luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin trên gà và vịt ở Hà Nội

68 777 0
luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin trên gà và vịt ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trờng Đại học Nông nghiệp I, em đợc sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo trong trờng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi thú y đã dìu dắt, trang bị những hành trang kiến thức giúp em trởng thành. Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, nhân dịp này cho phép em đợc bầy tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc đến: Thầy giáo Lê Văn Lãnh Giảng viên bộ môn Vi sinh vật Truyền nhiễm - Bệnh lý Khoa Chăn nuôi Thú Y Trờng Đại học Nông nghịêp I Hà Nội. TS. Nguyễn Tiến Dũng Trởng phòng Siêu vi trùng Viện Thú Y Quốc Gia- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. BS. Nguyễn Thế Vinh Cán bộ phòng Siêu vi trùng Viện Thú y Quốc Gia Bộ Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn, Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú Y, Ban lãnh đạo Viện Thú Y Quốc Gia và tập thể cán bộ công nhân viên bộ môn Siêu vi trùng. Cuối cùng cho phép em đợc gửi lời cảm ơn tới tất cả ngời thân trong gia đình, bạn bè, những ngời đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành công việc trong quá trình học tập. Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2006 Sinh viên Nguyễn Thi Thu Hơng Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Phần I Đặt vấn Đề Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 nổ ra tại Việt Nam cuối năm 2003 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến đời sống xã hội, làm giảm tăng trởng kinh tế quốc dân và ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Hàng triệu con gia cầm đã bị tiêu huỷ, các vụ dịch cúm gia cầm đã gây ra những đình trệ và thiệt hại lớn về kinh tế. Đầu năm 2004, những ca cúm gia cầm ở ngời đầu tiên đã đợc phát hiện tại Việt Nam và Thái Lan. Đến năm 2005, những ca bệnh cúm này còn đợc phát hiện tại Camphuchia, Trung Quốc, Indonexia và Thổ Nhĩ Kỳ. Virus cúm gia cầm hiện nay đã lan truyền rộng khắp các quốc gia và ít có khả năng virus này sẽ bị loại trừ trong vài năm tới. Chừng nào virus cúm gia cầm còn tồn tại dai dẳng trong quần thể gia cầm thì vẫn còn những hiểm hoạ cho con ngời. Điều đó đòi hỏi phải có biện pháp khống chế bệnh nhanh chóng và có hiệu quả. Các biện pháp khống chế, kiểm soát dịch bệnh truyền thống tập trung vào tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc đòi hỏi loại bỏ trên quy mô lớn những đàn nhiễm bệnh và những đàn tiếp xúc với virus cúm. Những chính sách này đã cho kết quả tốt nhng đặc biệt tốn kém, không triệt để trong tình trạng hiện nay. Mật độ chăn nuôi nông hộ vẫn rải rác trong các thôn xóm khó kiểm soát dẫn đến phải tiêu diệt hàng triệu gia cầm, ảnh hởng lớn đến vấn đề môi trờng và thiệt hại kinh tế của ngời dân. Tiêm phòng bệnh cúm gia cầm đã đợc chứng minh là biện pháp hỗ trợ hiệu quả kết hợp với các biện pháp an toàn sinh học, biện pháp loại thải có kiểm soát tại một số quốc gia: Italy, Mexico, Pakistan, Hồng Kông, Trung Quốc. Biện pháp tiêm phòng vacxin có 2 lợi thế cơ bản: Thứ nhất vacxin làm giảm sự cảm nhiễm bệnh đối với gia cầm đã đợc tiêm phòng, thứ hai giảm đáng kể lợng virus bài thải ra môi trờng bên ngoài ở gia cầm đã đợc tiêm phòng. Nh vậy làm giảm nguy cơ lây lan của virus sang các đàn gia cầm khác, giảm nguy cơ lây nhiễm cho con ng- ời và giảm cơ hội cho virus biến chủng tạo thành chủng virus mới ở ngời. Xuất phát từ tình hình diễn biến dịch cúm gia cầm qua các năm 2003 2004 và nửa đầu năm 2005, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống cúm gia cầm quyết định sử dụng vacxin nh là một vũ khí quan trọng hỗ trợ tích cực cho chiến lợc này. Việc lựa chọn loại vacxin phù hợp là rất quan trọng, chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin cúm gia cầm H5N2 ở gà và H5N1 ở vịt tại huyện Đông Anh Hà Nội. Mục tiêu của đề tài Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp 1.1. Xác định đợc tính an toàn, hiệu lực của vacxin và hiệu quả khi dùng vacxin cúm gia cầm. 1.2. Xác định khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn gia cầm đợc tiêm vacxin. 1.3. Xác định đợc loại vacxin sử dụng có phù hợp về kỹ thuật và kinh tế hay không. Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Phần II tổng quan tài liệu 2.1. Tên bệnh Bệnh cúm của loài chim, bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza). Bệnh dịch hạch gà (Fowl Plague). Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic Avian Infuenza - HPAI). 2.2. Định nghĩa bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao Theo Liên Minh Châu Âu (EU - European Union) - và Hiệp hội Nông Lơng Liên hiệp Quốc (FAO Food Agriculture Organization) "Bệnh truyền nhiễm ở gia cầm đợc gây ra do bất cứ một virus cúm A nào, có chỉ số gây bệnh khi tiêm truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc một bệnh gây ra do các phân type H5 hoặc H7 mà khi phân tích trình tự nucleotide thấy có nhiều aminoaxit cơ bản tại các vị trí phân chia của ngng kết tố hồng cầu [30], [32]. Tuy nhiên, các virus cúm độc lực mạnh gây bệnh truyền nhiễm cao ở gia cầm (HPAI) đã đợc phân lập từ đàn gia cầm nhiễm virus có tính gây bệnh thấp (LPAI Lowly pathogenic avian influenza) thuộc thế hệ sau của phân type H5 và H7. Do đó, để có thể kiểm soát đợc cả virus gây bệnh HPAI và LPAI khi phát hiện có ở đàn gia cầm, Tổ chức thú y thế giới (OIE Office Internationale des Epizooties) và EU định nghĩa mới về bệnh cúm gia cầm nh sau: Bệnh truyền nhiễm ở gia cầm đợc gây ra do bất cứ một virus cúm A nào có chỉ số gây bệnh khi tiêm truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc do bất cứ phân type H5 và H7 của virus cúm A [31]. 2.3. Danh pháp Năm 1980, Tổ chức y tế Thế giới (WHO World Health Organization) đã đa ra một hệ thống phân loại mới cho các virus cúm type A và xắp xếp lại một số phân type mà trớc đó đợc xem là khác nhau nhng sau thấy có quan hệ với nhau vào một nhóm. Đồng thời, việc đặt tên cho một virus cúm mới đợc phân lập cũng đợc quy định chặt chẽ là phải thể hiện theo trình tự: Loại kháng nguyên, nguồn gốc vật chủ, địa điểm phát hiện, số chủng phân lập của phòng thí nghiệm, năm phân lập đợc virus và riêng virus cúm A phải quy định rõ các phân type H, N. Ví dụ (A/gà tây/Anh/79/H7N7) [47]. 2.4. Lịch sử bệnh Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Bệnh cúm gia cầm lần đầu tiên đợc phát hiện ở ý vào năm 1878 và virus bệnh nguyên đợc xác nhận vào năm 1955, trong lịch sử, bệnh giống nh cúm lần đầu tiên đợc Hippocrates mô tả rất kỹ vào năm 412 trớc công lịch và các ổ dịch giống nh dịch cúm từ năm 1173 đã đợc tác giả Hirsch tổng hợp một cách chi tiết năm 1580 và giai đoạn đó trở đi ngời ta đã ghi nhận đợc 31 đại dịch giống nh cúm (Noble, 1982). Trong hơn 100 năm đã xảy ra 4 đại dịch cúm vào năm 1889, 1918, 1957 và 1968 [33], [5]. Năm 1878, ở Italy đã xảy ra một bệnh gây tử vong cao ở đàn gia cầm, đã đ- ợc Porroncito mô tả gọi là bệnh dịch hạch gia cầm và đợc coi là một bệnh nguy hiểm. Đến năm 1901, Centanni và Savunozzi đã đề cập đến ổ dịch mà căn nguyên là một virus siêu nhỏ qua lọc. Nhng phải đến năm 1995 Schafet xác định đợc virus thuộc type A thông qua kháng nguyên bề mặt H7N1 và H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây và các loài khác [5]. Năm 1971 ở Mỹ xảy ra một đợt dịch cúm khá lớn trên gà tây. Những năm tiếp theo dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều quốc gia, vùng trên Thế Giới trong cuối thế kỷ 19 và 20 nh: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Viễn Đông, Trung Đông, Châu Âu, Liên hiệp Anh và Liên Xô cũ. Những công trình nghiên cứu về bệnh cúm gia cầm lần lợt đợc công bố tại các nớc: ở úc năm 1975, ở Anh năm 1979, ở Mỹ năm 1983 - 1984. Từ sau khi phát hiện ra virus cúm type A, các nhà khoa học đã tăng cờng nghiên cứu và thấy virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi trên thế giới và thấy bệnh dịch nghiêm trọng nhất xảy ra đối với gia cầm là những chủng gây bệnh cao thuộc phân type H5N7, nh ở Scotland năm 1959 là H5N1, ở Mỹ năm 1983 1984 là H5N2 [33], [42]. Việc các vụ dịch cúm liên tục bùng nổ khắp các châu lục trên thế giới đã thôi thúc Hiệp hội các nhà chăn nuôi gia cầm tổ chức hội thảo chuyên đề về bệnh cúm gà, hội thảo đã đợc tổ chức lần đầu tiên vào năm 1981 tại Beltsville, Mỹ, lần thứ 2 tại Ailen 1987 và lần thứ 3 cũng tại Ailen 1992. Từ đó tới nay trong các hội nghị về dịch tễ trên thế giới, bệnh gia cầm luôn luôn là một trong những nội dung đợc quan tâm hàng đầu, điều đó khẳng định bệnh dịch cúm gia cầm ngày càng trở nên phổ biến và gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm thế giới. Các tác động của dịch cúm gia cầm Kinh tế Xã hội Môi trờng Sức khoẻ Thiệt hại về gia cầm và sản phẩm gia cầm Mất việc làm, tăng tỷ lệ nghèo, xáo trộn sinh hoạt Ô nhiễm môi tr- ờng nớc, không khí, điều kiện làm việc Khả năng lây lan bệnh Doanh nghiệp, ngời chăn An ninh chính trị và Kiểm soát vận Bệnh đờng Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp nuôi bị phá sản, nợ lần đời sống có thay đổi chuyển giống và thức ăn chăn nuôi cha tốt ruột, ngoài da tăng - Thu nhập hàng ngày của nông dân giảm đặc biệt là ngời nghèo. - Không tiêu thụ đợc sản phẩm trong vùng an toàn - ảnh hởng đến giao thông, chế biến, dịch vụ, du lịch v. v. - Thức ăn chăn nuôi bị tồn đọng, giảm chất lợng. - Ngân hàng khó thu hồi vốn - Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế bị phá vỡ - Chi phí khắc phục hâu quả lớn. - Các hoạt động văn hoá xã hội bị ngng trệ. - ảnh hởng của giá cả, xáo trộn bất ổn thị trờng. - Cha có sự cảm thông sâu sắc với ngời bị hại quá nặng - Gà nuôi phân tán, khả năng tái phát dịch rất lớn. -Thiếu nguồn đạm hàng ngày, thiếu thức ăn và dinh dỡng. - ảnh hởng tâm lý căng thẳng trong thời gian dịch bệnh. 2.5. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới, trong khu vực và tại Việt Nam 2.5.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới và trong khu vực Trong khoảng 50 năm trở lại đây dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở nhiều nớc trên thế giới nh: Mỹ, Anh, Australia và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi [39], [47]. Tại Mỹ, trong năm 1983- 1984 ở bang Penasylvani đã tiêu huỷ trên 17 triệu gia cầm thuộc 448 đàn, làm thiệt hại hơn 60 triệu USD, đây là những chi phí dùng trong việc chẩn đoán, chống và dập dịch. Ngoài ra, còn có 349 triệu USD thiệt hại do giảm sản lợng trứng, thịt và tăng chi phí thức ăn cũng nh việc tăng giá nhập trứng và thịt. ở úc, năm 1985 dịch cúm gà cũng đã xảy ra và làm thiệt hại 2 triệu USD vào những việc có liên quan. Tại Pakistan, tháng 10 năm 1994 Newe.C.W và cộng sự đã công bố dịch cúm gà do virú H7 gây ra ở gà từ 7-66 tuần tuổi làm 63% số gà trong ổ dịch bị chết. Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Năn 1997, dịch cúm gia cầm xảy ra ở Hồng Kông có thể coi là một đại dịch trong chăn nuôi gia cầm, đã gây thiệt hại to lớn về mọi mặt cho đặc khu này, kể cả kinh tế và chính trị với hàng chục ngời tử vong do cúm gà. Năm 2001, ở Italia có gần 400 cơ sở chăn nuôi bị dịch cúm làm chết và bị huỷ 12 triệu gà. Năm 2003, dịch xuất hiện ở Hà Lan, nhà nớc đã phải tiêu huỷ 6 triệu con gia cầm của 1049 trại chăn nuôi quốc doanh và 16940 trại chăn nuôi t nhân [6], [35]. Từ cuối năm 2003 đến nay đã có 14 nớc và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonexia, Trung Quốc, Malaysia, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Kazakhastan, Rumani, Croatia và Việt Nam. 2.5.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam giai đoạn 2003 02/2006 2.5.2.1. Diễn biến dịch Dịch cúm gia cầm ở nớc ta xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng 12/2003, đến 27/02/2004 cơ bản đã khống chế đợc dịch. Sau gần 2 tháng không có ổ dịch mới, đến giữa tháng 4/2004 dịch lại bắt đầu tái phát rải rác đến tháng 11/2004 rồi lại bùng tái phát trở lại vào cuối tháng 12/2004 cho đến 9/1/06. Nh vậy, thời gian qua nớc ta liên tục có dịch cúm gia cầm. Để thuận lợi cho việc đánh giá về dịch tễ học, Cục thú y chia quá trình dịch ra làm 3 đợt nh sau: Đợt dịch thứ nhất: từ tháng 12/2003 đến 30/3/2004: Lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta dịch cúm gia cầm xuất hiện vào cuối tháng 12 năm 2003 ở tỉnh Hà Tây, Long An và Tiền Giang. Dịch lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng 2 tháng, đến ngày 27/2/2004 dịch đã xuất hiện ở 2.574 xã, phờng (chiếm 24,6% số xã, phờng), 381 huyện, quận, thị xã (60%) thuộc 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng: Các tỉnh xảy ra nặng là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hà Tây, Hải Dơng Tổng số gà và thuỷ cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ hơn 43,9 triệu con, chiếm 16,79% tổng đàn, trong đó gà chiếm 30,4 triệu con, thuỷ cầm chiếm 13,5 triệu con. Ngoài ra còn có 14,76 triệu con chim cút và các loài chim khác bị chết và tiêu huỷ. Đợt dịch thứ hai: từ tháng 4 đến tháng 11/2004. Trong giai đoạn này dịch phát ra rải rác với quy mô nhỏ ở các hộ gia đình chăn nuôi gia cầm; bệnh xuất hiện ở 46 xã, phờng tại 32 huyện, quận, thị xã thuộc 17 tỉnh. Thời gian cao điểm nhất là tháng 7 sau đó giảm dần, đến tháng 11 Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp cả nớc chỉ có một điểm phát dịch. Tổng số gia cầm tiêu huỷ trong giai đoạn này là 84.078 con, trong đó 55.999 gà, 8.132 vịt và 19.974 chim cút. Đợt dịch thứ ba: - Từ ngày 1/1/2005 đến ngày 30/3/2005 dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở 669 xã, tại 182 huyện thuộc 35 tỉnh, thành phố trong cả nớc gồm 15 tỉnh phía Bắc, 20 tỉnh phía Nam. Số gia cầm tiêu huỷ là 469.578 gà; 825.689 vịt, ngan và 551.029 chim cút; - Từ ngày 1/4/2005 đến 30/9/2005 dịch cúm gia cầm xảy ra ở 17 xã, 15 huyện thuộc 10 tỉnh, thành phố. Số gia cầm tiêu huỷ là 14.352 con trong đó gà là 7.182 con; vịt, ngan là 7.170 con; - Từ đầu tháng 10/2005 đến 01/2006 dịch cúm gia cầm đã tái phát và xuất hiện ở 285 xã phờng, thị trấn của 100 quận, huyện, thị xã của 24 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm ốm chết, bắt buộc tiêu huỷ và tự nguyện tiêu huỷ là 3.972.973 con, trong đó: 1.345.832 gà, 2.095.667 vịt, ngan và 531471 chim cút, bồ câu, chim cảnh. Tính đến 10/01/2006 cả nớc cơ bản đã khống chế đợc dịch. 2.5.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm tại Đông Anh Đông Anh là huyện nuôi gia cầm phát triển số đầu gia cầm nhiều nhất trong các huyện, nhiều xã nông dân chăn nuôi với lợng lớn, nhng chuồng trại chủ yếu ở trong khuôn viên gia đình nên khi dịch xảy ra rất khó khống chế. Điển hình xã Tiên Dơng, ngày 20/1/2004 đàn gà đầu tiên bị dịch đã chết rất nhanh. Sau 1 tuần có 7 hộ gia đình ở 3 thôn trong xã bị dịch, số đầu con thiệt hại là 52.942 con trong đó có 40.672 con gà, 770 con vịt, ngan và 11.500 con chim. 2.5.2.3. Nhận xét về đặc tính dịch tế học của dịch cúm gia cầm tại Việt Nam năm 2005 - Năm 2005, dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nớc, đặc biệt là đợt dịch thứ 1 đầu năm 2005 xảy ra ở 35 tỉnh, thành phố; một số tỉnh, thành phố xảy ra 2 hoặc 3 lần trong năm; - Đợt dịch thứ 2 (từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2005) chỉ xảy ra lẻ tẻ ở 10 tỉnh, thành phố; - Đợt dịch thứ 3 (từ 1/10/2005 đến 10/1/2006) xảy ra chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Các tỉnh từ Bình Định trở vào không xảy ra dịch; - Tính đến ngày 10/1/2006 cả nớc cơ bản đã khống chế đợc dịch. Cục Thú Y tuyên bố hết dịch trên phạm vi toàn quốc. Qua theo dõi diễn biến dịch từ khi xuất hiện tới nay có thể rút ra một số nhận xét sau: Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp - Về loài hình và quy mô dịch; Trong năm 2005, dịch chủ yếu xảy ra trên đàn gia cầm chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình; - Về loài gia cầm mắc bệnh: Dịch tập trung vào đàn vịt, tỷ lệ mắc bệnh và chết ở vịt cao nhất chiếm 50,80%, gà chiếm 31,14% và chim cút chiếm 18,06%. 2.6. Dịch cúm trên ngời Trong lịch sử, đại dịch cúm xuất hiện theo chu kỳ từ khoảng 10 đến 49 năm. Đã xuất hiện 8 đại dịch trong thế kỷ XVII, 5 đại dịch trong thế kỷ XIX và đại dịch cúm đã xuất hiện 3 lần trong thế kỷ XX: Cúm Tây Ban Nha năm 1918 - 1919, Cúm Châu á năm 1957 - 1958 và Cúm Hồng Kông năm 1968 1969. Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử là vào năm 1918 - 1919, ớc tính đã có 20 - 40 triệu ngời chết trên toàn thế giới (nhiều hơn số ngời chết trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất), dịch đã xuất hiện ở Bắc Mỹ, Châu âu, Châu á, Châu Phi với tỷ lệ tử vong cao vào khoảng 2,5%. + Năm 1918 1919, "Cúm Tây Ban Nha" do biến chủng H1N1 gây nên có số lợng ngời bị chết lớn nhất, hơn 500.000 ngời bị chết ở Mỹ và từ 20-50 triệu ngời bị chết trên toàn thế giới. + Năm 1957 1958, "Cúm Châu á" do biến chủng H2N2 đã làm cho 70.000 ngời chết ở Mỹ. Bệnh xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào cuối tháng 2 và cúm Châu á lan sang Mỹ vào tháng 6 năm 1957. + Năm 1968 1969, "Cúm Hồng Kông" do chủng H3N2 đã làm xấp xỉ 34.000 ngời chết ở Mỹ. Virut này lần đầu tiên đợc phát hiện ở Hồng Kông vào đầu năm 1968 và lan sang Mỹ vào cuối năm đó. Virut Type A (H3N2) hiện vẫn đang lu hành trên thế giới. Theo thống kê của WHO đã có 9 nớc trên thế giới có ngời mắc bệnh cúm và có ngời tử vong. Năm Quốc gia Phân type Số mắc Tử vong 1997 Hồng Kông H5N1 18 6 1999 Hồng Kông H9N2 2 0 2003 Hồng Kông H5N1 2 1 2003 Hà Lan H7N7 83 1 2004 Hồng Kông H9N2 1 0 2004 - 2006 Thái Lan H5N1 22 14 Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp 2005 - 2006 Camphuchia H5N1 4 4 2004 - 2005 Việt Nam H5N1 93 42 2005 -2006 Trung Quốc H5N1 12 8 2005 - 2006 Indonexia H5N1 26 19 2005 - 2006 Thổ Nhĩ Kỳ H5N1 4 12 2006 Iraq H5N1 1 1 (http://www.cidrap.umn.edu/cidrap/content/influenza/avianflu 2.7. Lu hành bệnh 2.7.1. Phân bố dịch bệnh Virus cúm gia cầm phân bố khắp trên thế giới trong các loài gia cầm, dã cầm và động vật có vú [3]. Sự phân bố và lu hành của virus cúm gia cầm rất khó xác định chính xác. Sự phân bố bị ảnh hởng của cả loài vật nuôi và hoang dã, tập quán chăn nuôi gia cầm, đờng di trú của dã cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh. Sự lu hành cũng bị ảnh hởng của những nguyên nhân tơng tự và sự khác nhau của các quốc gia về hệ thống, phơng pháp nghiên cứu. Ví dụ: ở gà tây tại Minnesota, Mỹ thì sự lu hành bệnh rất cao trong vài năm nhng sau đó bệnh gần nh không tồn tại, nguyên nhân không phải do miễn dịch đàn đợc kéo dài, hoặc không có virus mà thực tế không giải thích đợc. Sự phân bố và lu hành virus cúm gia cầm đã xảy ra trong phạm vi toàn cầu do sự di trú của các dã cầm, do đó rất khó dự đoán khi nào virus xuất hiện, gây thành dịch cho đàn gia cầm nuôi và việc ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các loài gia cầm nuôi có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi gia cầm [13]. 2.7.2. Động vật cảm nhiễm Virus cúm type A gây bệnh chủ yếu cho gia cầm (đặc biệt ở gà), ngời và động vật có vú khác. Năm 1959, ở Scotland đã phát hiện từ gà phân type virus cúm H5, mà trớc đó, hầu hết các virus cúm gây bệnh cao đều thuộc phân type H7. Cho đến nay, các virus kể trên đều thuộc phân type H5 hoặc H7. Các virus này chỉ gây ra các ổ dịch lẻ tẻ, dễ bị khống chế. Trớc năm 1955, gia cầm thờng nhiễm chủng virus cúm có độc lực thấp dù đã đợc phân lập nhng ít đợc quan tâm nh A/ Gà/ Đức/N/49 (H10N7). Trong những năm gần đây, các virus nh vậy đều thấy chủ yếu trên gà tây, hiếm thấy ở gà tại hầu hết các nớc phát triển chăn nuôi gà công nghiệp. Tuy nhiên, các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra nghiêm trọng lại do xự xuất hiện bất thờng của một virus có độc lực thấp nhng biến thể để trở thành một virus có độc lực cao gây thành bệnh cúm độc lực cao ở gia cầm (HPAI) [34]. Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B [...]... tiếp vào da cổ gà, mỗi con tiêm 0,3ml + Gà 5 tuần tuổi trở lên tiêm ở ức gà, mỗi con tiêm 0,5ml - Bảo quản vacxin + Vacxiin đợc bảo quản trong tối ở nhiệt độ từ 2-8 0C, tránh đông đá + Trớc khi sử dụng vacxin, để vacxin ấm lên đạt nhiệt độ phòng từ 15250C Lắc kỹ trớc khi sử dụng 3.3.1.2 Vacxin của Trung Quốc chủng H5N1 cho vịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung cấp - Vacxin đợc sử dụng. .. tuần sử dụng vacxin Hàm lợng kháng thể vẫn có thể đảm bảo đến tuần thứ 25 sau khi dùng vacxin Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã phê chuẩn vacxin này là sản phẩm mới dùng cho gia cầm từ tháng 1/2005 - Đối tợng sử dụng vacxin: dùng cho vịt có độ tuổi 2 - 5 tuần tuổi trở lên - Chỉ định sử dụng: chỉ dùng vacxin cho vịt khỏe - Liều sử dụng và đờng tiêm: - Đờng tiêm: Tiêm bắp thịt vào cơ ngực hay tiêm dới da vào... huyết thanh và giám sát virus đối với đàn gà và vịt chỉ báo 3.2.5 Giám sát lâm sàng và một số chỉ tiêu chăn nuôi ở đàn gà, vịt đợc tiêm phòng và đàn chỉ báo 3.2.6 Thử nghiệm công cờng độc trên gà và vịt đã đợc gây miễn dịch bằng vacxin (công việc này cha đủ điều kiện để triển khai và sẽ đợc thực hiện sau) 3.3 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu 3.3.1 Vacxin dùng trong thí nghiệm 3.3.1.1 Vacxin HVRI của... chuẩn vacxin này là một sản phẩm mới dùng cho gia cầm từ tháng 12/2003 vacxin này đã đợc sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc trong các ổ dịch cúm gia cầm thể độc lực cao vào đầu năm 2004 - Đối tợng sử dụng vacxin: Gà từ 2- 5 tuần tuổi trở lên - Chỉ định sử dụng: Chỉ dùng cho gà khoẻ mạnh Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp - Liều sử dụng và đờng tiêm: + Gà từ... trứng 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Lựa chọn đàn gia cầm để tiêm vacxin theo quy định của FAO - Lựa chọn 2 trại gà hậu bị thơng phẩm hớng trứng tại Công ty gà Phúc Thịnh: quy mô trên 2000 con Lựa chọn 3 trại vịt đẻ trứng tại Đông Anh qui mô trên 500 con 3.2.2 Tiêm phòng vacxin cho đàn gà, vịt đã lựa chọn 3.2.3 Giám sát huyết thanh và giám sát virus đối với đàn gà và vịt đợc tiêm phòng 3.2.4 Giám sát... bệnh nghiêm trọng [44], [45] Vacxin thế hệ mới: vacxin đợc sản xuất có sử dụng kỹ thuật gen đang đợc triển khai + Vacxin dới nhóm chứa protein kháng nguyên HA, NA tái tổ hợp và tách chiết làm vacxin + Vacxin tái tổ hợp có véc tơ dẫn truyền sử dụng virus đậu gà làm véc tơ tái tổ hợp song gen H5 và N1 phòng chống virus type H5N1 và H7N1 + Vacxin nhợc độc virus cúm nhân tạo: sử dụng virus cúm đợc làm nhợc... Đờng tiêm: Tiêm bắp thịt vào cơ ngực hay tiêm dới da vào giữa cổ - Liều sử dụng: + Vịt từ 2 - 5 tuần tuổi: 0,5ml/con + Vịt trên 5 tuần tuổi: 1ml/con - Đối với vịt cần tiêm nhắc lại 2 lần sau khi tiêm lần đầu là 3 tuần - Bảo quản vacxin: + Vacxin phải đợc bảo quản chỗ tối ở nhiệt độ 2 -80C và tránh đông đá + Trớc khi sử dụng vacxin để vacxin ấm lên đạt nhiệt độ phòng 15 - 25 0C, lắc kỹ trớc khi dùng 3.3.2... chim cạn (gà, gà tây, gà lôi, trĩ, đà điểu ) thờng đợc coi là ký chủ hứng chịu của virus cúm Bệnh thờng phát ra rất nghiêm trọng ở loài ký chủ hứng chịu Lợng virus sinh ra cũng rất lớn Virus gây bệnh cho phổ ký chủ rộng hơn Thông thờng nếu ở vịt (ký chủ lu giữ) virus cúm chỉ gây bệnh ở một phạm trù (vịt non chẳng hạn) và tập trung vào đờng ruột, thì ở ký chủ hứng chịu (gà) virus gây bệnh cho gà ở mọi lứa... một subtype N đặc hiệu 2.11 Điều trị Hiện nay, theo quy định của cơ quan dịch tễ quốc tế (OIE), khi một cơ sở có dịch cúm gà thì toàn bộ gà của cơ sở phải huỷ bỏ và tiêu độc, không điều trị, bởi hai lý do sau: Tất cả các kháng sinh và các hoá dợc hiện đang đợc sử dụng đều không diệt đợc virus cúm gà trong cơ thể gà bệnh Virus lây lan hết sức nhanh, lại rất nguy hiểm, có thể lây nhiễm và gây bệnh cho... + Vacxin AND: sử dụng AND tái tổ hợp làm vacxin, vacxin chứa gen HA, NA, NP đơn lẻ hoặc đa gen Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp: Thú y 46B Trờng Đại học Nông nghiệp I Báo cáo tốt nghiệp Phần III Đối tợng, Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1 đối tợng nghiên cứu Tiêm phòng vacxin cúm gia cầm HVRI của Trung Quốc trên gà hậu bị hớng trứng Tiêm phòng vacxin cúm gia cầm HVRI của Trung Quốc trên vịt . gốc phốtphos, số còn lại là Cholesterol, glucolipit và 1 ít hidrocacbon gồm các loại men galactose, manose, ribose, fructose, glucosamin. Thành phần chính Protein của virut chủ yếu là glycoprotein các thụ cảm quan glycoprotein có chứa axit sialic trên bề mặt tế b o, sau đó virus xâm nhập v o tế b o qua receptor mediate endocytoci, nó bao gồm các exposure với nồng độ pH thấp trong endosme, dẫn. thuộc họ orthomyxovirus, là họ virus đa hình thái, có vỏ ngoài, genom là ARN đơn, (-), phân o n. Trớc đây, các virus orthomyxo và paramyxo đều đợc xếp chung v o một họ là Myxoviridae do chúng

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thêi gian

  • B¶ng 7: KÕt qu¶ theo dâi mét sè chØ tiªu ch¨n nu«i trªn ®µn gµ ®Î

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan