt Nam nh sau: 2.1 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định phủ Việt Nam với phủ nớc ngoài; doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nớc hợp tác với doanh nghiêp khác chủ đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên chịu trách nhiệm tơng xứng với tỷ lƯ vèn gãp liªn doanh Doanh nghiƯp liªn doanh có t cách pháp nhân đợc hoạt động từ có giấy phép đầu t Vốn pháp định liên doanh phải 30% vốn đầu t Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phủ khuyến khích đầu t, tỷ lệ thấp nhng không dới 20% vốn đầu t Tỷ lệ đóng góp bên nớc bên thoả thuận nhng không đợc thấp 30% vốn pháp định liên doanh Những lĩnh vực phủ khuyến khích đầu t, tỷ lệ thấp nhng không dới 20% vốn phát định 2.2 Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi Doanh nghiƯp 100% vèn níc doanh nghiệp nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn nớc Việt nam Pháp nhân Việt Nam đợc thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn Vốn pháp định doanh nghiệp phải 30% vốn đầu t Những lĩnh vực phủ khuyến khích đầu t, tỷ lệ thấp nhng không dới 20% vốn đầu t Doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc hợp tác với doanh nghiệp khác Việt Nam để thành lập liên doanh 2.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu t mà không thành lập pháp nhân Thực sách khuyến khích đầu t nớc Việt Nam, luật đầu t nớc luật chuyên ngành quy định nhiều hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Nhà đầu t nớc lựa chọn cách đầu t phù hợp 2.3.1 Hợp ®ång x©y dùng - kinh doanh - chun giao (B.O.T): văn ký kết quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam với nhà đầu t nớc để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian xác định hết thời hạn nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nớc Việt Nam 2.3.2 Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (B.T.O): văn ký kết quan nhµ níc cã thÈm qun cđa ViƯt Nam víi nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho nhµ níc ViƯt Nam, chÝnh phđ ViƯt Nam dµnh cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình thời gian xác định để thu hút vốn lợi nhuận hợp lý 2.3.3 Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (B.T): văn ký kết quan nhà nớc có thẩm quyền với nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho nhà nớc Việt Nam, phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t lơị nhuận hợp lý 2.3.4 Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC): văn ký kết pháp nhân Việt Nam với nhà đầu t nớc để xây dựng công trình nhằm tìm kiếm khai thác dầu mỏ khoáng sản theo uỷ quyền phủ, phát dầu mỏ hay khoáng sản đợc phép liên kết với quan nhà nớc có thẩm quyền pháp nhân kinh tế đợc uỷ quyền khai thác phân chia sản phẩm khoảng thời gian xác định theo hợp đồng Các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam ngày đa dạng đảm bảo tính thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thu hút ngày nhiều sử dụng có hiệu vốn FDI Việt Nam II Vai trò vốn FDI vấn đề thu hút vốn FDI Việt Nam Quan điểm ViƯt Nam viƯc thu hót vèn FDI ph¸t triĨn kinh tế Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày lan rộng sâu sắc Đó trình mầ kinh tế tác động lẫn nhau, bổ sung cho phụ thuộc lẫn Đảng nhà nớc Việt Nam đà chủ trơng lợi dụng hội trình để tận dụng vốn, mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý bổ sung phát huy lợi nguồn lực nớc Việc mở rộng quan hệ đầu t trực tiếp nớc biện pháp hữu hiệu để thực chủ trơng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà đánh dấu bớc ngoặt công việc đổi hoạt động kinh tế Việt Nam Nhà nớc đà chủ trơng mở cửa kinh tế nhằm thúc đẩy trình liên kết kinh tế nớc nớc ta với nớc ngoài, hợp tác đầu t phần quan trọng Đại hội Đảng lần thứ VII với quan điểm Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc" đà thực tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đối ngoại nói chung quan hệ đầu t nớc nói riêng Các đại hội Đảng lần VIII IX đà cụ thể hoá có nhiều sách khuyến khích đầu t nớc Những quan điểm Đảng đà đợc thể chế hóa luật đầu t nớc chi tiết lần chỉnh sửa gần vào tháng 6/2000 Đây đảm bảo nhà nớc Việt Nam với nhà đầu t nớc ngoài, kèm theo nhiều u đÃi hấp dẫn đầu t nớc vào Việt Nam Dới quan điểm nhà nớc Việt Nam chÝnh s¸ch thu hót vèn FDI ph¸t triĨn kinh tế 1.1 Đánh giá vị trí quan träng cđa vèn FDI nỊn kinh tÕ qc d©n Vốn FDI phận quan trọng cấu vốn đầu t toàn xà hội Vốn FDI thay nguồn vốn khác nhng mạnh riêng Rõ ràng vốn FDI khác với vốn ODA không gây tình trạng nợ nần cho hệ sau Trong quan hệ làm ăn với đối tác nớc ngoài, hai bên có lợi chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp nguyên tắc bản.Trong trình thu hút vốn FDI cần tránh quan điểm sai lầm Thứ nhất, coi nhẹ chí lên án hoạt động đầu t trực tiếp nớc nh nhân tố có hại cho kinh tế độc lập tự chủ Vì lo sợ nguồn vốn nguyên nhân gây chệch hớng xà hội chủ nghĩa tạo nên tâm lý số cán cao cấp nhà nớc, gây khó khăn việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Mọi vấn đề có tính hai mặt, nhìn thấy mặt hại mà không thấy mặt lợi hoạt động đầu t trực tiếp nớc điều cần phê phán Thu hút nguồn vốn nhu cầu bách cho phát triển kinh tế Thứ hai, ảo tởng tính màu nhiệm vốn FDI, gán cho vai trò tích cực tự nhiên, bất chấp điều kiện bên đất nớc, tách rời cố gắng cải thiện môi trờng đầu t Mặc dù, nhiều nớc giới đà coi vốn FDI nh chìa khoá vàng cho tăng trởng kinh tế Ngay nớc có trình độ phát triển cao nh Mỹ, liên minh Châu Âu (EU) cần vốn FDI Nhng không ỷ lại vốn FDI mà không khai thác tốt lợi bên 1.2 Quan điểm mở che chắn sách thu hót vèn FDI Theo kinh nghiƯm cđa c¸c níc trªn thÕ giíi, mơc tiªu cđa viƯc thu hót vèn FDI có đạt đợc hay không, phụ thuộc vào vấn đề đảm bảo an ninh, trị, kinh tế xà hội Để giải mối quan hệ phải cách đặt vấn đề an ninh kinh tế trị trình thu hút vốn FDI Trong số trờng hợp, lợi ích tối đa lợi nhuận, chủ đầu t nớc bất chấp đòi hỏi truyền thống, văn hoá dân tộc Vì vậy, cần có thái độ uyển chuyển nhà đầu t nớc Thông thờng phía nớc tiếp nhận vốn FDI mong muốn chủ đầu t hỗ trợ tối đa cho việc thực chiến lợc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển đồng vùng áp dụng công nghệ tiên tiến, khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng Nhng số nhà đầu t nớc đà lợi dụng yếu phủ nớc phát triển lực quản lý, sơ hở hệ thống pháp luật để kiếm lời bất Thời đại ngày nay, mối quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ đầu t trực tiếp với nớc ngoài, nguyên tắc bình đẳng hai bên có lợi yêu cầu khách quan Do đó, vấn đề an ninh đợc đặt trở nên quan trọng cho hai phía.Đối với nớc tiếp nhận vốn cần có an ninh trị, kinh tế phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, më réng quy mô thu hút vốn FDI mà giữ vững độc lập chủ quyền, bảo vệ sắc dân tộc, giữ vững định hớng trị Do mở cửa hội nhập quốc tế nhng không quên biện pháp che chắn cần thiết T tởng chi phối toàn tinh thần luật đầu t nớc Việt Nam Một hành lang dù có rộng rÃi đến đâu có khuôn khổ Bên cạnh điều khoản thông thoáng có tính chất khuyến khích đầu t nớc ngoài, thờng có quy định mang tính che chắn Vấn đề đặt thi hành luật đầu t nớc Việt Nam không để phía nớc lợi dụng rộng rÃi để vợt qua khuôn khổ Mặt khác, không biện pháp che chắn để đặt nhiều ràng buộc chồng chéo làm giảm sức hấp dẫn môi trờng đầu t kinh tế với nhà đầu t nớc Rộng rÃi hay che chắn, đầu t phải tính tới lợi ích hai phía theo nguyên tắc bình đẳng thông lệ quốc tế 1.3 Giải hợp lý mối quan hệ lợi ích bên trình thu hút vốn FDI Xét nhu cầu, khả lợi bên để có phân chia lợi ích thoả đáng theo nguyên tắc thoả thuận, bình đẳng tự nguyện Theo nguyên tắc đó, lợi ích phân phối cho bên phải thoả mÃn: (1) Phù hợp với tơng quan nhu cầu khả bên (2) Có tính đến điều kiện môi trờng đầu t, bảo đảm phát huy có hiệu mạnh bên Trong đó, điều quan trọng chủ đầu t nớc vốn đợc bảo đảm có lợi nhuận Nhằm thực yêu cầu trên, trình triển khai dự án FDI phải ý tới khả dẫn đến mâu thuẫn nội tổ chữc Mâu thuẫn xuất phát từ khác quan hệ sở hữu vốn Vốn nớc chủ yếu có nguồn gốc từ công ty, tỉ chøc mang tÝnh t nh©n quan hƯ sở hữu Vì vậy, hành động nhà đầu t nhằm tới lợi ích cao cho họ Tinh thần làm việc yêu cầu công việc họ cao nhằm nâng cao suất lao động Trong đó, bên Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhà nớc, vốn thuộc sở hữu nhà nớc Quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu Những sách hành cha trở thành động lực cho đội ngũ lÃnh đạo phía Việt Nam liên doanh phát huy đợc lực cao Ngoài ra, kinh nghiệm tính động phía Việt Nam cha theo kịp đối tác Nhìn chung, phía Việt Nam cần tránh quan điểm mơ hồ thu hút vốn FDI: ã Không muốn trả giá, đứng lợi ích bên mình, muốn ăn cả, điều trái với nguyên tắc hai bên có lợi Hậu thu hút vốn đầu t vào Việt Nam ã Trả giá không tính toán, trả giá miễn tranh thủ đợc vốn công nghệ mà không tính tới hiệu kinh tế mặt trái đầu t trực tiếp nớc 1.4 Hiệu kinh tế đợc coi tiêu chuẩn cao thu hút vốn đầu t Thông thờng chủ đầu t nớc quan tâm đến hiệu tài Vấn đề quan tâm nhà đầu t nớc doanh thu, chi phÝ Do ®ã, ®Ĩ thu hót vèn FDI níc sở cần tạo điều kiện cho nhà đầu t thu đợc lợi nhuận hợp lý Tuy nhiên, giác độ kinh tế quốc dân quản lý nhà nớc, dự án FDI đợc phê duyệt hiệu tài cho chủ đầu t mà ph¶i cã hiƯu qu¶ kinh tÕ HiƯu qu¶ kinh tÕ phản ánh lợi ích kinh tế thu đợc lớn hao phí nguồn lực Trong điều kiện kinh tế nớc ta phát triển, dự án FDI nhìn chung phải đáp ứng đợc yêu cầu: vốn; công nghệ; tri thức; kinh nghiệm quản lý; giải việc làm tạo thu nhập cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu xà hội.Trong yêu cầu trên, với điều kiện tại, mục tiêu tạo nhiều hội việc làm đợc phủ u tiên Điều có nghĩa công nghệ sử dụng nhiều lao động đợc khuyến khích phát triển Đây điều kiện cho việc tích luỹ vốn cho ph¸t triĨn ë bíc tiÕp theo Tuy vËy, ë mét số ngành mũi nhọn việc áp dụng công nghệ tiên tiến cần thiết nhằm khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên tăng sức cạnh tranh 1.5 Đa dạng hoá hình thức FDI Thu hút vốn FDI dới nhiều hình thức nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc dễ dàng kinh doanh lợi ích họ Việt Nam Vì lợi ích quốc gia, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh chịu điều kiện ràng buộc doanh nghiệp 100% vốn nớc Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ngày đợc đa 10 ã Phát triển dự án chế biến khí cung cấp nguyên liệu cho hoá dầu , nhiên liệu cho sinh hoạt công nghiệp ã Xây dựng hệ thống bán lẻ xăng dầu có tính hiệu qủa cao Các nhiệm vụ dựa quan điểm đạo nh sau: ã Qui mô dự án hạ nguồn dựa theo nhu cầu thị trờng ã Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nớc, kết hợp sử dụng nguyên liệu ngoại nhập ã Tập trung nguồn lực cho đầu t phát triển tổ hợp lớn mang tính then chốt để tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá dầu, hoạt động khác tùy thuộc khả tính hiệu qủa đợc xem xét hình thức đầu t phù hợp 1.3 Điều kiện thực tế PV PV đợc thành lập từ Tổng cục dầu khí Việt Nam theo mô hình tổng công ty 91, chịu đạo trực tiếp thủ tớng phủ PV giữ vài trò độc quyền lĩnh vực thợng nguồn hoạt động lọc dầu lĩnh vực hạ nguồn Trong lĩnh vực PVcó thể hợp tác với nớc để thực sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào nhu cầu thời kỳ mà phủ có qui định riêng PV Những thuận lợi chủ yếu PV: ã Có nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt lớn Trữ lợng dự báo tiềm dầu khí Việt Nam - 4,5 tỷ m qui dầu, tiềm khí đốt lớn tiềm dầu mỏ Trữ lợng đà phát tỷ m3 qui dầu, chiếm 30 - 35% trữ lợng tiềm Đây nguồn cung cấp nguyên liệu tơng đối vững cho hoạt động hạ nguồn ã So với doanh nghiệp nhà nớc khác PV có nguồn tài dồi Nguồn thu chủ yếu PV lợi tức để lại từ hoạt động bán dầu thô, hoa hồng từ hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) Đây nguồn tài PV đầu t cho hạ nguồn ã PV đà xây dựng đợc đội ngũ nhân lực đông đảo với 14.000 lao động làm việc trực tiếp ngành Công nhân có tay nghề cao Cán có trình độ chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ, đảm nhận tốt hoạt động dầu khí ã Uy tín Tổng công ty ngày đợc nâng cao Điều có đợc phát triển tự thân Công ty mà đảm bảo phủ tài pháp lý, thuận lợi việc kêu gọi đầu t Đây tiền đề quan trọng cho việc vơn thị trờng quốc tế Tổng công ty ã Nằm khu vực phát triển động, nhu cầu sản phẩm dầu khí nớc tăng mạnh Đây điều kiện thuận lợi mặt thị trờng cho việc tăng cờng đầu t phát triển lĩnh vực hạ nguồn dầu khí Việt Nam Những khó khăn chủ yếu PV: 49 ã Tuy nguồn dầu khí Việt Nam lín so víi c¸c níc khu vùc ASEAN nhng phân bố phân tán, chủ yếu tập trung biển, chi phí khai thác cao, giá cung cấp nguyênliệu cho khâu sau cao, ảnh hởng trực tiếp đến khả cạnh tranh PV ã Trong tơng lai gần, Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Tổ chức thơng mại giới (WTO) Đâylà thách thức to lớn với phát triển lĩnh vực hạ nguồn 2.Nhu cầu vốn đầu t phát triển hạ nguồn PVthời kỳ 2001-2005 2.1.Tổng nhu cầu vốn đầu t Theo kế hoạch phát triển hạ nguồn PV, nhu cầu vốn đầu t lĩnh vực bao gồm mảng hoạt động nh sau: Bảng14: Nhu cầu vốn đầu t phát triển hạ nguồn PV thời kỳ 2001-2005 Mảng hoạt động Số dự án Vốn đầu t Số dự ¸n Nhu cÇu ( tr.USD) FDI vèn FDI (tr.USD) Läc chế biến 1800 1380 Hoá dầu 2533 1120 Phân phối tiêu 20 263 0 thơ s¶n phÈm 30 4596 2500 ∑ Sè vốn phục vụ kế hoạch phát triển hạ nguồn lớn nhiều so với khả tài tổng công ty Hiện tại, thu nhập chủ yếu PV lợi nhuận để lại từ hoạt động xuất dầu thô Bảng 15: Phần lại hoạt động xuất dầu thô Đơn vị: Triệu USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Danh môc Doanh thu 1437 1247 1911 3194 3900 Nộp ngân sách nhà nớc 781 692 1030 1778 2300 Còn lại 656 555 881 1416 1600 Tốc độ tăng phần lại % -15,0 58,7 60,7 13,0 Doanh thu hoạt động xuất dầu thô phụ thuộc vào giá hàng ngày thị trờng quốc tế Sự biến động không ngừng kinh tế giới làm cho giá dầu không ổn định Tổ chức nớc xuất dầu mỏ (OPEC) có chủ trơng trì giá dầu khoảng 20 -28 USD/ thïng Víi ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ giới ổn định, Tổng công ty dầu khí dự báo mức lợi nhuận gộp để lại giai đoạn 2001 - 2005 lµ 2,5 tû USD Sè tiỊn nµy sÏ đợc đầu t phát triển đồng lĩnh vực: Thợng nguồn, Trung nguồn Hạ nguồn nh để trang trải cho hoạt động bình thờng 50 PV thêi kú nµy Dù kiÕn, PV sÏ giành khoảng tỷ USD cho đầu t phát triển hạ nguồn Bảng 16: Các nguồn vốn phát triển hạ nguån thêi kú 2001 - 2005: Trong níc FDI ∑ Vốn tự có PV Vốn khác VĐT 4596 1000 1096 2500 (tr USD) Tû lÖ (%) 100,0 21,8 23,8 54,4 Nh vậy, lợng vốn FDI cần huy động tổng nhu cầu thu hút lớn Tổng vốn đầu t đợc tổng hợp từ kế hoạch phát triển mảng hoạt động lĩnh vực hạ nguồn 2.2.Nhu cầu vốn đầu t mảng hoạt động 2.2.1 Lọc chế biến dầu khí Trong giai đoạn 2001 - 2005 c«ng viƯc chđ u cđa lÜnh vùc hạ nguồn việc xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất- Quảng NgÃi dự ¸n chÕ biÕn dÇu khÝ kh¸c nh: Dù ¸n Condensate (Bà rịa - Vũng tàu); Dự án nhựa đờng (Bà rịa - Vũng tàu) Dự kiến đa nhà máy lọc dấu số vào hoạt động vào 2004, hoàn thành nhà máy chế biến Condensate vào 2003, sử dụng tối đa công suất nhà máy nhựa đờng vào 2005 Bảng 17 : Kế hoạch chế biến, sản xuất sản phẩm dầu PV Đơn vị : 1000 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn Nhà máy liên doanh số 2600 4875 Trong đó, LPG 100 100 Nhà máy nhựa đờng: 110 550 770 990 1100 + Nhùa ®êng 20 100 140 180 200 + Diezen 50 250 350 450 500 + Mazut 40 200 280 360 400 Nhà máy Condensate 296 296 296 296 Nhà máyLPG-Dinh cố 270 270 270 270 270 Nhà máy dầu nhờn 3,5 4,2 5,0 6,1 7,3 383,5 1120,2 1341,0 1562,1 4103,3 Bảng 18: Kế hoạch cung cấp sản phẩm xăng dầu PV, giai đoạn 2001-2005 Đơn vị 1000 TT Năm 2001 2002 2003 2004 2005 S¶n phÈm LPG 270 270 51 270 370 370 Xăng 270 270 270 1094 Diezen 50 250 350 450 1700 Mazut 40 226 306 386 460 Dầu hoả 92 Xăng máy bay 136 Dầu nhờn Propylen Nhựa đờng 3,5 4,2 5,0 6,1 7,3 44 ∑ 20 100 140 180 200 383,5 1120,2 1341,0 1562,1 4103,3 Qua bảng 12 bảng 13 ta thÊy cã sù ®ét biÕn viƯc cung cÊp sản phẩm xăng dầu đợc sản xuất vào năm 2005 so với năm trớc Sản lợng xăng dầu đợc sản xuất nớc năm 2005 gấp 2,6 lần năm 2004 gấp 10,7 lần năm 2001 Nguyên nhân chủ yếu tăng trởng việc đa nhà máy lọc dầu số vào hoạt động năm 2004 Nếu nhà máy đợc hoàn thành sớm có lợi cho dự án việc chiếm lĩnh thị trờng xăng dầu nội địa Trong giai đoạn này, dự án nhà máy lọc dầu số Nghi Sơn Thanh Hóa đợc chuẩn bị đầu t, dự kiến hoàn thành vào 2008 với tổng đầu t 1,8 tỷ USD Đây dự án hoạt động lọc dầu đựơc đầu t theo hình thức 100% vốn nớc Vậy nhu cầu vốn đầu t khâu lọc chế biến dầu khí giai đoạn 2001 - 2005 1800 triệu USD Cơ hội bỏ vốn nhà đầu t nớc lớn 2.2.2 Hoá dầu Mục tiêu Tổng công ty dầu khí khâu hoá dầu giai đoạn 2001 - 2005 xây dựng tảng công nghiệp hoá dầu Việt Nam từ nguồn nguyên liệu khí thiên nhiên nguyên liệu từ nhà máy lọc dầu Phơng hớng phát triển chủ đạo bớc sử dụng nguồn nguyên liệu nớc Một loạt dự án hoá dầu đợc nghiên cứu khả thi trớc 2001 tiến hành xây dựng có giấy phép đầu t giai đoạn 52 Bảng 19: Các dự án hoá dầu, giai đoạn 2001 - 2005 TT Tên dự án Công suất Tổng vốn (1000T/năm) đầu t (tr.USD) Địa điểm Dự kiến hoàn thành 740 445 Bà Rịa-Vũng Tàu 800 486 Cà Mau 2005 80 132 Dung QuÊt 2004 Poly Propylen £thylen 150 150 Dung Quất 350 450 Bà Rịa-Vũng tàu Poly Êthylen PET 350 350 Bà Rịa-Vũng tàu 100 120 Bà Rịa-Vũng tàu Poly Stryren 60 50 Bà Rịa-Vũng tàu Methanol 660 350 Bà Rịa-Vũng tàu Đạm Phú Mỹ Đạm Cà Mau LAB 2533 Vậy, tổng nhu cầu vốn đầu t cho khâu hoá dầu PV giai đoạn 2001 - 2005 2533 triệu USD trừ dự án phân đạm Phú Mỹ phân đạm Cà Mau hiệu qủa tài nên không thu hút đợc vốn FDI nhng có hiệu kinh tế cao nên đợc huy động vốn nớc để đầu t Các dự án khác thu hút vốn FDI 2.2.3 Kinh doanh bán lẻ sản phẩm dầu khí Mục tiêu PVtrong khâu chiếm lĩnh 45% thị phần bán lẻ xăng dầu vào 2005 Kế hoạch đầu t cụ thể nh sau: - Đầu t 2266 tỷ đồng xây dựng tổng kho xăng dầu: ã Đa vào hoạt động năm 2001 hai tổng kho Cần Thơ (tỉnh Cần Thơ) Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) với tổng công suất 86 nghìn m bổ sung lực tích trữ tổng kho 65 nghìn m Vũng Tàu, đảm bảo sức chứa cho kinh doanh khu vực Đông nam Đồng sông Cửu Long Từ đây, PV phát triển kinh doanh sang Campuchia ã Tại Bắc Bộ: Xây dựng tổng kho Đình Vũ - Hải Phòng với công suất 45 nghìn m3 , dự kiến đầu năm 2002 hoàn thành đa vào sử dụng Sau năm 53 2005, có nhu cầu kho Đình Vũ mở rộng sức chứa lên 100 nghìn m , đảm bảo hoạt động kinh doanh vùng Đồng Bắc ã Khu vực Nam Thanh - Bắc Nghệ: Xây dựng tổng kho 16 nghìn m có khả mở rộng thêm 22 nghìn m3 ã Khu vực miền Trung: Xây dựng hƯ thèng tỉng kho víi søc chøa 247 ngh×n m3 - Đầu t 76 tỷ đồng cho kho trung chuyển - Đầu t 1341 tỷ đồng mua sắm phơng tiện vận chuyển: ã tàu chở dầu khô từ mỏ Bạch Hổ cung cấp cho nhà máy lọc dầu Dung Quất ã - tàu chở sản phẩm dầu, loại 3000 - 20000 ã tàu chở LPG ã 10 đến 12 xe bồn chở LPG ã 20 xe bồn chở xăng dầu - Đầu t 240 tỷ đồng xây dựng xăng Bảng 20: Nhu cầu vốn đầu t mảng kinh doanh bán lẻ Danh mục đầu t Tổng kho xăng dầu Kho trung chuyển Phơng tiện vận chuyển Cây xăng Vốn ®Çu t Tû ®ång 2266 76 1341 240 3683 TriƯu USD 161,8 5,4 95,8 17,0 263,0 Vậy, tổng vốn đầu t dự kiến cho hoạt động 3683 tỷ đồng tơng đơng 263 triệu USD Tuy nhiên, mảng hoạt động này, theo chủ trơng phủ tổng công ty dầu khí Việt Nam, nhà đầu t nớc khôngđợc phép tham gia bị hạn chÕ tham gia Ph¬ng híng thu hót vèn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn PV 3.1.Nhu cầu thu hút vốn FDI Theo sách hành phủ, nhà đầu t nớc không đợc tham gia vào hoạt động phân phối bán lẻ sản phẩm xăng dầu Riêng mặt hàng LPG, nhà đầu t nớc tham gia trình hoạt động việc phân phối bán lẻ LPG, Tổng công ty nhận thấy, tham gia nhà đầu t nớc vào mảng hoạt động không cần thiết Yêu cầu vốn công nghệ cho mảng hoạt động không lớn, mặt khác Việt Nam đà có phát triển nhanh chóng hoạt động phân phối bán lẻ sản phẩm dầu khí nói chung LPG nói riêng Tình hình cạnh tranh hoạt động diễn gay gắt Việt Nam PV dự 54 kiến đầu t 263 triệu USD cho mảng hoạt động giai đoạn 2001 2005 Bảng 21 : Hình thức huy động vốn cho dự án hạ nguồn Mảng hoạt động Lọc chế biến VĐT (tr.USD) Tên dự án Kinh doanh bán lẻ - Liên doanh - 100% vốn nớc - BOT - Đầu t nớc 1800 Đạm Phú Mỹ Đạm Cà Mau Hoá dầu NMLD số 455 486 LAB P.P (PolyPropylen) Ethylen P.E (PolyEthylen) PET PS (PolyStryren) Methanol Tỉng kho Kho trung chun Ph¬ng tiƯn vận tải Cây xăng Hình thức đầu t Đầu t níc 132 150 450 350 120 50 350 Liên doanh 263 Đầu t nớc 4596 Bảng 22 : Số vốn FDI huy động VĐT (tr USD) Tû lÖ vèn FDI(%) Sè vèn FDI Läc chế biến 1800 76,7 1380 Hoá dầu Kinh doanh ∑ 1602 70,0 1120 0,0 3402 73,5 2500 Danh mục 55 Những lĩnh vực mà phủ nh Tổng công ty dầu khí Việt Nam đặc biệt khuyến khích nhà đầu t nớc tham gia lọc dầu, hoá dầu Tổng nhu cầu vốn đầu t cho lĩnh vực thời kỳ 2001 - 2005 4333 triệu USD Trong có dự án đợc thực vốn nớc dự án đạm Phú Mỹ đạm Cà Mau với tổng vốn đầu t khoảng 931 triệu USD Hai dự án theo tính toán không mang lại hiệu tài nhng hiệu kinh tế chúng lớn đặc biệt việc góp phần xoá đói giảm nghèo đảm bảo an ninh lơng thùc qc gia ChÝnh phđ cã thĨ huy ®éng vèn ODA, vốn từ quĩ phát triển đồng thời áp dụng sách u đÃi đặc biệt để trợ giúp Tổng công ty dầu khí thực dự án Nh vậy, lại dự án hạ nguồn với tổng vốn đầu t 3402 triệu USD có khả thu hút vốn FDI Trong đó, dự án nhà máy lọc dầu số Nghi Sơn - Thanh Hoá đợc đầu t theo hình thức mà luật đầu t nớc qui định Còn lại dự án hoá dầu tuỳ theo điều kiện cụ thể dự án mà PV đa sách liên doanh khác nhau, khả góp vốn trung bình dự án PV 30% Các doanh nghiệp địa phơng tham gia liên doanh quyền sử dụng đất chuyển giao quyền cho PV, giá trị quyền dụng đất chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu t Mục tiêu chủ yếu Tổng công ty dầu khí Việt Nam dự án lọc dầu số vốn Có hai cho việc xác định mục tiêu Thứ nhất, công nghệ lọc dầu đà đợc PV nắm vững trình xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu số Thứ hai, qui mô đầu t cho dự án lớn nằm khả PV Mặc dù huy động vốn FDI nhiều phơng án huy động vốn cho công trình nhng khả thực lớn Dự án đợc hởng sách u đÃi cao phủ, ủng hộ quyền địa phơng Mục tiêu PV dự án hoá dầu công nghệ vốn Khác với hoạt động thợng nguồn, mảng hoá dầu lĩnh vực hạ nguồn đợc coi mảng kinh doanh không hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài.Mặc dù nhu cầu nớc với sản phẩm hoá dầu lớn nhng khả cung cÊp cđa c¸c níc khu vùc rÊt dåi dào, đặc biệt cạnh tranh sản phẩm ngoại nhập tăng lên Việt Nam gia nhập AFTA Những sách bảo hộ phủ có ý nghÜa to lín viƯc triĨn khai c¸c dù án hoá dầu PV nói riêng, phát triển ngành công nghiệp hoá dầu Việt Nam nói chung Tiếp thu đợc công nghệ lĩnh vực u tiªn cđa PV cịng nh cđa chÝnh phđ ViƯt Nam Bảng 23 : Cơ cấu vốn FDI tổng vốn đầu t phát triển hạ nguồn thời kỳ 2001 - 2005 ∑V§T ∑ vèn FDI 56 Tû lƯ vèn FDI Danh mục Lọc chế biến Hoá dầu Kinh doanh bán lẻ (tr.USD) (tr USD) (%) 1800 2533 263 4596 1380 1120 2500 76,7 44,2 0,0 54,4 Nhu cầu vốn FDI lĩnh vực hạ nguồn giai đoạn 2001 - 2005 đợc PV xác định 2,5 tỷ USD chiếm 73,5% tổng vốn đầu t dự án huy động vốn FDI chiếm 54,4% tổng vốn đầu t phát triển hạ nguồn Để huy động đợc lợng vốn FDI lớn nh cho phát triền hạ nguồn, PV cần đa giải pháp đồng sách thu hút 3.2 Các nguồn FDI chủ yếu PV Nh đà trình bày trên, ba mảng hoạt động hạ nguồn có hai mảng đợc phủ nh PV chủ trơng thu hút vốn FDI chế biến dầu khí hoá dầu Phơng thức thu hút vốn PV giai đoạn 2001 - 2005 chuẩn bị sẵn dự án gọi vốn theo chiến lợc phát triển ngành dầu khí Nhà đầu t nớc có đủ khr tài công nghệ ®Ịu cã thĨ tham gia H×nh thøc gãp vèn chđ yếu liên doanh Đối với mảng lọc chế biến dầu khí, dự án nhà máy lọc dầu số (Nghi Sơn-Thanh Hoá) có nhu cầu thu hút vốn FDI Hình thức đầu t cho dự án đa dạng, hình thức đợc qui định luật đầu t nớc ngoài: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, B.O.T áp dụng Các công ty dầu khí Nga đặc biệt Zarubenheft công ty dầu khí hàng đầu giới nh: TotalFinaElf, Shell, Caltex đối tác quan trọng ®èi víi PV chÝnh s¸ch thu hót vèn cho dự án Đối với mảng hoá dầu, có dự án đợc PV đa vào danh sách dự án thu hút vôn FDI Nhìn chung vốn đầu t cho dự án lớn nhng không lớn nh dự án nhà máy lọc dầu số 2(Nghi Sơn) Các công ty dầu khí khu vực: Petronas(Malaysia), PTT(Thái Lan), TPL(ấn Độ), LG(Hàn Quốc) đối tác cần đợc quan tẩm chinhs sách thu hút vốn chop mảng hoạt động Bảng 24: Các công ty nớc tam gia đầu t Mảng hoạt động Các công ty nớc Thuộc liên Các công Các công ty bang Nga ty trung hàng đầu bình giới -TotalFinaElf Lọc chế biến -Zarubenheft - Khác -Shell -Caltex 57 Hình thức đầu t -Liên doanh -100%vốn nớc -B.O.T Hoá dầu -Petronas -PTT -LG -TPL Liên doanh II Một số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực hạ nguồn PV Đổi sách đối ngoại PV 1.1 Mục tiêu hợp tác tỷ lệ vốn góp Nhiều dự án có vốn đầu t nớc Việt Nam triển khai thực đà lệch khỏi mục tiêu Việc xác định rõ mục tiêu trớc có hành động cần đợc thực Mục tiêu rõ ràng, phù hợp điều kiện kiên cho việc lựa chọn phơng tiện đề hoạt động thích hợp Có mục tiêu PV hợp tác đầu t với nớc tận dụng vốn tận dụng công nghệ Qua triển khai thực số dự án hạ nguồn dầu khí taị Việt Nam cho thấy, hạn chế vốn, công nghệ nên nhiều dự án, hình thức hợp tác không đợc lựa chọn từ đầu mà tuỳ thuộc vào việc lựa chọn đối tác xong mơí đàm phán hình thức hợp tác xác định tỷ lệ vốn góp Điều gây nhiều bất lợi cho tổng công ty dâu khí việc triển khai dự án, đặc biệt phụ thuộc vào đối tác chủ động công việc Để nâng cao tính chủ động đàm phán triển khai thực dự án, Tổng công ty dầu khí Việt Nam phải có chế xác định mục tiêu cuối dự án.Việc xây dựng chiến lợc phát triển ngành lập qui hoạch chi tiết có vai trò định việc xác định dự án mục tiêu dự án nói chung chấp nhận loại hình thức hợp tác nh tỷ lệ vốn góp liên doanh lĩnh vực hạ nguồn nhng số khâu quan trọng nh lọc dầu, chế biến dầu khí Tổng công ty cần tham gia mức cao nhằm định hớng phát triển lĩnh vực Nếu mục tiêu PV tận dụng vốn, tuỳ theo khả mình, PV tham gia liên doanh với vai trò định híng Th«ng thêng, PVcã thĨ tham gia 10 -30% vèn góp liên doanh Nếu mục tiêu PV tận dụng công nghệ việc nắm giữ quyền điều hành liên doanh điều bắt buộc Thông thờng đối tác năm giữ bí quyết, họ có xu hớng không muốn chia sẻ công nghệ định giá chuyển giao cao Việc đánh giá giá thị trờng công nghệ điều PV phải thực đợc Thuê công ty t vấn giải pháp cần xem xÐt Tû lƯ vèn gãp cđa PV liªn doanh cần đợc trì mức 50% lớn Hợp tác với công ty nớc lĩnh vực lọc dầu hoá dầu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt công việc phù hợp với chiến lợc phát triển ngành nh xu quốc tế 58 hoá quan hệ hợp tác đầu t ngành dầu khí nói chung lĩnh vực hạ nguồn nói riêng 1.2 Xác định công việc u tiên hợp tác Trên sở chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dầu khí giai đoạn 2001 - 2020 cần có đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu t nớc lĩnh vực u tiên phát triển nhằm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế đất nớc Nhằm nâng cao hiệu kinh tế quan hệ đầu t với nớc cần phải lựa chọn có sách khuyến khích đầu t vào hoạt động theo trình tự u tiên hợp lý Ngành công nghiệp lọc dầu, chế biến dầu khí, hoá dầu Việt Nam non trẻ nhng nhu cầu nội địa sản phẩm lớn Yêu cầu phát triển cấp bách tạo nhu cầu vốn lớn thời kỳ Nh đà nêu phần trớc, định hợp tác đầu t phải dựa lợi ích quốc gia lợi ích chủ đầu t Chính phủ cần hiệu qủa kinh tế nhà đầu t cần lợi nhuận Trên sở này, thứ tự hoạt động u tiên hợp tác đợc xem xét theo nguyên tắc sau: Thứ u tiên phát triển lĩnh vực có khả tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nớc Điều rõ ràng, việc xuất nguyên liệu sản phẩm thô mang lại giá trị thấp việc chế biến thành sản phẩm tiêu dùng cuối Nếu tình trạng xuất sản phẩm thô không đợc cải thiện đất nớc trở nên kiệt quệ tài nguyên, hàng hoá nớc tràn ngập thị trờng nhng đa số ngời dân không đủ tiền mua Các sản phẩm thô đợc chế biến nớc đa lại chủ động cho Việt Nam mối quan hệ thơng mại Muốn làm đợc điều đó, khả kinh tế nh tổng công ty dầu khí không dủ lực, cần thiết hợp tác với nớc Thứ hai phát triển tổ hợp lớn cho công nghiệp lọc dầu, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu Sản phẩm chủ yếu PV dầu thô, việc xây dựng nhà máy lọc dầu nhiệm vụ hàng đầu phục vụ trình phát triển cuả toàn ngành dầu khí, đặc biệt lĩnh vực hạ nguồn Sản phẩm nhà máy lọc dầu hàng hoá thay nhập mà tạo chủ động nguyên liệu cho hoá dầu Thứ ba hợp tác việc thực dự án u tiên đà công bố Tuy việc xây dựng nhà máy lọc dầu nhiệm vụ cấp bách nhng hạn chế vốn thời gian xây dựng lâu nên lúc chờ đợi cần có sách khuyến khích đầu t vào công nghiệp hoá dầu theo phơng châm đón đầu Tức là, trớc mắt ngành công nghiệp hoá dầu nhập nguyên liệu đê sản xuất sau sử dụng nguyên liệu từ nhà máy hoá dầu nhà máy chế biến khí với điều kiện thuận lợi Trong thời gian vận hành với nguyên liệu nhập khẩu, nhà quản lý có điều kiƯn tÝch l kinh nghiƯm 59 thùc tiƠn, t×m hiĨu đối thủ cạnh tranh nớc nh quốc tế đề xuất phơng án phát triển tơng lai ViƯt Nam gia nhËp AFTA vµ WTO TÊt nhiên hoạt động phải tuân thủ chiến lợc qui hoạch phát triển ngành Thứ t hợp tác với công ty lớn có nhiều kinh nghiệm hoạt động Việt Nam Với đặc trng riêng ngành dầu khí, dĩ nhiên có công ty lớn có đủ trình độ công nghệ vốn cho vơn thị trờng quốc tế Các công ty loại thờng tập đoàn xuyên quốc gia công ty dầu khí nhà nớc: Petronas, PTT Hợp tác với công ty nh PV tận dụng đợc mạnh họ mà non Trong lĩnh vực hạ nguồn việc đầu t dự án có hiệu cao cho công ty, PV thực đầu t dự án khác hiệu tài nhng có hiệu kinh tÕ cao theo ủ th¸c cđa chÝnh phđ, nh dự án đạm Cà Mau đạm Phú Mỹ Nhiệm vụ giúp PV mở rộng phạm vi hoạt động nhng gây nhiều khó khăn việc huy động vốn Qua trình hợp tác đầu t với nớc lĩnh vực hạ nguồn khẳng định rằng, dự án không đòi hỏi nhiều công nghệ vốn nh dự án đóng bình phân phối LPG không cần liên doanh với nớc Bài học từ liên doanh khí lỏng đà cho thấy điều Các liên doanh với tổng công ty nh Mekong - Gas, Thăng Long - Gas lại trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với công ty thành viên PV Thiệt hại cuối PV phải gánh chịu Nh đà trình bày phần trên, hình thức mức độ đầu t nớc đợc phủ khuyến khích phát triển Trong mảng hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm dầu khí, phủ cho phép ngời nớc tham gia kinh doanh LPG, dầu nhờn, nhựa đờng đà mở đờng cho công ty liên doanh Total Bitument kinh doanh dầu DO, FO Mặc dù phủ không cho phép hợp tác đầu t nớc hoạt động bán lẻ xăng dầu nhng số công ty nớc đà đầu t chui vào xăng t nhân Trong xu hội nhập nhanh chóng Việt Nam vào thể chế quốc tế hiƯn nay, viƯc chÝnh phđ më réng hoµn toµn lÜnh vực đầu t vào hạ nguồn dầu khí xẩy tơng lai gần Vấn đề PV có phơng án liên doanh với đối tác nớc dựa vào khả cung cấp sản phẩm từ nhà máy lọc dầu số 1.3 Đa dạng hoá hình thức hợp tác Hạ nguồn dầu khí lĩnh vực hoạt động vừa phức tạp công nghệ vừa đồ sộ qui mô hoạt động có cạnh tranh so với lĩnh vực khác ngành dầu khí Tính qui luật lỵi Ých theo qui mỉ dÉn tíi sù phỉ biÕn hợp tác quốc tế lĩnh vực Có nhiều kiểu quan hệ đầu t lĩnh vực Về nguyên tắc, ba hình thức theo luật đầu t nớc Việt Nam áp dụng vào lĩnh vực nhng dầu khí ngành công nghiệp mũi nhọn, khác với doanh nghiệp ngành khác, tiềm lực 60 tài PV lớn hơn, lợi ích lâu dài quốc gia PV, hình thức liên doanh lựa chọn u tiên Nh đà phân tích phần trên, hạ nguồn dầu khí hoạt động mà qui mô đầu t lớn, trình độ công nghệ cao, phần hoạt ®éng cã tÝnh ®éc qun t¬ng ®èi, ®é rđi ro cao, yêu cầu bảo vệ môi trờng nghiêm ngặt Hợp tác quốc tế hoạt động dầu khí mang tÝnh tÊt u ViƯt Nam cịng kh«ng thĨ n»m xu hớng Tuy nhiên mức độ hợp tác, nội dung hợp tác thời kỳ có khác Xu hớng mở rộng hợp tác nhng ràng buộc chặt chẽ có nhiều chế kiểm soát tinh vi Điều hiển nhiên nhà đầu t họ đầu t vào nơi, hoạt động thu đợc lợi nhuận lợi nhuận phải cao nơi khác Tuy vậy, độ ổn định môi trờng kinh doanh dự án nhà đầu t yếu tố quan trọng việc định cuối Các nhà đầu t nớc thờng a thích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc nhng họ không muốn mạo hiểm " cho trứng vào giỏ" nên hình thức liên doanh u chuộng Vấn đề đặt PV đa sách thoả đáng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động liên doanh nhằm đạt đợc hiệu cao có đủ sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Ngoài ra, để đảm phát triển nhanh chóng, vững lĩnh vực hạ nguồn nói riêng toàn ngành dầu khí nói chung, thoả mÃn nhu cầu kinh tế hợp tác đầu t quan trọng Kiểu hợp tác giúp PV nhanh chóng học hỏi công nghệ Trong điều kiện nay, hợp tác lĩnh vực khoa học - công nghệ chìa khóa cho thành công Một học rút từ hoạt động đối ngoại đôi với việc phát huy ý chí tự lực tự cờng, động viên nguồn lực bên cần khai thác tốt điều kiện thuận lợi quan hƯ qc tÕ, tranh thđ mäi c¬ héi phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế nói chung ngành dầu khí nói riêng Một điểm hấp dẫn nhà đầu t nớc họ đầu t theo nhiều hình thức khác Tuỳ vào dự án cụ thể mà hình thức huy động vốn PV có linh hoạt cần thiết Trong tơng lai gần việc tự hoá đầu t đối tợng có đủ điều kiện mặt tạo điều kiện thuận lợi cho PV vấn đề thu hút vốn FDI nói riêng nguồn vốn khác nói chung mặt khác thách thức cạnh tranh không nhỏ PV Nhằm huy động vốn cho phát triển Tổng công ty , việc cổ phần hoá đơn vị thành viên việc làm cấp thiết 1.4 Lựa chọn đối tác Trong quan hệ quốc tế nói chung quan hệ đầu t nớc nói riêng đa phơng hoá quan hệ đa dạng hoá hình thức hợp tác điều kiện quan trọng việc tạo chủ động nhằm thu đợc lợi ích cao Chiều sâu mối quan hệ phụ thuộc vào hiểu biÕt lÉn cßn chiỊu réng cđa mèi quan hƯ phụ thuộc vào tiềm lực bên Tuy PV 61 số doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh Việt Nam nhng tuổi đời kinh doanh ngắn ngủi So với tập đoàn có tiếng giới, PV công ty nhỏ bé, hợp tác với số khả phụ thuộc lớn Đa dạng hoá quan hệ giúp PV lựa chọn đối tác phù hợp với mục tiêu dự án PV Trong xu toàn cầu hoá việc trì mở rộng mối quan hệ song phơng đa phơng đảm bảo cho PV phát triển liên tục, ổn định Việc tìm hiểu cặn kẽ đối tác điều tối quan trọng Nếu có nhiều thông tin đối tác có lợi cho PV việc giành chủ động Bớc cho trình tìm hiểu đối tác phân loại công ty hợp tác PV có nhóm đối tác nh sau: Thứ đối tác truyền thống từ liên bang Nga Do mối quan hệ đặc thù lịch sử với Liên Xô trớc Liên bang Nga lòng tin hai phía đà đợc xây dựng Liên doanh dầu khí phủ Việt Nam Liên Xô thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, nhà sản xuất dầu khí lớn Việt Nam Mối quan hệ hợp tác truyền thống ngành dầu khí đợc trì Liên Xô đà tan rà Đến cuối năm 90, mối quan hệ đặc biệt lại đợc thể việc Liên bang Nga thông qua đại diện tập đoàn kinh tế hải ngoại Zarubeznheft đà ký hợp đồng với phủ Việt Nam qua đại diện Tổng công ty dầu khí Việt Nam (PV) thành lập công ty lọc dầu Việt-Nga (Vietross) để xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất Đây liên doanh Việt Nam kể từ ban hành luật đầu t nớc năm 1987 đợc thành lập sở hiệp định liên phủ Điều chứng tỏ hai nhà nớc Việt Nam Liên bang Nga quan tâm tới hợp tác lĩnh vực Thứ hai đối tác thuộc nớc phát triển thuộc nớc công nghiệp Trong lĩnh vực hạ nguồn PV đà có quan hệ với công ty dầu lửa quốc gia nh: Petronas (Malaysia), PTT (Thái Lan), Pertamina (Indonesia), CPD (Đài Loan), SINOPEC (Trung Quốc) Hầu hết đối tác loại thuộc nớc khu vực Do vậy, mối quan hệ hỗ trợ cho PV vốn hay công nghệ mà mở thị trờng tiêu thụ rộng lớn sản phẩm PV Thứ ba tập đoàn dầu khí quốc tế Các tập đoàn thờng công ty xuyên quốc gia Các công ty nắm giữ lợng vốn lớn, làm chủ công nghệ tiên tiến đặc biệt hoạt động chế biến dầu khí, nắm giữ đội ngũ chuyên gia hùng hậu Vì vậy, PV cần xác định vị chúng quan hệ hợp tác đầu t lâu dài Khó khăn lớn PV quan hệ với đối tác tầm cỡ kinh nghiệm khả đối ứng vốn Thông thờng tập đoàn dầu khí quốc tế muốn nắm giữ quyền kiểm soát liên doanh Một số liên doanh, phía nớc thực chiến thuật tạo chi phí cao dẫn tới kết lỗ để loại phía Việt Nam khái liªn doanh nh»m thùc hiƯn mơc tiªu chiÕm lĩnh thị trờng Do 62 vậy, PV cần có biện pháp hữu hiệu từ đầu cách qui định tỷ lệ vốn góp điều lệ hoạt động để hạn chế khả Nh vậy, mục tiêu PV dự án đợc xác định rõ ràng quan trọng việc lựa chọn đối tác Việc lựa chọn đối tác nhằm tìm kiếm lợi ích cao cho PV nhng không PV đẩy bất lợi phía nhà đầu t Bất nhà đầu t muốn thu lợi nhuận cao Nếu lợi nhuận lợi ích khác chia sẻ đợc đảm bảo trình thu hút vốn diễn tốt Công việc quan trọng hỗ trợ cho trình lựa chọn đối tác việc tìm hiểu kỹ đối tợng có quan hệ Trớc tiên PV cần có ban chuyên thu thập thông tin công ty dầu khí giới làm ăn Việt Nam Thông tin đợc thu thập trực tiếp gián tiếp, từ nhiều nguồn nhằm đảm bảo độ tin cậy cao Những thông tin cần có nh : Tình hình tài chính, chiến lợc toàn cầu, mục tiêu hợp tác Ngợc lại PV cần phát triển trang Web đa dạng chi tiết Thông tin cần đợc cung cấp lên mạng liên tục để hỗ trợ việc kêu gọi nhà đầu t Ngời xa đà có câu " biết biết ta trăm trận trăm thắng " nhng không điều mà phải tốn nhiều thời gian tiền bạc để tìm thông tin không cần thiết đối tác Sự thận trọng qúa gây trở ngại việc phát triển nhanh Tổng công ty Lựa chọn đối tác không dựa vào tiếng tăm họ mà phải dựa vào tình hình hoạt động họ Việt Nam Hầu hết tập đoàn dầu khí lớn giới xây dựng cho số đối tác tin cậy Những công ty thờng giải công việc dựa vào tin tởng sẵn có, làm ăn sở vừa đối thủ cạnh tranh vừa liên minh Tuy công ty dầu khí non trẻ nhng PV nên xây dựng cho liên minh tin cậy Trong số công ty đà hợp tác với PV, công ty dầu khí quốc gia Malaysia - Petronas đối tác đợc xem xét Petronas có thời gian hoạt động tơng tự nhng PV nhng đà có bớc phát triển vợt bậc, công ty đóng vai trò chủ đạo ngành công nghiệp dầu khí Malaysia mà vơn đầu t lớn số nớc giới, có Việt Nam Petronas đà hợp tác với PV nhiều hoạt động từ thợng nguồn tới hạ nguồn, đà tỏ công ty có thiện chí làm ăn lâu dài Việt Nam Nhng PV kh«ng chØ quan hƯ víi Zarubeznheft hay Petronas mà tạo lập nhiều mối quan hệ hợp tác với công ty dầu khí khác muốn tham gia hoạt động Việt Nam Nh PV lựa chọn đối tác tình đợc lựa chọn Tại PV không chủ động tìm đối tác phù hợp lựa chọn đối tác liên doanh Việc thu thập đầy đủ thông tin nhiều công ty dầu khí lớn điều kiện tiền đề cho việc tự tìm đối tác Hoạt động góp phần nâng cao lĩnh kinh doanh ban lÃnh đạo Công ty Muốn thực điều trang bị chu đáo vật chất 63 ... công ty dầu khí Việt Nam đa số đánh giá qúa trình thu hút vốn Chơng III: Nêu lên định hớng đầu t phát triển hạ nguồn số giải pháp thu hút vốn FDI phát triển lĩnh vực Tổng công ty dầu khí Việt Nam. .. PHáP THU HúT VốN FDI PHáT TRIểN LĩNH VựC Hạ NGUồN CủA TổNG CÔNG TY DầU KHí 47 I Một số định hớng tổng công ty đầu t cho hạ nguồn thời kỳ 2001 - 2005 Cơ sở định hớng 1.1 Kế hoạch phát triển kinh... nớc lĩnh vực hạ nguồn tổng công ty dầu khí Việt Nam đà đạt đợc số kết định Có thể nói, hoạt động hạ nguồn Việt Nam nói chung tổng công ty dầu khí nói riêng lên từ số không Chỉ thời gian ngắn lĩnh

Ngày đăng: 18/12/2014, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thượng nguồn

  • Trung nguồn

    • I. Một số vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

    • Lĩnh vực thứ nhất là thượng nguồn. Lĩnh vực thượng nguồn bao gồm các hoạt động từ phân tích lý thuyết, khảo sát địa vật lý, xử lý tài liệu địa chất, khoan thăm dò... cho đến khi đưa dầu hoặc khí lên đến miệng giếng. Việt Nam đã tương đối phát triển lĩnh vực này. Các giai đoạn công nghệ đã được người Việt Nam nắm bắt và vận hành thành thạo.

      • Chương II

      • Bảng14: Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển hạ nguồn của PV

      • thời kỳ 2001-2005.

      • Bảng 18: Kế hoạch cung cấp sản phẩm xăng dầu của PV, giai đoạn 2001-2005

        • Năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan