các phương pháp đánh giá quá trình thuỷ phân , nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá và kiểm tra

79 380 0
các phương pháp đánh giá quá trình thuỷ phân , nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá và kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu 3 Phần I. Tổng quan 5 Chơng I : Tổng quan về dầu thực vật ở Việt Nam 5 1. Thành phần 5 2. Tính chất hoá học 6 Chơng III . Nhũ tơng Bitum 9 I. Lý thuyết chung về nhũ tơng bitum 9 1. Định nghĩa 9 2. Phân loại nhũ tơng 10 2.1. Phân loại theo pha phân tán và môi trờng phân tán 10 2.2. Phân loại theo tính chất hoạt động bề mặt 10 2.3. Phân loại theo khả năng phân tách theo ASTM D997-86 10 2.4. Phân loại theo Pháp NF T66-16 11 2.5 Phân loại theo khả năng thi công theo Caltex 11 3. ứng dụng của nhũ tơng bitum 11 4.Ưu điểm của nhũ tơng bitum trong xây dựng đờng ôtô 13 II. Phơng pháp chế tạo nhũ tơng bitum 14 1. Phơng pháp ngng tụ 14 2. Phơng pháp phân tán 14 III. Chất nhũ hoá 14 1. Định nghĩa 14 2. Phân loại 15 2.1 Chất hoạt động bề mặt anion 15 2.2 Chất hoạt động bề mặt cation 16 2.3 Chất hoạt động bề mặt mang hai dấu điện 17 2.4 Chất hoạt động bề mặt không ion 18 IV. Vấn đề ổn định nhũ tơng 18 1. Sức căng bề mặt của dung dịch chất nhũ hoá 18 2. Cấu tạo lớp điện tích kép 20 3. ổn định nhũ tơng 23 4. Hiện tợng tách nhũ 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5. Hiện tợng bị đảo pha 25 V. Một số chỉ tiêu quan trọng của nhũ tơng bitum trong chế tạo và kiểm định 25 1. Độ nhớt của nhũ tơng bi tum 25 2. Độ ổn định của nhũ tơng bitum trong quá trình lu giữ, bảo quản 27 3. Tốc độ phân tách và hiệu thế Zeta 28 4. Tính bám dính 29 5. Tính đồng nhất 30 V. Lựa chọn chất nhũ hoá 30 VI. Công nghệ chế tạo nhũ tơng bitum 33 1. Qui trình chế tạo nhũ tơng bitum 33 2. Vấn đề chọn chất nhũ hoá cho phù hợp 33 Phần II : Phơng pháp nghiên cứu 35 Chơng I : Quá trình tổng hợp chất nhũ hoá 35 I. Quá trình thuỷ phân dầu 37 II. Tổng hợp chất nhũ hoá 40 Chơng II : Chế tạo nhũ tơng Bitum 42 I. Chế tạo nhũ tơng Bitum 42 II. Sơ đồ nghiên cứu 50 Chơng III: Các phơng pháp đánh giá quá trình thuỷ phân , nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá và kiểm tra chất lợng nhựa Bitum 51 Chơng I: Hoá chất và thiết bị thực nghiệm 57 Phần III: Kết quả và thảo luận 59 Chơng 1: Giai đoạn tổng hợp chất nhũ hoá 59 I . Quá trình thuỷ phân dầu 59 II. Kết quả tổng hơp chất nhũ hoá 65 1. Kết quả ảnh hởng của nhiệt độ đến độ chuyển hoá của axít Oleic 65 2. Kết quả phân tích định tính và định lợng 67 Chơng 2 : Giai đoạn chế tạo nhũ tơng Bitum 68 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Hoà cùng khí thế phát triển mạnh mẽ của nớc ta trong thế kỷ mới thì Bộ giao thông vận tải , Bộ khoa học công nghệ và môi trờng đã trực tiếp chỉ đạo phải xây dựng đợc một mạng lới giao thông hoàn chỉnh , có chất lợng cao góp phần quan trong thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác nh thơng mại , du lịch , vận tải hành khách,. nhằm thu hút nguồn đầu t từ nớc ngoài . Đối với một đất nớc đã phải trải qua chiến tranh, cơ sở hạ tầng còn yếu kém nh nứoc ta, mạng lới giao thông vẫn cha đáp ứng nhu cầu cho vận tải lu thông hàng hoá thì việc xây dựng và nâng cấp là rất cần thiết để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế và xã hội. Để đạt đợc những chỉ tiêu trên thì khi xây dựng và phát triển chúng ta phải đảm bảo đợc những yêu cầu cần thiết nh : mặt đờng phải nhẵn bóng bền đẹp,có tính ổn định cao để đáp ứng nhu cầu giao thông đi lại . Chống chịu đ- ợc áp lực của các luồng xe chạy liên tục ngày đêm, đảm bảo đợc lu thông an toàn , kinh tế hiệu quả và các điều kiện khí hậu khắc nghiệt nh ở nớc ta : m- a , gió , nắng ,bão Chính vì vậy mà vấn đề thiết kế và đảm bảo vật liệu thi công trong điều kiện cho phép hiện nay đóng một vai trò quan trọng . Tuỳ thuộc từng loại đ- ờng mà kết cấu , vật liệu và khả năng thi công có thể khác nhau. Tuy mới đợc áp dụng vào ngành giao thông từ Thế Kỷ 19 nhng Bitum dầu mỏ đã trở thành một ngành nguyên liệu quan trọng hàng đầu trong công nghệ làm đờng vì nó đáp ứng đợc mọi yêu cầu về kỹ thuật , cũng nh kinh tế . Trong các công trình giao thông thì Bitum đợc sử dụng theo hai dạng sau : - Công nghệ nhựa nóng : Trớc đây công nghệ này là chủ đạo , khi thi công cần đun nóng nhựa lên nhiệt độ thích hợp để làm chúng chảy lỏng rồi mới thi công đợc . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Công nghệ nhựa nguội : Sử dụng nhựa đờng dạng nhũ tơng là nhựa đờng ở trạng thái phân tán cao trong nớc đợc ổn định bởi chất nhũ hoá làm cho nhựa đờng vẫn ở trạng thái lỏng ngay ở điều kiện bình thờng . Vì vậy khi thi công nhựa đờng ở dạng nhũ tơng thì không cần phải đun nóng , Nhng với những đặc tính u việt của mình mà ngày nay công nghệ nhựa nguội đã chiếm u thế hoàn toàn và dần dần lấn át công nghệ nhựa nóng . Và nó đợc gọi dới một cái tên là nhũ tơng bitum Ban đầu vào năm 1906 , Schade van Westrum đã phát minh và nhận đợc bằng sáng chế về nhũ tơng . Nó trở nên phổ biến cho đến ngày nay bởi khả năng bám dính với nhiều loại bề mặt rắn khác nhau của chúng. Nhũ tơng Bitum đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực nh duy tu bảo dỡng , sửa chữa , rải lớp láng mặt , lớp bám dính và lớp bảo dỡng chống thấm nhập . Cũng nh tới thấm nhựa , gia cố và cấp phối ở dạng trộn nguội , và rải nguội. Khi sử dụng nhũ tơng bitum thì việc thi công các công trình giao thông sẽ rất dễ dàng ,thuận tiện. Không cần đun nóng , không gây ô nhiễm môi trờng, an toàn cho công nhân và ngời đi đờng . Có thể cho phép tiến hành thi công trên mặt đờng ẩm ớt vào mùa ma . Tiết kiểm đợc từ 15-30% so với công nghệ nhựa nóng .Trong nhũ tơng bitum có chứa nớc nên khả năng lèn chặt mặt đờng đợc dễ dàng hơn . Việc nghiên cứu và chế tạo nhũ tơng bitum tai Việt Nam là rất cần thiết để đáp ứng đòi hỏi , yêu cầu hiện nay. Trong đồ án này , em xin trình bày phần tổng quan lý thuyết về nhũ t- ơng bitum và các phơng pháp nghiên cứu chế tạo ổn định nhũ tơng bitum, sau khi đã nghiên cứu kỹ các tài liệu đợc công bố trên thế giới đề phù hợp với hoàn cảnh nớc ta trong bản luận văn này . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 : Tổng quan về dầu thực vật tại Việt Nam Bảng khảo sát về thành phần của một số dầu thực vật Việt Nam thông dụng Dầu Axit Palmitc (C 16:2 ) Axit Steric (C 18:0 ) Axit no Khác Axit Oleic (C 18:2 ) Axit Linoleic (C 18:2 ) Axit Linolenic (C 18:3 ) Thầu dầu 0,2-2 0,2-2 40-85 3-4 2-2,5 Bông(hạt) 20-25 1-2 0.5-2,5 25-35 40-50 Lạc 80-1 4,5-6 5-7 45-65 18-33 Đậu nành 6-10 2-5 0,5-1 25-32 50-60 4-8 Dừa 6-11 2-4 73-86 5-8 1-2,5 Cám 12-18 1-3 0,4-1 40-48 30-40 Sở 13-15 0,3-0,4 74-87 10-14 Vừng 8-9 43-4,7 0,4-0,8 37-49 37-47 Ngô 8-13 2-4 0,5-2 26-29 42-59 Dọc 55 44 2-3 Hớng duơng 6-9 2-6 1 25-35 55-65 Ô liu 7-14 2-4 0,1-0,3 10-84 4-12 Cọ(cùi) 32-43 2-6 1-2 40-52 10-14 Cọ (nhân) 7-9 1-7 69-82 4-18 1-2 Hạt cải 1-5 1-3 5-6 17-32 15-22 1-3 Hạt cao su 9-12 5-12 19-30 35-45 15-25 Lanh 6-6,3 2,5-4 0,2-0,7 15-25 15-25 45-55 Gai 5,8-9,1 1,7-5,6 6-16 36-50 15-28 Trẩu 3,7-4,2 1,2-2,5 75-82 5-10 10,3-11 1/ Thành phần Triglyxerit là thành phần chiếm chủ yếu chiếm 95 ữ 98% của lipit và hạt dầu. Về cấu tạo hoá học chúng là este của axit béo với rợu ba chức glyxerin. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thành phần hoá học các axit béo của triglyxerit trong dầu thực vật có hàng loạt tính chất đặc trng chung. Các axit béo trừ trờng hợp đặc biệt, đều là các axit béo một chức, mạch thẳng và có số nguyên tử cacbon chẵn. Chúng đợc phân chia thành: Monoglyxerit là este của một phân tử glyxerin với một phân tử axit béo một chức. CH 2 OH CH 2 OH CHOH CHOCOR CH 2 OCOR CH 2 OH Diglyxerit là este của một phân tử glyxerin với hai phân tử axit béo một chức. CH 2 OCOR CH 2 OH CHOH CHOCOR CH 2 OCOR CH 2 OCOR Triglyxerit là este của một phân tử glyxerin với ba phân tử axit béo một chức. CH 2 OCOR CHOCOR CH 2 OCOR R, R, R là các gốc hydrocacbon có thể giống hoặc khác nhau về cấu trúc Nếu R khác R, R thì glyxerit là loại Triglyxerit hỗn tạp. Nhng axit béo phổ biến trong dầu thực vật là axit oleic. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CH 2 OCOR CHOCOR CH 2 OCOR Quá trình thuỷ phân dầu lạc và dầu sở chính là quá trình thuỷ phân triglyxerit để thu đợc axit oleic CH 3 - (CH 2 ) 7 CH = CH - (CH 2 ) 7 COOH Triglyxerit dạng tinh khiết không có màu, không mùi, không vị. Màu sắc mùi vị khác nhau của dầu lạc là do sự có mặt của các chất kèm theo với chất lipit tự nhiên thoát ra từ hạt cùng với triglyxerit. Dầu thực vật do khối lợng phân tử tơng đối của các triglyxerit rất cao nên không bay hơi cả trong điều kiện chân không. ở nhiệt độ trên 200ữ250 0 C triglyxerit sẽ bị phân huỷ thành các sản phẩm bay hơi. Dới tác dụng của các enzim thuỷ phân, khi có nớc và nhiệt độ, triglyxerit sẽ bị thuỷ phân thành axit béo tự do và glyxerin. 2/ Tính chất vật lý và hoá học Lý tính của glyxerit: Glyxerit là những chất lỏng hoặc rắn, rất ít tan vào nớc lạnh, tan nhiều hơn trong nớc nóng. Glyxerit tan trong dầu mỡ và các dung môi hữu cơ. Điểm sôi của glyxerit thấp hơn rợu và axit có cùng phân tử lợng Glyxerit của một số dạng lỏng nhớt, một số khác ở dạng rắn Hoá tính của glyxerit Tác dụng với kiềm: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dung dịch kiềm cũng rất dễ dàng phân huỷ các liên kết este của dầu mỡ để tạo thành xà phòng: CH 2 OCOR CH 2 OH CHOCOR + 3 NaOH CHOH + 3 CH 3 COONa CH 2 OCOR CH 2 OH Phản ứng xà phòng hoá bằng kiềm xảy ra không thuận nghịch vì sản phẩm tạo thành không phải là axit béo mà là muối của axit béo là một loại hợp chất không tác dụng đợc với rợu để tạo este. Muối kim loại kiềm của dầu béo tan tốt trong nớc tạo nhiều bọt và có khả năng thấm ớt, nhng muối của kim loại nặng và kiềm thổ không tan trong nớc. Xà phòng tạo thành ở trạng thái rắn hay lỏng đều phụ thuộc vào trạng thái ban đầu rắn hay lỏng của các axit béo. Xà phòng Kali thờng bền hơn xà phòng Natri. Xà phòng khan, tinh khiết nóng chảy ở 225ữ250 0 C nhng do ngậm nớc nên thờng thấp hơn 100 0 C. Tác dụng với nớc: Glyxerit tác dụng với nớc tạo thành glyxerin và axit béo chính là phản ứng thuỷ phân dầu lạc CH 2 OCOR CH 2 OH CHOCOR + 3H 2 O CHOH + 3RCOOH CH 2 OCOR CH 2 OH Phản ứng là thuận nghịch trong thực tế sự cân bằng có thể dịch chuyển sang phải nếu sử dụng một lợng nớc , nhiệt độ và áp suất thích hợp (thờng là cao), phản ứng xảy ra nhanh hơn khi có mặt xúc tác là axit hoặc bazơ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 2 : Nhũ tơng bitum Trên thế giới lần đầu tiên mặt nhựa đờng đã ra đời vào năm 1175 do ngời Đức thực hiện , rồi ngời Pháp cũng đa nhựa bitum vào để rải đờng vào năm 1854 . Loại nhựa đợc dùng đầu tiên là cặn Gudron . Sau đó công nghiệp hoá ngày càng phát triển , Nhựa bitum , một ít sản phẩm phụ của công nghiệp hoá dầu , với tính công nghiệp cao hơn thế nhựa gudron Ngày 9/5/1922 một nhà bác học ngời Anh là Hugh Alan Mackay đã đợc cấp bằng sáng chế số 202021 về nhũ tơng nhựa bitum , sử dụng dới dạng nhựa nguội hoặc ấm dễ dàng thi công cho công nhân , tạo ra một bớc ngoặt mới trong lĩnh vực sử dụng bitum dầu mỏ. Nhũ tơng Bitum là một hệ phân tán lỏng lỏng trong đó pha phân tán là nhựa bitum đợc phân tán thành các hạt nhỏ mịn vào pha nớc dới tác dụng cơ học và đợc ổn định bằng chất nhũ hoá. Mặc dù trên thế giới công nghệ chế tạo nhũ tơng bitum đã rất phát triển nhng ở Việt Nam chúng ta , thuật ngữ nhũ tơng bitum vẫn còn mới và chính vì vậy các công trình nghiên cứu về phơng pháp chế tạo nhũ tơng bitum còn ít , hầu hết còn dừng ở mức độ lý thuyết , cha đợc áp dụng vào trong thực tế. Trong đề tài của mình , em muốn đi sâu nghiên cứu về nhũ tơng bitum để có thể áp dụng vào trong thực tiễn I.Lý thuyết về nhũ tơng 1. Định nghĩa Nhũ tơng hỗn hợp của 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau. Trong đó có một chất lỏng phân tán vào chất lỏng kia dới dạng những hạt nhỏ li ti , và đợc gọi là pha phân tán , còn chất lỏng kia đợc gọi là môi trờng phân tán . Kích thứơc của các giọt lỏng đợc biến đổi trong phạm vi rất rộng Để nhũ tơng có tính ổn định ngời ta cho thêm vào một chất gọi là chất nhũ hoá . Chất nhũ hoá sẽ hấp phụ trên bề mặt các giọt bitum làm giảm sức căng bề mặt ở mặt phân chia pha giữa bitum và nớc . Đồng thời nó tạo ra trên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bề mặt các giọt bitum một lớp màng mỏng kết cấu bền vững , có tác dụng ngăn cản sự kết tụ của chúng làm cho nhũ tơng đợc ổn định 2 Phân loại nhũ tơng Có rất nhiều cách để ngời ta phân loại nhũ tơng bitum , mỗi một nớc hay hãng sản xuất lại có cách phân loại khác nhau , Có thể phân loại theo các cách : loại nhũ tơng theo kiểu và loại , theo tốc độ phân tách , theo hàm lợng nhựa chứa trong nhũ tơng 2.1 Phân loại theo pha phân tán và môi trờng phân tán Chủ yếu là hai loại - Nhũ tơng thuận : pha phân tán là Bitum , môi trờng phân tán là nớc - Nhũ tơng nghịch : pha phân tán là nớc , môi trờng phân tán là bitum 2.2 Phân loại theo tính chất hoạt động bề mặt Chủ yếu là 2 loại sau - Nhũ tơng cation hoạt tính + Độ pH của nhũ tơng 1-6 + Các chất hoạt động bề mặt là muối alkylamin , muối amoni bậc 4 , các muối amin axit - Nhũ tơng Amin hoạt tính + Độ pH của nhũ tơng 8-12 + Các chất hoạt động bề mặt là các muối của các axit béo , các muối sufua -Nhũ tơng không ion - Nhũ tơng loại bột nhão 2.3 Phân loại theo khả năng phân tách theo ASTM D997-86 Đợc phân theo 3 loai chính , trong mỗi loại có các mác tơng ứng - Nhũ tơng phân tách nhanh :RS - Nhũ tơng phân tách trung bình :MS - Nhũ tơng phân tách chậm :SS [...]... Phần II phơng pháp nghiên cứu Chơng1: quá trình tổng hợp chất nhũ hoá Trong quá trình tạo nhũ luôn luôn có sự tạo thành cả hai dạng nhũ tơng dầu nớc và nớc dầu Chỉ do sự bền vững cao mà chỉ một trong hai dạng nhũ tơng có thể tồn tại, đó là nhũ tơng ứng với bản chất nhũ hoá đem dùng Các chất nhũ hoá chỉ có tác dụng ngăn cản sự kết dính giữa các hạt khi nó có mặt trên bề mặt các hạt, nghĩa là nó tan... ổn định của nhũ tơng phụ thuộc vào bản chất của chất nhũ hoá , chất làm bền ,nhiệt độ , tốc độ khuâý trộn , thời gian khuấy trộn 4.Hiện tợng tách nhũ Để nhũ tơng có độ ổn định cao , kích thớc hạt nhũ phải nhỏ , sự phân bố kích thớc giọt hẹp Quá trình phá vỡ sự ổn định của nhũ tơng xảy ra nh sau : Lắng đọng Tập hợp các giọt nhũ Nhũ tương Kết tụ Tập hợp các giọt nhũ Tách nhũ Lắng động Ban đầu do có sự... môi trờng phân tán nhng lại không tan trong pha liên tục Điều này đợc đảm bảo nhờ sự cân bằng giữa phần phân cực và không phân cực của các phân tử chất nhũ hoá (HLB) .Các chất nhũ hoá mà trong phân tử của chúng phần phân cực có tác dụng tạo nên nhũ tơng loại dầu nớc Thuộc loại này có các hợp chất amin, các alcol hay muối kim loại kiềm của các axit béo, các muối sulfonat Do vậy để có chất nhũ hoá tốt thì... so với phơng pháp phân tán 2.Phơng pháp phân tán : Phơng pháp phân tán để chế tạo nhũ tơng bitum gồm hai dạng Quá trình nhũ hoá xảy ra một cách tự nhiên với dầu có khả năng nhũ hoá hay hoà tan , hoặc quá trình nhũ hoá xaỷ ra do có lực tác dụng bằng thiết bị nhũ hoá để phân tán một pha lỏng thành những hạt nhỏ vào pha lỏng kia I Chất hoạt động bề mặt 1 Định nghĩa Có nhiều cách định nghĩa chất hoạt động... cho quá trình thi công, đồng thời còn đẩy nhanh quá trình kết tụ sa lắng , gây hiện tợng phá nhũ V Lựa chọn chất nhũ hoá Trong quá trình chế tạo nhũ tơng luôn có sự tạo thành cả hai dạng nhũ tơng dầu- nớc và nớc dầu Chỉ do sự bền vững cao mà một trong hai nhũ tơng mới có thể tồn tại, đó là nhũ tơng ứng với bản chất chất nhũ hoá đem dùng Nh vậy việc lựa chọn chất nhũ hoá là hết sức quan trọng , nó... palmitc 0,2 -2 20-25 1-80 6-10 6-11 12-18 13-15 8-9 8-13 Stearic 0,2 -2 1-2 4,5 -6 2-5 2-4 1-3 0,3 - 0,4 4,3 - 4,7 2-4 khác 40-85 0,5 - 2,5 5-7 0,5 -1 73-86 0,4 -1 2-6 2-4 2-6 1-7 1-3 5-12 2,5 -4 1,7 - 5,6 1,2 - 2,5 1 0,1 - 0,3 1-2 69-82 5-6 linoleic 2- 2,5 44-50 18-33 50-60 1- 2,5 30-40 10-14 37-47 42-59 2-3 55-65 4-12 10-14 1-2 15-22 35-45 15-25 36-50 1 0,3 -11 linolenic 6-9 7-14 32-43 7-9 1-5 9-12 6- 6,3 5,8 - 9,9 3,7 - 4,2 oleic... phân cực của chất nhũ hoá (HLB) Các chất nhũ hoá mà trong phân tử của chúng có phần phân cực có tác dụng trội hơn phần không phân cực sẽ có xu hớng tạo nên nhũ tơng loại dầu nớc Thuộc loại này có các hợp chất amin , các alcol hay các muối kim loại kiềm của các axit béo các muối sufonat Ngợc lại phân tử của chất nhũ hoá có phần không phân cực tác dụng trội hơn phần có cực thì xu hớng tạo ra nhũ tơng loại... kết hợp lại với nhau thành các giọt bitum lớn hơn làm giảm số lợng giọt trong nhũ tơng Quá trình kết hợp này xảy ra liên tục , đến một lúc nào đó nhũ tơng bị phân tách thành hai quá trình riêng biệt Quá trình kết tụ xảy ra theo hai bớc : Ban đầu các giọt nhũ có xu hớng tập hợp lại , tạo thành một tập hợp giọt Trong mỗi tập hợp giọt các giọt nhũ tiếp xúc trực tiếp với nhau khi phân tử chất nhũ hoá. .. bao quanh giọt nhũ Vậy có thể sử dụng thêm các chất sẵn có và rẻ tiền để làm tăng thêm độ ổn định của nhũ tơng bitum nh các muối vô cơ (CaCl2 chẳng hạn ), các axit Trong bản luận văn này em xin trình bày nghiên cứu của mình về tổng hợp chất nhũ hoá từ nguyên liệu dầu thực vật Việt Nam , để chủ động nguồn nguyên liệu Độ ổn định của nhũ đợc đánh giá qua khả năng phân tách và phân bố tập hợp giọt Website:... béo: Đây là những chất hoạt động bề mặt đã đợc sử dụng từ lâu và đợc dùng rộng rãi để làm gốc chế tạo các loại nớc gội đầu, các chất sáp tạo nhũ ho , các chất tẩy rửa - Các dẫn xuất sulfon: Các chất sulfonat của dầu ho , các chất lignosulfat, các chất alkylarylsulfonat Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Các chất hữu cơ photpho: Công thức của những chất này hiện nay . III: Các phơng pháp đánh giá quá trình thuỷ phân , nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá và kiểm tra chất lợng nhựa Bitum 51 Chơng I: Hoá chất và thiết bị thực nghiệm 57 Phần III: Kết quả và thảo luận. trình tổng hợp chất nhũ hoá 35 I. Quá trình thuỷ phân dầu 37 II. Tổng hợp chất nhũ hoá 40 Chơng II : Chế tạo nhũ tơng Bitum 42 I. Chế tạo nhũ tơng Bitum 42 II. Sơ đồ nghiên cứu 50 Chơng III: Các. liệu, khả năng tạo nhũ cao, bám dính tốt nên hiện nay, các chất nhũ hoá cation đợc tập trung nghiên cứu và đợc ứng dụng rộng rãi Các chất hoạt động thờng gặp là: - Các muối alkylamin: Các chất

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ChÊt ho¹t ®éng bÒ mÆt

  • Ch­¬ng1: qu¸ tr×nh tæng hîp chÊt nhò ho¸

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan