mẫu báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn

14 1.3K 2
mẫu báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Quản Trị Doanh Nghiệp – Trường Đại Học Thương Mại, chúng em được tiếp cận và trang bị cho mình về lý luận, các học thuyết kinh tế và bài giảng của thầy cô về các vấn đề tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất… Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã được học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức về quản lý doanh nghiệp. Thực tập chính là cơ hội để chúng em tiếp cận với thực tế, được áp dụng những lý thuyết đã được học trong nhà trường vào thực tiễn. Trong thời gian này, chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc. Để có thể áp dụng được những lý thuyết thuộc chuyên ngành quản trị doanh nghiệp Thương mại, em đã chọn công ……….Bởi đây là một doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực xây dựng và thương mại, với đội ngũ nhân viên có trình độ, tác phong làm việc hiện đại, môi trường làm việc chuyên nghiệp, em tin mình sẽ học hỏi được nhiều điều từ công ty. Sau 3 tuần thực tập, em đã phát hiện được những phẩm chất, kiến thức và kỹ năng mình còn thiếu và còn yếu để từ đó có kế hoạch học tập và rèn luyện để hoàn thiện bản thân. Ngoài ra, qua quá trình thực tập em cũng đã tích lũy cho mình thêm nhiều kiến thức về quản trị văn phòng, về kỹ năng giao tiếp,… và thấy được những khó khăn của doanh nghiệp. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty, các anh chị cán bộ công nhân viên của công ty đối với em trong thời gian thực tập vừa qua. Đồng thời em xin cảm ơn sự hướng dẫn tỉ mỉ của …………đã giúp em hoàn thành được bài báo cáo thực tập tổng hợp này. 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN A/ PHẦN CHUNG: 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp: 1.1. Tên công ty: - Tên giao dịch: - Tên viết tắt: - Thành lập: 1.2. Địa chỉ trụ sở chính: - Điện thoại: - Fax - Email: 1.3. Ngành, nghề kinh doanh: 1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Nguồn: Phòng tổ chức – Hành chính 2. Đặc điểm về lao động của doanh nghiệp: 2.1. Tình hình nhân sự: - Ban điều hành công ty: - Cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng - Công nhân ngoài công trường: 2.2. Bảng mô tả năng lực cán bộ - nhân viên công ty: Stt Trình độ Số lượng Số năm kinh nghiệm 1 Thạc sĩ chuyên ngành 01 Từ 5 năm trở lên 2 Kỹ sư xây dựng 09 Từ 4 năm trở lên 3 Kiến trúc sư 01 Từ 3 năm trở lên 4 Kỹ sư vật liệu Silicat 02 Từ 7 năm trở lên 5 Kỹ sư cấp thoát nước 02 Từ 3 năm trở lên 2 6 Kỹ sư địa chất, trắc đạc 01 Từ 5 năm trở lên 7 Kỹ sư thiết bị điện, điện tử 01 Từ 5 năm trở lên 8 Cử nhân tài chính kế toán 02 Từ 3 năm trở lên 9 Cử nhân kinh tế khác 04 Từ 2 năm trở lên TỔNG 3. Quy mô vốn kinh doanh: - Vốn điều lệ: - Mệnh giá cổ phần: - Số cổ phần đã đăng ký mua: - Danh sách cổ đông sáng lập: 4. Đánh giá khái quát môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp:  Môi trường chính trị: Môi trường bao gồm luật lệ, các cơ quan Nhà nước, các nhóm xã hội có uy tín, có ảnh hưởng đến các tổ chức cùng các cá nhân và hạn chế tự do hành động của họ trong khuôn khổ xã hội. ….  Môi trường văn hoá – xã hội: Môi trường văn hoá bao gồm tất cả các yếu tố văn hoá, các định chế và các lực lượng tác động đến những giá trị cơ bản, nhận thức, thị hiếu cùng cách xử sự của xã hội. Cùng với quá trình hội nhập các yếu tố văn hoá ngày càng có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp. ……. Môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng cả năm 2010 ở Hà Nội lên tới 11% GDP, gấp 1,5 lần so với 6,7 % năm 2009, xấp xỉ con số 10,9 % năm 2008 và 11,2 % năm 2007. Cơ cấu kinh tế có sự cải thiện đúng hướng, trong đó dịch vụ 52,5 %; công nghiệp và xây dựng 41,4 %, nông nghiệp 6,1 % ; GDP bình quân / người 37 triệu đồng; khu vực kinh tế nhà nước tạo ra khoảng 45 % GDP, kinh tế ngoài nhà nước tạo ra khoảng 38 % GDP và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra khoảng 17 % GDP. ……  Môi trường Khoa học - Kỹ thuật: 3 Bất kỳ ngành khoa học - kỹ thuật mới nào cũng gây nhiều hậu quả to lớn và lâu dài mà không phải bao giờ cũng thấy trước được. Mọi kỹ thuật mới đều thay thế vị trí của kỹ thuật cũ. ………  Môi trường tự nhiên: …….  Thực trạng và xu hướng phát triển ngành… :  Phân tích 5 yếu tố cạnh tranh trong ngành xây dựng: • Đối thủ mới gia nhập ngành: • Sản phẩm thay thế: • Sức mạnh của khách hàng: • Sức mạnh của nhà cung cấp: • Mức độ cạnh tranh trong ngành: B/ PHẦN CỤ THỂ: 1. Ngoài các cương vị công tác đã nêu ở mục 1, tại doanh nghiệp, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp thương mại trường Đại học Thương Mại còn có thể làm tốt ở các bộ phận sau: - Bộ phận quản trị hoạt động sau bán hàng. - Bộ phận phát triển thị trường - Hỗ trợ phòng kế toán tài chính. Nhận xét: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Thương mại thuộc ngành Quản trị kinh doanh có khả năng làm việc tốt các cương vị quản trị ở các bộ phận có liên quan đến quản trị kế hoạch, tổ chức và tác nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp thương mại đã được đào tạo về nắm bắt tâm lý khách hàng cùng với sự nhận định nhạy bén sự biến động của thị trường, có khả năng sắp xếp, điều phối công việc nên có thể làm tốt công việc quản trị ở bộ phận này. Ngoài ra, với những năng lực trên, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp thương mại còn có thể làm tốt công việc ở bộ phận phát triển thị trường. Với những kiến thức về kế toán – tài chính đã được 4 học, sinh viên tốt nghiệp của khoa cũng có thể làm công việc hỗ trợ cho phòng kế toán lập các báo cáo tài chính, thuế… 2. Để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một quản trị viên của các bộ phận trên ở phòng quản trị chức năng hoặc đơn vị tác nghiệp trực tiếp của doanh nghiệp, cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Thương mại cần có các kỹ năng phẩm chất dưới đây: 2.1. Kiến thức: I. Kiến thức nền kinh tế: STT Các kiến thức Cần thiết Mức độ quan trọng Số phiếu Tỉ lệ (%) Giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng Thứ tự độ quan trọng I. Kiến thức nền kinh tế 1 Kinh tế học vĩ mô 5/5 100% 1.8 2 2 Kinh tế học vi mô 5/5 100% 1.4 1 3 Kinh tế học phát triển 4/5 80% 5.25 5 4 Kinh tế học môi trường 5/5 100% 6.6 7 5 Kinh tế và quản lý công 1/5 20% 8.0 8 6 Kinh tế thương mại 5/5 100% 2.8 3 7 Kinh tế - xã hội Việt Nam 5/5 100% 3.8 4 8 Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới 3/5 100% 5.67 6 * Nhận xét: Kiến thức nền kinh tế rất quan trọng đối với sinh viên theo học các trường thuộc khối kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của nền kinh tế, vì vậy nắm vững kiến thức kinh tế là điều rất quan trọng đối với mỗi sinh viên theo học các ngành kinh tế, đặc biệt là sinh viên theo học ngành quản trị kinh doanh bởi vì họ là những nhà lãnh đạo, những người đưa ra quyết định, tầm nhìn và chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Kết quả điều tra cho thấy, kiến thức nền kinh tế quan trọng nhất là Kinh tế học vi mô với số phiếu đánh giá sự cần 5 thiết là 5/5 ( tỷ lệ cần thiết 100%) và giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.4. Kiến thức nền kinh tế có giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng 8.0 là phần kiến thức ít quan trọng nhất với số phiếu đánh giá sự cần thiết là 1/5 chiếm tỷ lệ tương ứng là 20%. II. Kiến thức về cơ sở kinh doanh: STT Các kiến thức Cần thiết Mức độ quan trọng Số phiếu Tỉ lệ (%) Giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng Thứ tự độ quan trọng II. Kiến thức cơ sở về kinh doanh 1 Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế 5/5 100% 4.6 4 Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường xã hội – dân số Môi trường chính trị, luật pháp Môi trường tự nhiên – dân số Môi trường khoa học – công nghệ 2 Môi trường cạnh tranh ngành của doanh nghiệp 5/5 100% 1.4 1 3 Môi trường cạnh tranh trên thị trường sản phẩm của doanh nghiệp 5/5 100% 1.8 2 4 Môi trường nội tại của doanh nghiệp 5/5 100% 2.8 3 5 Nguyên lý kinh doanh hiện đại – Marketing căn bản 5/5 100% 6.0 6 6 Nguyên lý quản trị học 5/5 100% 5.6 5 7 Nguyên lý kế toán 5/5 100% 6.6 7 8 Nguyên lý tài chính - tiền tệ 5/5 100% 8.6 9 9 Nguyên lý thống kê kinh doanh 5/5 100% 8.4 8 10 Đại cương Thương mại điện tử 5/5 100% 9.2 10 11 Đại cương kinh doanh quốc tế 5/5 100% 11.0 11 * Nhận xét: 6 Kiến thức về cơ sở kinh doanh sẽ giúp cho những nhà quản trị tương lai có cái nhìn tổng thể bức tranh kinh tế - xã hội, từ đó có những quyết sách lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn. Đặc biệt, các hiểu biết về chính sách, kiến thức về pháp luật là hành trang không thể thiếu hằm phát triển doanh nghiệp đúng hướng, đúng pháp luật, đúng chiến lược đã vạch ra. Kết quả điều tra cho thấy, kiến thức về Môi trường cạnh tranh ngành của doanh nghiệp là quan trọng nhất với sự cần thiết được đánh giá 5/5 phiếu (tương ứng với 100%) và giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.4. Thông qua môi trường cạnh tranh ngành, các doanh nghiệp sẽ biết được mức độ cạnh tranh trong ngành, biết được đối thủ cạnh tranh lớn nhất của doanh nghiệp là ai và quan trọng là doanh nghiệp xác định được vị trí cạnh tranh của mình trong ngành. Bên cạnh đó, với sự cần thiết cũng đạt 5/5 phiếu điều tra (tương ứng với 100%) nhưng giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 11, kiến thức Đại cương kinh doanh quốc tế có độ quan trọng là thấp nhất. III. Kiến thức chung ngành quản trị kinh doanh: STT Các kiến thức Cần thiết Mức độ quan trọng Số phiếu Tỉ lệ (%) Giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng Thứ tự độ quan trọng III. Kiến thức chung ngành Quản trị kinh doanh 1 Quản trị chiến lược kinh doanh 5/5 100% 1.0 1 2 Quản trị nhân lực doanh nghiệp 5/5 100% 2.4 2 7 3 Quản trị tài chính doanh nghiệp 5/5 100% 2.6 3 4 Quản trị Marketing kinh doanh 5/5 100% 4.6 4 5 Quản trị Logistics kinh doanh 5/5 100% 5.6 6 6 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 5/5 100% 4.8 5 7 Tổng quan thương mại hàng hoá 5/5 100% 7.2 7 8 Tổng quan thương mại dịch vụ 5/5 100% 8.2 8 9 Tổng quan thương mại hoạt động đầu tư và sở hữu trí tuệ 5/5 100% 9.4 10 10 Quản lý nhà nước về thương mại 5/5 100% 9.2 9 * Nhận xét: Ngành Quản trị kinh doanh cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về kinh tế quản trị doanh nghiệp, đặc biệt nắm sâu về các kiến thức quản trị học và quản trị các lĩnh vực cụ thể của doanh nghiệp như: quản trị cung ứng, quản trị dự án, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính, quản trị marketing, quản trị bán hàng ,v.v Theo bảng tổng hợp kết quả điều tra ta thấy, kiến thức về Quản trị chiến lược kinh doanh là quan trọng nhất, với giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.0, mức độ cần thiết đạt tỷ lệ 100% tương ứng với 5/5 phiếu điều tra. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần xác định được chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, từ đó mới có cách sắp xếp, điều chỉnh, sử dụng hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp. Đứng ở vị trí có độ quan trọng thấp nhất là kiến thức Tổng quan thương mại hoạt động đầu tư và sở hữu trí tuệ với độ cần thiết đạt 5/5 phiếu (tương ứng tỷ lệ 100%) nhưng giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 9.4. IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành: STT Các kiến thức Cần thiết Mức độ quan trọng Số phiếu Tỉ lệ (%) Giá trị trung Thứ tự độ quan 8 bình của thứ tự độ quan trọng trọng IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành 1 Kinh tế doanh nghiệp thương mại, dịch vụ 5/5 100% 4.0 5 2 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại 5/5 100% 2.8 3 3 Quản trị dự án 5/5 100% 3.0 4 4 Quản trị bán hàng 5/5 100% 2.4 2 5 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 5/5 100% 6.8 7 6 Quản trị văn phòng 5/5 100% 6.0 6 7 Nghiên cứu Marketing (nghiên cứu thị trường và kinh doanh) 5/5 100% 1.6 1 * Nhận xét: Có kiến thức cơ sở ngành vững chắc, nắm vững các kiến thức chuyên môn ngành giúp sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế. Mặt khác giúp cho sinh viên sau khi ra trường tiếp cận được với công việc một cách nhanh chóng. Đối với phần kiến thức này thì Nghiên cứu Marketing (nghiên cứu thị trường và kinh doanh) là quan trọng nhất với giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.0, mức cần thiết đạt 5/5 phiếu (tương ứng tỷ lệ 100%). Kiến thức Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế có độ quan trọng thấp nhất với giá trị trung bình thứ tự độ quan trọng là 6.8, độ cần thiết là 5/5 phiếu (ứng với tỷ lệ 100%). 2.2. Kỹ năng: STT Các kỹ năng Cần thiêt Mức độ quan trọng Số phiếu Tỉ lệ (%) Giá trị trung bình của thứ tự độ Thứ tự độ quan trọng 9 quan trọng I. Kỹ năng nghề nghiệp 1 Hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh 5/5 100% 1.0 1 2 Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề tác nghiệp kinh doanh 5/5 100% 3.8 4 3 Giao tiếp và truyền thông kinh doanh 5/5 100% 3.0 2 4 Quan hệ công chúng và tuyển dụng 5/5 100% 4.6 5 5 Lập kế hoạch truyền thông, phỏng vấn và tuyển dụng 5/5 100% 5.4 8 6 Làm việc nhóm 5/5 100% 3.2 3 7 Làm báo cáo nghiên cứu và trình diến vấn đề tác nghiệp kinh doanh 5/5 100% 6.6 9 8 Lập kế hoạch quản trị nhân lực doanh nghiệp ( tuyển dụng, đãi ngộ, đào tạo nhân lực) 5/5 100% 4.8 6 9 Lập chương trình xúc tiến bán hàng và dịch vụ khách hàng 5/5 100% 5.2 7 10 Tự học và phát triển kiến thức 5/5 100% 3.2 3 *Nhận xét : . Đối với kỹ năng nghề nghiệp, được đánh giá quan trọng nhất là Kỹ năng hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh với sự cần thiết là 5/5 phiếu (tương ứng tỷ lệ 100%) và giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.0. Bên cạnh đó, ở vị trí độ quan trọng thấp nhất là Kỹ năng làm báo cáo nghiên cứu, trình diễn vấn đề tác nghiệp kinh doanh với mức cần thiết đạt 5/5 phiếu (ứng với tỷ lệ 100%) nhưng giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 6.6. II. Kỹ năng công cụ: 10 [...]... Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới Khả năng tự ý thức, tự quản * Nhận xét: Theo kết quả ở bảng tổng hợp trên, ta thấy tất cả các tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp đều đạt mức độ cần thiết 5/5 phiếu điều tra (ứng với tỷ lệ 100%) Trong đó, tiêu chí phẩm chất quan trọng nhất là Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi với giá... vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và quản trị của công ty, Tổng công ty, Tập đoàn: 1 Kinh doanh khó khăn phần lớn do tác động của vĩ mô 2 Thị trường nhỏ, khó cạnh tranh 3 Nguồn tài chính hạn hẹp 4.2 Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận Quản trị doanh nghiệp thương mại ở mục 1 của phiếu điều tra: 1 Hoạt động Marketing trong việc thu hút khách hàng,... (thông báo tuyển dụng do nhân viên trong công ty cập nhật và giới thiệu người quen đến tham gia tuyển dụng) Theo Giám đốc của công ty, trong 13 thời gian tới, công ty sẽ tiến hành quá trình tuyển dụng theo đúng quy trình mà công ty mới đưa ra, thông tin tuyển dụng sẽ được cập nhật trên các báo, website tuyển dụng… 4 Các vấn đề cấp thiết đặt ra cần tập trung nghiên cứu và giải quyết: 4.1 Những vấn đề... cấp quản lý và đồng nghiệp Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác Tinh thần trách nhiệm, 10 gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung Quan hệ đúng mực và ý 11 12 13 14 15 thức xây dựng đơn vị/ doanh nghiệp Tác phong hiện đại trong công tác Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới Khả năng tự ý thức, tự quản... dịch các văn bản 2 chuyên môn tiếng Anh (Pháp, Trung) Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm) tin 3 học (tin học văn phòng Word, Excell; sử dụng phần mềm Power Point; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác internet…) Truyền thông online (truy 4 5 câp; khai thác; chia sẻ thông tin trực tuyến) Tìm kiếm việc làm và PR bản thân * Nhận xét: Đối với kỹ năng công cụ: các kỹ năng... (Pháp, Trung) đạt chuẩn TOEIC tương đương 450 điểm; Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm) tin học (tin học văn phòng Word, Excell; sử 11 dụng phần mềm Power Point; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác internet…); các kỹ năng này đều đạt giá trị trung bình của thứ tự độ quan trọng là 1.0, hai kỹ năng đều đứng ở vị trí có độ quan trọng thấp nhất là Đọc dịch các văn bản... khách hàng, mở rộng thị trường chưa bài bản, chưa mạnh 2 Mở rộng quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh 3 Nâng cao khả năng huy động vốn 5 Đề xuất đề tài luận văn/ chuyên đề tốt nghiệp: Trên cơ sở những vấn đề nêu ở mục 4.2, em xin đề xuất hướng đề tài nghiên cứu như sau: - Hoàn thiện hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường của … - Giai phap nang cao nang luc canh tranh cho cong ty…… Đăng ký viết . sự hướng dẫn tỉ mỉ của …………đã giúp em hoàn thành được bài báo cáo thực tập tổng hợp này. 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN A/ PHẦN CHUNG: 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp: 1.1 tài chính, quản trị marketing, quản trị bán hàng ,v.v Theo bảng tổng hợp kết quả điều tra ta thấy, kiến thức về Quản trị chiến lược kinh doanh là quan trọng nhất, với giá trị trung bình. chung ngành Quản trị kinh doanh 1 Quản trị chiến lược kinh doanh 5/5 100% 1.0 1 2 Quản trị nhân lực doanh nghiệp 5/5 100% 2.4 2 7 3 Quản trị tài chính doanh nghiệp 5/5 100% 2.6 3 4 Quản trị Marketing

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan