thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam viettin bank - chi nhánh hoàng mai

85 611 0
thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam viettin bank - chi nhánh hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI SINH VIÊN THỰC HIỆN : LẠI ÁNH TUYẾT MÃ SINH VIÊN : A16211 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI Giáo viên hƣớng dẫn : Ths.Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện : Lại Ánh Tuyết Mã sinh viên : A16211 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thăng Long. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thấy cô giáo trong bộ môn Kinh tế, trường Đại học Thăng Long đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Chu Thị Thu Thủy đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp này. Do giới hạn về kiến thức cũng như thực tiễn nên trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014 Tác giả Lại Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt nam chi nhánh Hoàng Mai” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của Ths.Chu Thị Thu Thủy. Các số liệu và kết quả trong khóa luận là trung thực và không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Lại Ánh Tuyết MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI TO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại 1 1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của tín dụng Ngân hàng 1 1.1.2. Phân loại hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại 3 1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian tín dụng Ngân hàng 3 1.1.2.2. Căn cứ vào biện pháp bảo đảm 4 1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại 4 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 4 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 5 1.2.2.1. Căn cứ vào nguyên nhận rủi ro 5 1.2.2.2. Căn cứ theo mức độ tổn thất 5 1.2.2.3. Căn cứ theo đối tượng sử dụng 6 1.2.2.4. Căn cứ vào tính tổng thể của rủi ro 6 1.2.2.5. Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro 6 1.2.2.6. Căn cứ vào phạm vi của rủi ro tín dụng 6 1.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 6 1.3.1. Quy mô tín dụng 6 1.3.2. Cơ cấu tín dụng 7 1.3.2.1. Nợ quá hạn 7 1.3.2.2. Nợ xấu 8 1.3.2.3. Dự phòng rủi ro tín dụng 8 1.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 9 1.4.1. Nguyên nhân khách quan 9 1.4.2. Nguyên nhân chủ quan 10 1.5. Tác động của rủi ro tín dụng 12 1.5.1. Giảm lợi nhuận của Ngân hàng 12 1.5.2. Giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng 12 1.5.3. Giảm uy tín của Ngân hàng 12 1.5.4. Phá sản Ngân hàng 12 1.6. Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng 13 1.6.1. Nhóm dấu hiệu từ phát sinh từ phía khách hàng 13 1.6.2. Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía Ngân hàng 13 1.7. Quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Thƣơng mại 14 1.7.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.7.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 14 1.7.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 16 1.7.3.1. Nhận biết rủi ro tín dụng 16 1.7.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng 20 1.7.3.3. Ứng phó rủi ro 23 1.7.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng 25 1.7.4. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng 26 1.7.4.1. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro phân tán 26 1.7.4.2. Mô hình quản lý rủi ro tập trung 26 1.7.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI 29 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 29 2.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 29 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 29 2.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 33 2.2.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 33 2.2.1.1. Dư nợ và cơ cấu tín dụng của Ngân hàng 33 2.2.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng 35 2.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 40 2.2.2.1. Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 40 2.2.2.2. Nội dụng quản trị rủi ro tín dụng 41 2.3. Đánh giá chung hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 49 2.3.1. Kết quả đạt được 49 2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng 50 2.3.2.1. Những tồn tại 50 2.3.2.2. Những nguyên nhân 51 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI 55 3.1. Định hƣớng giai đoạn năm 2010-2015 của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai 55 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai 57 3.2.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 57 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 57 3.2.1.2. Đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 58 3.2.1.3. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc hơn nữa theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 59 3.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 59 3.2.2.1. Thực hiện việc bảo hiểm tín dụng 59 3.2.2.2. Cho vay đồng tài trợ 60 3.2.2.3. Sử dụng các công cụ phái sinh trong ngăn ngừa rủi ro tín dụng 61 3.2.2.4. Xử lý nợ xấu, nợ quá hạn dứt điểm 62 3.2.2.5. Thực hiện việc mua bán nợ 63 3.2.3. Nhóm giải pháp chung 63 3.2.3.1. Nâng cao chất lượng phương pháp nhận dạng rủi ro 63 3.2.3.2. Thông lệ tốt nhất về báo cáo rủi ro tín dụng và công bố thông tin 66 3.2.3.3. Các phản ứng có thể của Ngân hàng trước các vấn đề của Doanh nghiệp 67 3.2.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 3.2.3.5. Phối hợp giữa các phòng quan hệ khách hàng, phòng quản trị tín dụng và phòng quản lý rủi ro một cách khoa học và hiệu quả 68 3.2.3.6. Đầu tư hệ thống hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính DN Doanh nghiệp DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ DPRR Dự phòng rủi ro KH Khách hàng NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng Công thương NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Nguy cơ rủi ro đối với KH 19 Bảng 1.2. Xếp hạng DN của Moody's 21 Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh 30 Bảng 2.2. Bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay của chi nhánh theo các chỉ tiêu (năm 2011-2013) 33 Bảng 2.3. Các nhóm nợ trên tổng dư nợ của chi nhánh (năm 2011-2013) 35 Bảng 2.4. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ 36 Bảng 2.5. Cơ cấu NQH theo đối tượng DN vừa và nhỏ 36 Bảng 2.6. Tỷ lệ NQH của đối tượng DN vừa và nhỏ 37 Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 38 Bảng 2.8. Tỷ trọng các nhóm nợ 3, 4, 5 trong tổng nợ xấu 38 Bảng 2.9. Tình hình tổng dư nợ theo TSĐB 39 Bảng 2.10. Tình hình trích lập dự phòng tại chi nhánh 39 Bảng 2.11. Khả năng bù đắp rủi ro tài chính 40 Bảng 2.12. Phân hạng rủi ro danh mục tín dụng 43 Bảng 2.13. Xếp hạng tín dụng DN tại chi nhánh 45 Bảng 2.14. Bảng đánh giá TSĐB 47 Bảng 2.15. Tỷ lệ trích lập DPRR của chi nhánh 48 Bảng 3.1. Bảng so sánh các chỉ tiêu 64 Bảng 3.2. Bảng sử dụng trong phương pháp liệt kê 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1. Hoán đổi tổng thu nhập 61 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ về quyền chọn tín dụng 62 Sơ đồ 3.3. Phương pháp nhận dạng rủi ro bằng đồ thị 65 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động của ngân hàng vốn có vai trò to lớn đối với sự phát triển nền kinh tế và xã hội. Điều này xuất phát từ đặc thù của hoạt động ngân hàng – điểm khác biệt so với các doanh nghiệp kinh tế khác: ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên nghiệp vụ này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng. Đồng thời trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng (từ năm 2011 đến năm 2013), số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đang không ngừng tăng lên, bản thân hệ thống ngân hàng vốn được coi là “xương sống” của thị trường tài chính cũng gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt với vấn đề nợ xấu từ hoạt động tín dụng. Điều này chứng tỏ việc quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam chưa tốt. Chính vì vậy vấn đề nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại đang và ngày càng trở nên cấp thiết. Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt nam chi nhánh Hoàng Mai”. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng. - Phân tích tình hình thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai. - Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng của đề tài là Rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quản trị RRTD theo mô hình TAII tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận được nghiên cứu dựa trên các phương pháp chủ yếu là: duy vật biện chứng, logic, so sánh, thống kê, tổng hợp và diễn giải. [...]... 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2011 đến năm 2013 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI TO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... được chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch là một rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là so hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá KH Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo, rủi ro do nghiệp vụ Rủi ro danh mục là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của NH, được phân thành rủi ro nội tại và rủi. .. nợ Rủi ro tài - Rủi ro tỉ giá chính - Dòng tiền không đảm bảo - Chi phí tăng 3 Rủi ro quản lý 19 Công cụ phân tích phát hiện rủi ro - Năng lực điều hành của DN - Đạo đức của chủ DN - Các yếu tố về cơ sở hạ tầng, đầu vào Phân tích định lượng các số liệu tài chính, trong đó đặc biệt chú ý đến mức độ và sự biến động theo thời gian qua của: - Hệ số đòn bẩy - Các hệ số thanh khoản - Hệ số lợi nhuận - Cơ cấu... lợi dụng, cho vay hỗ trợ mục đích đầu cơ (mua bất động sản, kinh doan chứng khoán), chính sách cho vay ưu đãi, cho vay theo chỉ định, quy trình tín dụng không chặt chẽ 1.7 Quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Thƣơng mại 1.7.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản lý RRTD là quá trình xây dựng và thực thi các chi n lược, chính sách quản lý và kinh doan tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong... vị chịu một phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia của mình Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh để phòng ngừa và hạn chế rủi ro: Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh thông quá Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap), hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit options) Hợp đồng quyền chọn tín dụng là một công cụ bảo vệ NH trước những tổn thất trong trị giá tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí... mức rủi ro có thể chấp nhận Kiểm soát RRTD ở mức có thể chấp nhận là việc NHTM tằn cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp NQH, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chi phí bù đắp rủi ro, nhằm đạt được hiệu quả trong kinh doanh tín dụng cả trong ngắn hạn và dài hạn “Hiệu quả quản lý RRTD là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận rủi ro tổng thể và. .. với mức rủi ro có thể chấp nhận 1.7.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng RRTD là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của NH Sự đổ vỡ hàng loạt Quỹ tín dụng tại Việt Nam trong những năm 198 9-1 990 do chất lượng các khoản cho vay yếu kém, không thu hồi được Những năm 199 9-2 000, cũng từ nguyên nhân này NHNN đã đặt một số NH vào tình trạng giám sát đặc biệt, những vụ án lớn và việc xử lý một khối... nội tại và rủi ro tập trung 1.2.2.5 Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro, chia làm ba nhóm: Rủi ro trước khi cho vay: Rủi ro xảy ra khi NH phân tích đáng giá sai về KH dẫn đến cho vay các KH không đủ điều kiện đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lại Rủi ro trong khi cho vay: Rủi ro này xảy ra trong quy trình cấp tín dụng Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này bao gồm... nguyên nhân: khách quan và chủ quan Phụ thuộc phần lớn vào năng lực của các bộ phận tín dụng, chức năng quản lý của NH, KH, các cơ chế chính sách của NH và nhà nước Các biện pháp phòng chống và hạn chế rủi ro đều đang nằm trong tay của các NHTM, nhưng cũng có những biện pháp thuộc về bí kíp riêng của mỗi NH và nhà quản lý 1.5 Tác động của rủi ro tín dụng 1.5.1 Giảm lợi nhuận của Ngân hàng Khi RRTD xảy ra... thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra Do đó công việc quản lý RRTD sẽ được xét trên 2 gó độ từ phía NH và từ phía KH Về phía NH: RRTD được thể hiện qua quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, NQH, nợ xấu, và DPRR do đó, khi các yếu tố này có xu hướng thiên lệch như quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt quá khả năng quản lý của NH, hay cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vực rủi ro, hoặc các . rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt nam chi nhánh Hoàng Mai . 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng. - Phân. lý rủi ro tín dụng tại VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 33 2.2.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàng Mai 33 2.2.1.1. Dư nợ và cơ cấu tín dụng của Ngân. LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI Giáo viên hƣớng dẫn :

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan