giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam - chi nhánh linh đàm

92 366 0
giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam - chi nhánh linh đàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN CÔNG MINH MÃ SINH VIÊN : A16062 CHUYÊN NGÀNH : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Minh Mã sinh viên : A16062 Chuyên ngành : Ngân hàng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Thúy. Em cũng xin cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế - Trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình em học tập tại trường. Đây sẽ là nền tảng vững chắc, hành trang cho em tự tin bước vào đời. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc cùng các anh chị phòng Quan hệ khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tiếp cận với công việc thực tế hàng ngày của một cán bộ tín dụng, đặc biệt là trong nghiệp vụ bảo lãnh. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Công Minh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Công Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 1 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh 1 1.1.2. Phân loại bảo lãnh 2 1.1.2.1. Phân loại theo phương thức phát hành 2 1.1.2.2. Phân loại theo mục đích bảo lãnh 7 1.1.3. Đặc điểm của bảo lãnh 10 1.1.3.1. Bảo lãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau 10 1.1.3.2. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập 11 1.1.3.3. Bảo lãnh ngân hàng mang tính chất vô điều kiện 12 1.1.3.4. Tính phù hợp của bảo lãnh 13 1.1.3.5. Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng 13 1.1.3.6. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương hủy ngang 13 1.1.3.7. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên chứng từ 13 1.1.4. Chức năng của bảo lãnh 14 1.1.4.1. Chức năng bảo đảm 14 1.1.4.2. Chức năng tài trợ 15 1.1.4.3. Chức năng thúc đẩy hoàn thành hợp đồng 16 1.1.5. Vai trò của bảo lãnh 16 1.1.5.1. Đối với ngân hàng 16 1.1.5.2. Đối với khách hàng 17 1.1.5.3. Đối với nền kinh tế 17 1.1.6. Quy trình bảo lãnh chung tại các ngân hàng thương mại 18 1.1.6.1. Điều kiện để được bảo lãnh 18 1.1.6.2. Quy trình bảo lãnh chung 19 1.2. Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.1. Khái niệm mở rộng hoạt động bảo lãnh 19 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá 20 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính 20 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 21 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng 23 1.2.3.1. Các nhân tố có thể kiểm soát được 23 1.2.3.2. Các nhân tố không kiểm soát được 25 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM 28 2.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 28 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 29 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm. 31 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 31 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) 35 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác 38 2.1.3.4. Kết quả kinh doanh 38 2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 40 2.2.1. Các quy định chung về bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 40 2.2.1.1. Đối tượng bảo lãnh 40 2.2.1.2. Các hình thức bảo lãnh 41 2.2.1.3. Điều kiện bảo lãnh 41 2.2.1.4. Thời hạn bảo lãnh 42 2.2.1.5. Giới hạn bảo lãnh 43 2.2.16. Lệ phí bảo lãnh 43 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 46 2.2.3. Thực trạng mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 52 2.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 52 2.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 54 2.3. Đánh giá hoạt động mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 62 2.3.1. Đánh giá một số chỉ tiêu mở rộng 62 2.3.2. Thành tựu đạt được 63 2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân 64 2.3.1.1. Hạn chế 64 2.3.3.2. Nguyên nhân 64 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 67 LINH ĐÀM 67 3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 67 3.2. Phƣơng hƣớng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 68 3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 69 3.3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh trong từng giai đoạn 69 3.3.2. Đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh 72 3.3.3. Điều chỉnh mức phí và lãi suất mà chi nhánh ngân hàng áp dụng 72 3.3.4. Tăng cường hoạt động marketing trong ngân hàng 73 3.3.5. Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ 75 3.3.6. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 77 3.4. Một số kiến nghị 79 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ 79 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 80 3.4.3. Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 81 3.4.4. Kiến nghị với khách hàng 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QHKH Quan hệ khách hàng HTQHKH Hỗ trợ quan hệ khách hàng CV Chuyên viên TCKT DNTN DNNN Tổ chức kinh tế Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh trực tiếp - bên nhận bảo lãnh ở trong nước 2 Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh trực tiếp - bên nhận bảo lãnh ở nước ngoài 3 Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh gián tiếp 4 Sơ đồ 1.4: Xác nhận bảo lãnh 5 Sơ đồ 1.5: Đồng bảo lãnh 6 Sơ đồ 1.6: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh 11 Sơ đồ 1.7: Quy trình bảo lãnh chung tại các ngân hàng thương mại 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm 29 Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Linh Đàm 46 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – 32 Chi nhánh Linh Đàm 32 Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm 36 Bảng 2.3: Tình hình thu nhập của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm 39 Bảng 2.4: Biểu phí bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 44 Bảng 2.5: Số tiền thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm qua các năm 53 Bảng 2.6: Doanh số bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm qua các năm 54 Bảng 2.7: Tỷ trọng các loại bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh 56 Bảng 2.8: Tỷ trọng các loại bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh 57 Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh số bảo lãnh theo phạm vi bảo lãnh 59 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu từ bảo lãnh trên tổng doanh thu của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm 60 Bảng 2.11: Dư nơ bảo lãnh quá hạn của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm 61 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ngân hàng ra đời đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 dưới hình thức bảo lãnh thư hoặc tín dụng thư dự phòng và sau đó được quốc tế hoá như là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch thương mại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay, khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại hình giao dịch (kể cả trong các giao dịch tài chính và phi tài chính, thương mại hay phi thương mại) nên vị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cố và mở rộng không ngừng. Hầu hết các giao dịch lớn trong phạm vi nội địa cũng như trên phạm vi quốc tế đều có sự hỗ trợ của bảo lãnh ngân hàng. Cụ thể thì hoạt động bảo lãnh ngân hàng được áp dụng trong mọi lĩnh vực như: vay vốn, đấu thầu, thực hiện hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thanh toán, hoàn thanh toán, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng… Có thể nhìn nhận bảo lãnh ngân hàng dưới các góc độ sau: - Xét về góc độ học thuật, bảo lãnh là một hình thức “Tín dụng chữ ký – Signature Credit”, là hoạt động sinh lời mà người bảo lãnh không phải bỏ vốn. [Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội]. - Xét trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem là loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa những tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh do có sự vi phạm của bên đối tác. [Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội]. - Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, “ Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết”. Vậy bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Một nghiệp vụ bảo lãnh thường có sự tham gia của ít nhất 3 bên: bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên thụ hưởng bảo lãnh. [...]... nhận bảo lãnh cũng là khách hàng của ngân hàng bảo lãnh thì bảo lãnh được thông báo trực tiếp cho bên thụ hưởng (3b) Nếu bên nhận bảo lãnh không là khách hàng của ngân hàng bảo lãnh thì ngân hàng bảo lãnh sẽ thông báo cho bên nhận thông qua ngân hàng thông báo (ngân hàng phục vụ bên nhận) - Trường hợp bên nhận bảo lãnh ở một nước khác, bảo lãnh sẽ được thông báo qua ngân hàng đại lý tại nước sở tại. .. bao gồm bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước và bảo lãnh cho các thành phần kinh tế khác - Dư nợ bảo lãnh chia theo thời hạn bảo lãnh: bao gồm bảo lãnh ngắn hạn, bảo lãnh trung và dài hạn Do đó, thông qua chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh có thể biết được: - Những loại hình bảo lãnh là thế mạnh của ngân hàng, chi m tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ bảo lãnh - Khách hàng chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh. .. hưởng bảo lãnh Sau đó, ngân hàng đầu mối sẽ đòi bồi hoàn từ các ngân hàng cộng sự theo tỷ lệ tham gia của họ trên cơ sở các bảo lãnh đối ứng do các ngân hàng này phát hành cho ngân hàng đầu mối Cuối cùng, các ngân hàng cộng sự này tiến hành truy đòi từ bên được bảo lãnh Sơ đồ 1.5: Đồng bảo lãnh Ngân hàng A (3) Ngân hàng A Ngân hàng bảo lãnh (4b ) (2) Ngân hàng xác nhận (4b) Ngân hàng A Bên được bảo lãnh. .. thu nhập cho 19 các ngân hàng Do đó, mở rộng hoạt động bảo lãnh là hết sức cần thiết, mang lại hiệu quả cao và nâng cao uy tín của ngân hàng Mở rộng hoạt động bảo lãnh bao gồm một số nội dung như sau: - Đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh ngân hàng: Đây là điều kiện cần thiết để mở rộng hoạt động bảo lãnh Danh mục các loại hình bảo lãnh của ngân hàng càng phong phú bao nhiêu sẽ góp phần làm gia tăng khả... cho ngân hàng phát hành Khi xảy ra vi phạm hợp đồng, bên nhận bảo lãnh sẽ truy đòi ngân hàng bảo lãnh; sau đó ngân hàng bảo lãnh truy đòi ngân hàng chỉ thị; cuối cùng, ngân hàng chỉ thị sẽ truy đòi người yêu cầu bảo lãnh Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh gián tiếp (3) Ngân hàng chỉ thị (2) Ngân hàng phát hành (4) Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh (1) (Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình ngân hàng thương mại ,... mô hoạt động bảo lãnh tăng lên Mặt khác thu phí bảo lãnh được tính theo tỷ lệ % trên số tiền bảo lãnh, do đó doanh số bảo lãnh cao thì thu từ phí bảo lãnh cũng cao và tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh so với các hoạt động trung gian của ngân hàng cũng được tăng lên Như vậy doanh số bảo lãnh phát sinh trong năm thể hiện qui mô và tỷ trọng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh. .. thông báo (ngân hàng đại lý phục vụ bên nhận bảo lãnh) (4) Ngân hàng đại lý kiểm tra tính xác thực của thư bảo lãnh, nếu đúng thì thông báo cho bên nhận bảo lãnh 3 Bảo lãnh gián tiếp Là loại bảo lãnh, trong đó người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng ở nước người thụ hưởng (ngân hàng phát hành) phát hành thư bảo lãnh (bảo lãnh chính hay bảo lãnh gốc) và... ngân hàng là ngân hàng phát hành bảo lãnh và ngân hàng xác nhận bảo lãnh Xác nhận bảo lãnh chủ yếu áp dụng trong trường hợp bên nhận bảo lãnh thiếu tin tưởng vào ngân hàng phát hành hoặc gặp khó khăn trong việc trực tiếp thực hiện quyền truy đòi khi có xảy ra vi phạm của bên được bảo lãnh Sơ đồ 1.4: Xác nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng bảo lãnh (2) Ngân hàng xác nhận (5) (1) Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo. .. phí này là chi phí nghiệp vụ bảo lãnh và thường giống nhau ở hầu hết các NHTM Với những nội dung trên thì chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động bảo lãnh trong tổng doanh thu của ngân hàng và doanh thu từ hoạt động bảo lãnh chi m bao nhiêu phần trăm so với doanh thu từ các hoạt động trung gian của ngân hàng Hoạt động bảo lãnh ngày càng được mở rộng sẽ đem... cho lãnh đạo NH nắm bắt được thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NH để từ đó có những định hướng cụ thể cho năm tài chính tiếp theo Tại các NH, chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh cuối năm phải được thực hiện chi tiết, được phân chia theo các tiêu thức: 21 - Dư nợ bảo lãnh chia theo loại hình bảo lãnh: bao gồm bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu… - Dư nợ bảo lãnh chia theo thành phần . vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 46 2.2.3. Thực trạng mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh. – Chi nhánh Linh Đàm 67 3.2. Phƣơng hƣớng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm 68 3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại. MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM 28 2.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan