nghiên cứu đặc điểm trầm tích neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu khí

59 388 0
nghiên cứu đặc điểm trầm tích neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận văn, học viên đã được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều người. Nhân đây, xin cho học viên được gửi lời cảm ơn chân thành với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, anh chị trong khoa Địa chất, thuộc Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Cũng nhân đây, cho học viên xin cảm ơn tới Phòng Thăm dò của Công ty Dầu khí Thái Bình đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Bồn trũng sông Hồng là đối tượng đã được nghiên cứu từ rất lâu, trong đó người ta đặc biệt quan tâm tới các trầm tích đệ tam. Trong suốt thế kỷ XX, chúng là đối tượng nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò dầu khí. Tuy nhiên, cho đến nay thì hệ thống phân loại và hoạt động địa động lực vẫn chưa được làm rõ và còn nhiều mâu thuẫn. Khu vực Tây Bắc bế Sông Hồng (TBBSH) là một đối tượng nằm trong khung tổng thể của bế này. Chúng là đối tượng đã được tìm hiểu cũng đã từ rất lâu và trên thực tế thì người ta đã phát hiện ra mỏ khí Tiền Hải C đã đưa vào khai thác mỏ khí này nằm trong cát kết Miocen; mỏ Đông Quan hay Trà Lý (D14) trong cát kết Oligocen. Tất cả các mỏ này đều nằm trong vùng biển gần ven biển Thái Bình. Sau thời gian dài khai thác thì các mỏ khí này ngày càng cạn kiệt dần. Chính vì vậy mà ta cần phải đánh giá lại tiềm năng dầu khí tại khu vực này. Việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích Neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu khí là một trong số những nhiệm vụ mà ta cần phải làm, nó mang tính thời sự và rất cấp thiết. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1 Cơ sở tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Khu vc Tõy Bc b Sụng Hng (TBBSH) cú din tớch bao gm min vừng H Ni v mt phn l thuc vựng bin ngoi khi thuc cỏc lụ 102, 103, 107. Chỳng l mt phn ca bn trng Sụng Hng vi cỏc n v thnh h - cu trỳc nm trong khu vc kinh t ca ng bng chõu th Sụng Hng. õy l khu vc c u t tỡm kim v thm dũ du khớ ln nht khu vc phớa Bc nc ta. Chớnh vỡ vy, ngun ti liu õy l rt phong phỳ v a dng. 1.1. V trớ a lý t nhiờn v kinh t - xó hi ca TBBSH Nh ó núi trờn thỡ khu vc TBBSH bao gm ton b min vừng H Ni v kộo di ra mt s lụ phớa Tõy Bc ca vnh Bc B. õy l trung tõm kinh t - xó hi ca min Bc nc ta. Cỏc hot ng kinh t v xó hi thng phỏt trin mnh ti cỏc thnh ph ln trong khu vc ny. Hot ng thm dũ du khớ thỡ li c tp trung ti khu vc ven bin tnh Thỏi Bỡnh. 1.1.1.V trớ a lớ v a hỡnh khu vc Khu vc TBBSH cú din tớch gm ton b min vừng H Ni v mt phn l thm lc a ven bin vnh Bc B gm cỏc lụ 102, 103, 107. Chỳng l mt phn ca b Sụng Hng. B Sụng Hng cú din tớch khong 126000km 2 thỡ khu vc nghiờn cu cú din tớch khong hn 25.000km 2 . Chỳng cú nh l ti Vit Trỡ v cú ỏy l di ven bin kộo di ra ngoi khi ca cỏc tnh: Hi Phũng, Nam nh, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh. Vựng ng bng Sụng Hng gm cỏc tnh : H Ni, H Tõy, Hi Phũng, Hi Dng, Nam nh, H Nam, Ninh Bỡnh, Bc Ninh, Hng Yờn, Thỏi Bỡnh, Vnh Phỳc ngoi ra thỡ chỳng cũn chim mt phn din tớch ca cỏc tnh Bc Giang, Qung Ninh v Phỳ Th (hỡnh 1.1). Do nm trong phm vi ca ng bng chõu th Sụng Hng cho nờn din tớch õy l khỏ bng phng. Tuy nhiờn, chỳng vn hi nghiờng ra phớa bin theo hng Tõy Bc ụng Nam. cao ca a hỡnh khụng quỏ 12m ch cũn li mt s nỳi cũn sút li Kin An Sn v Nỳi Gụi Nam nh. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Địa hình ở đây do có các hệ thống Sông Hồng, Sông Thái Bình nên chúng vẫn bị chia cắt. Càng ra gần tới biển thì chúng càng bị chia cắt mạnh hơn. Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) và chúng đổ ra cửa Ba Lạt. Trước khi đổ ra biển thì chúng bị tách thành hai con sông là Sông Trà Lý và Sông Giang. Sông Hồng là sông già chúng đã thành tạo nên một vùng tam giác châu rộng lớn. Chính hệ con sông này là nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu để hình thành nên châu thổ Sông Hồng rộng lớn và chúng cũng cấp vật liệu chủ đạo cho bồn trũng Sông Hồng để tạo nên những tập trầm tích có bề dày tới 14000m. Miền đồng bằng bồi tích hạ lưu Sông Hồng chiếm tới hơn ¾ toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ với các trầm tích bao gồm cát bột sét. Cát ở đây thường là hạt trung đến nhỏ thường tập trung ở lòng sông. Khu vực bồi tích của hệ thống Sông Thái Bình gồm ba con sông chính là: Sông Cầu, Sông Thương, và Sông Lục Nam. Phù sa của hệ thống sông này chủ yếu là mang tính axit (PH: 4,8). Hệ thống tam giác châu của hệ thống sông này là nhỏ, chúng có dạng vịnh phát triển các đồng bằng ngập mặn ven biển với thảm thực vật bao gồm sú vẹt, dương xỉ nước lợ. Sông Đuống, Sông Luộc là các con sông nối giữa hai hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình. Các hệ thống sông nhỏ do hai hệ thống kể trên tách ra đa phân chúng nằm trên hệ thống các đứt gãy phát triển trong vùng. 1.1.2.Khí hậu Nước ta nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khu vực nghiên cứu cũng nằm trong ảnh hưởng của kiểu khí hậu này. Vùng này hàng năm chịu ảnh hướng của hai hướng gió chính là: iió mùa mùa đông thổi chủ yếu theo hướng Bắc – Đông Bắc với tốc độ trung bình đạt 4 – 5m/s và hoạt động từ tháng 10 năm trước tới tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau; gió mùa mùa hè thổi theo hướng Nam - Đông Nam với tốc độ trung bình đạt 2 – 3m/s và hoạt động vào các tháng còn lại trong năm. Nhiệt độ trong vùng thay đổi rất nhanh theo mùa. Mùa hè, nhiệt độ thay đổi trong khoảng 26 – 36 0 C, vào mùa đông thì nhiệt độ chỉ thay đổi trong khoảng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 từ 10 – 23 0 C. Cá biệt, có những đợt rét mạnh thì nhiệt độ có thể xuống đến 6 0 C. độ ẩm vào mùa hè đạt 70 – 80%. Trong vùng cũng có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, trong đó hàng năm tổng lượng mưa trung bình là 200 – 2500mm. Mưa to nhất là vào khoảng tháng 7 tháng 8. 1.1.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội – nhân văn. Dân số của vùng tập trung chủ yếu là tại khu vực châu thổ Sông Hồng với mật độ dân số là 1024 người/km 2 (1993). Đây là khu vực có mật độ dân số cao nhất trong cả nước. Trong khu vực thì có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống song dân tộc kinh vẫn chiếm đa số. Do nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ cho nên cư dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước đã có từ ngàn xưa. Ngoài ra, các cư dân sống tại vùng ven biển thì sống bằng nghề đánh bắt thủy sản là chính. Mạng lưới giao thông trong vùng phát triển khá đa dạng, bao gồm cả hệ thống đường bộ, đường thủy, đường sắt, và cả đường hàng không. Trong vùng có nhiều đường quốc lộ chạy qua bao gồm quốc lộ 5 với chiều dài đạt 120km nối liền giữa Hà Nội với Hải Phòng. Một phần của quốc lộ 1A chạy qua các tỉnh Hà Nội Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, quốc lộ 10 chạy về phái biển chúng nối liền với quốc lộ 1A tại Ninh Bình. Hệ thống quốc lộ này gần trùng với đường bao miền võng Hà Nội, quốc lộ 2 từ Hà Nội đi qua các tỉnh Vĩnh Phúc và Phú thọ, quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, quốc lộ 6 đi Hòa Bình. Mật độ xe lưu thông trong vùng là rất cao bởi vì đây là trung tâm kinh tế của khu vực phía Bắc nước ta. Hệ thống đưuòng sắt Thống Nhất chạy Bắc Nam, và Hà Nội – Hải Phòng là tương đối tốt. Hệ thống đường thủy thì tại Hải Phòng có cảng Hải Phòng - một trong những cảng lớn nhất cả nước, đó là nơi luân chuyển hàng hóa từ nhiều nơi về phía Bắc nước ta theo đường biển. Ngoài ra thì do trong vùng có hai hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình cho nên đây cũng là hệ thống giao thông quan trọng trong vùng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khu vực này cũng là trung tâm văn hóa – xã hội lớn nhất miền Bắc, có một thủ đô ngàn năm văn hiến và nó đồng thời cũng là nơi tập trung nông – công nghiệp lớn nhất khu vực phía Bắc. Tiềm năng dầu khí nằm trong các tầng cát kết trong trầm tích đệ tam giữ vai trò quan trọng và là nguồn năng lượng cung cấp chủ yếu cho khu công nghiệp Tiền Hải (Thái Bình). 1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất dầu khí của khu vực TBBSH Trong quá khứ cũng như hiện tại thì việc nghiên cứu đặc điểm địa chất địa tầng của khu vực này gắn liền với công tác tìm kiếm và thăm dò dầu khí. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chúng được tiến hành từ khi người ta phát hiện ra các mỏ khí trong các tầng cát kết trầm tích đệ tam. Có thể chia lịch sử tìm kiếm và thăm dò dầu khí khu vực theo hai giai đoạn: giai đoạn trước năm 1987, và giai đoạn từ năm 1988 – nay. 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1987 Những nghiên cứu đầu tiên về địa chất trong khu vực này chỉ được ghi nhân qua giếng khoan thăm dò dầu khí năm 1927 tại làng Mỹ Hòa (Hà Đông). Giếng khoan này đạt độ sâu 74m. Khi phát hiện được các trầm tích Neogen nằm dưới lớp phủ đệ tứ đã tạo ra hướng phát triển dầu khí sau này tại miền võng Hà Nội cũng như Tây Bắc bể Sông Hồng. Ở giai đoạn này thì chủ yếu tập trung khảo sát tại miền võng Hà Nội, là vùng được nghiên cứu địa chất dầu khí ngay từ đầu những năm 60 với sự giúp đỡ của Liên Xô cũ. Hai phương pháp thăm dò đầu tiên là khỏa sát từ hàng không và trọng lực (1961 - 1963). Về sau đó, người ta đã tiến hành khảo sát thăm dò nghiên cứu trọng lực chi tiết taikj một số khu vực (phần Đông Nam dải Khoái Châu – Tiền Hải, Kiến Xương). Trong nhiều năm thì miền võng Hà Nội đã được ưu tiên đầu tư nghiên cứu thăm dò tổng lực theo các phương pháp truyền thống từ địa mạo cấu tạo, thủy địa hóa, địa vật lí từ, trọng lực, địa chấn đến khoan nông toàn diện và khoan sâu trên một số cấu tạo. Riêng nghiên cứu địa chấn đã thu nổ hơn 4000km tuyến cả khúc xạ lẫn phản xạ, khoan gần 100 giếng trải khắp miền võng Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 này là đã lập được khung cấu trúc địa chất, thang địa tầng đầu tiên cho toàn khu vực TBBSH, phát hiện được một loạt các cấu tạo trong Miocen như: Phủ Cừ, Tiên Hưng, Kiến Xương, Tiền Hải, các mũi nhô và các đới vát nhọn địa tầng. Đặc biệt đã phát hiện được mỏ khí Tiền Hải C(1 tỷ m 3 ) trong cát kết Miocen và nhiều biểu hiện dầu và khí khác. Tuy nhiên, do trong giai đoạn này bị hạn chế về điều kiện kỹ thuật, chất lượng tài liệu, nên các trầm tích trong Kainozoi chưa được làm sáng tỏ về biến đổi trầm tích liên quan tới các bãy địa tầng nguyên sinh. 1.2.2. Giai đoạn từ 1988 đến nay Kể từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành công tác tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam bước vào giai đoạn mở rộng trong đó có bể Sông Hồng. Những phát hiện về dầu khí của mỏ khí Tiền Hải C đã giúp cho khu vực này thu hút được rất nhiều đầu tư nghiên cứu. Có tất cả 12 hợp đồng dầu khí trên toàn bộ bồn trũng Sông Hồng đã được ký kết, trong đó có 9 hợp đồng đã kết thúc do không có phát hiện mang tính thương mại. Trên cơ sở phân tích và xử lý lại các tài liệu đã có từ trước đó thì nhà thầu Anzoil (Úc) đã tiến hành thu nổ 2.214 km tuyến địa chấn 2D mới và xử lí lại 3400km. Trước đây, trên cơ sở phân tích và xử lý lại các tài liệu cũ, họ đã phát hiện thêm nhiều cấu tạo không chỉ trong Miocen mà quan trọng hơn là các đối tượng mới trong Oligocen. Anzoil cũng đã chứng minh được mặt bất chỉnh hợp giữa Oligocen, pha nghịch đảo kiến tạo Miocen muộn và nhiều cấu tạo nằm dưới các bất chỉnh hợp này. Với 8 giếng khoan cả thăm dò và thẩm lượng, Anzoil đã phát hiện được mỏ khí nhỏ Sông Trà Lý (D14 - STL) tại Đông Quan (Thái Bình) và biểu hiện dầu trong móng Paleozoi vùng cửa Sông Thái Bình (B10 - STV) các phát hiện này đưuọc đánh giá là quá nhỏ dưới mức thương mại chỉ đủ phục vụ yêu cầu địa phương. Do vậy, họ đã không tiếp tục đầu tư mỏ. Tuy nhiên, họ cũng nêu rõ cách nhìn về địa tầng trầm tích và lập được bản đồ cấu trúc mới thể hiện rõ các đới, các yếu tố cấu trúc, kiến tạo và các đối tượng dầu khí đặc biệt trong Oligocen làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp sau này. Chính Anzoil đã bắt đầu áp dụng các Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phương pháp “ phân tích bể ” và “ địa tầng phân tập” đối với các trầm tích đệ tam của miền võng Hà Nội. Từ năm 2002 thì Maurel&Prom (Pháp) đã thay thế Anzoil điều hành tại miền võng Hà Nội, đã khoan thêm 2 giếng B26 – 1X và B10 – 2X nhằm thăm dò và thẩm lượng đối tượng carbonat chứa dầu nhưng không thành công. Trong năm 2001 – 2002, PIDC đã khoan tiếp 2 giếng khoan: giếng khoan trên cấu tạo Phủ Cừ (PV – PC – 1X) là một cấu tạo nghịch đảo ở dải nâng Khoái Châu – Tiền Hải, đạt độ sâu 2000m, kết quả không như mong đợi; giếng khoan trên cấu tạo Xuân Trường (PV – XT – 1X) đạt độ sâu 1877m, giếng khoan không gặp móng như dự kiến nhưng giếng có biểu hiện tốt về khí condensat, mặt cắt cho thấy ở đây có đá mẹ Oligocen tốt với tổng hàm lượng carbon hữu cơ rất cao, có tiềm năng sinh dầu. Các kết quả nghiên cứu mới hầu như không có, trong khi đó hàng loạt những vấn đề về trầm tích học của các tầng chứa, về điều kiện tích tụ và biến đổi trầm tích của các đá mẹ vẫn còn chưa được làm rõ. Một số vấn đề bất cập đang tồn tại khi thăm dò hiện nay là: • Các phân tích tướng trầm tích hầu như phụ thuộc vào sinh địa tầng, chưa sử dụng được các kết quả phân tích tướng địa chấn, địa chấn địa tầng và địa tầng phân tập. do đó chưa phù hợp và không giải thích đưuọc các phát hiện bẫy địa tầng nguyên sinh. Cần phải làm rõ các mô hình tích tụ tiến hóa trầm tích trong Kainozoi của khu vực nghiên cứu. • Các nghiên cứu hệ thống dầu khí đặc biệt là tầng sinh hầu như đều thiếu các phân tích về trầm tích học nên thường không chú ý đến đá mẹ Miocen, do đó không giải thích được nguồn cung cấp của đá mẹ Miocen trong các bẫy trầm tích và bẫy hỗn hợp tại mỏ khí Tiền Hải C. 1.3. Cơ sở tài liệu nghiên cứu đưuọc sử dụng trong luận văn Trong lịch sử nghiên cứu về địa chất của khu vực này đã có rất nhiều tài liệu bao gồm các loại tài liệu như địa vật lý trên mặt, địa vật lý giếng khoan, các tài liệu báo cáo địa chất các giếng khoan, các tài liệu báo cáo kết quả phân tích mẫu thạch học, mẫu cơ lý, mẫu địa hóa, các báo cáo chuyên đề, các báo cáo thăm dò nhiều loại, các hồ sơ của một số cấu tạo… Tuy vậy, việc sử dụng để phục vụ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cho luận văn phải được chọn lọc trong một giới hạn theo mục tiêu mà luận văn đề ra. 1.3.1. Tài liệu về địa vât lý Các tài liệu địa vật lý đã được sử dụng trong hàng loạt các nghiên cứu khác nhau với khối lượng vô cùng lớn và đa dạng như từ, trọng lực, địa chấn, địa vật lí giếng khoan. Trong số này thì học viên chỉ lựa chọn các mặt cắt địa chấn 2D, có tới trên 5000km tuyến và địa vật lí giếng khoan có số lượng rất lớn, chúng là nền tảng để xây dựng địa tầng cấu trúc và hệ thống dầu khí của TBBSH. Chất lượng của các tuyến địa chấn 2D sau năm 1990 mới có thể sử dụng được vì trước đó chất lượng là rất kém. Luận văn sử dụng các kết quả xử lý và minh giải của PIDC trước đây. 1.3.2. Các tài liệu và báo cáo liên quan đến khu vực nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu có trên 80 giếng khoan đa phần là khoan sâu tìm kiếm, thăm dò và thẩm lượng. Các tài liệu về báo cáo khoan cũng đa dạng và phức tạp. Các báo cáo về phân tích thành phần thạch học, báo cáo về hoạt động kiến tạo trong khu vực, các báo cáo về tướng đá cổ địa lí, các báo cáo về đánh giá địa chất của bể Sông Hồng và các báo cáo chuyên đề về phân tích tướng trầm tích của bể Sông Hồng. 1.4. Các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong luận văn. Theo nghiên cứu và phân tích các bồn trầm tích ở Việt Nam hầu như là chúng đều không xuất hiện các vết lộ trên bề mặt. Việc thu thập các tài liệu về lỗ khoan cũng như các tài liệu về địa chấn là vô cùng hạn chế. Cho nên hầu như các mẫu thạch học thu thập được chủ yếu là các mẫu vụn cơ học. Việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu phục vụ cho việc phân tích bồn dựa trên các phương pháp truyền thống là hạn chế, do đó mà ta cần áp dụng cả phương pháp truyền thống và có sự áp dụng hỗ trợ của các thiết bị hiện đại sẽ là phương tiện hữu hiệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Các phương pháp chính sủ dụng trong luận văn bao Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gồm: Phương pháp thạch học, phương pháp phân tích các tham số định lượng dầu khí, phương pháp phân tích bể, phương pháp phân tích địa tầng phân tập. 1.4.1 Phương pháp thạch học Phương pháp phân tích thạch học là phương pháp phân tích cơ bản trong nghiên cứu các quá trình tiến hóa trầm tích. Trong phương pháp phân tích thạch học này thì thông thường đối với các trầm tích bở dời thì người ta thường phân tích theo thành phần độ hạt, còn đối với các đá đã gắn kết thì người ta thường xác định chúng dưới kính hiển vi. Phân tích thạch học không chỉ đơn thuần là phân tích thành phần thạch học, phân tích độ hạt. Phân tích thành phần thạch học còn giúp ta xác định các chỉ tiêu môi trường vận chuyển và tích tụ chúng, các chỉ tiêu về độ chọn lọc độ mài tròn các chỉ số về độ Eh, PH sẽ giúp ta xác định được chúng từ quá trình vận chuyển tới môi trường tích tụ. Ngoài ra, phân tích thành phần thạch học còn giúp ta xác định được tướng của các loại đá trên khi ta két hơp với một số phương pháp khác. 1.4.2. Phương pháp phân tích các tham số trầm tích Việc nghiên cứu các tầng đá sinh, đá chứa, đá chắn là rất quan trọng trong nghiên cứu phân tích bể để đánh giá tiềm năng dầu khí của chúng. Tuy nhiên, để xác định được chúng có ở dạng tiềm năng và triển vọng hay không thì một điều không thể bỏ qua là ta phải xác định cho được các thông số của các lớp trầm tích đó là các thông số: Md (kích thước trung bình của hạt vụn trong đá), So (hệ số chón lọc), Ro (hệ số mài tròn), Co (hệ số nén ép), I (hệ số biến đổi thứ sinh), Li (hàm lượng xi măng %), Me (độ rỗng hiệu dụng %), K (độ thấm (mD)), Q (hàm lượng thạch anh). Trong đó thì mối quan hệ giữa độ rỗng và độ thấm với các thông số trầm tích khác có thể viết dưới dạng: Me (K) = f( Q, Md, So, Ro, Li, Co, I) Độ lỗ rỗng và độ thấm có vai trò rất lớn trong việc di chuyển và tích tụ dầu khí, các đá có độ rỗng kém thì chúng thường không có khả năng di chuyển dầu khí từ đá sinh tới tầng chứa, và ngược lại các đá có độ rỗng và độ thấm kém [...]... 0918.775.368 Chơng 2 đặc điểm địa chất của khu vực tây bắc bể sông hồng Khu vc tõy Bc b Sụng Hng l khu vc bao gm min vừng H Ni v cỏc lụ 102, 103, 107 Chỳng phõn b ti rỡa Tõy Bc Bin ụng nc ta v nm ti rỡa ụng ca Chõu Chớnh vỡ vy m quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin khu vc ny gn lin vi hot ng hỡnh thnh v phỏt trin ca bn trng Sụng Hng 2.1 a tng v trm tớch Neogen Tõy Bc b Sụng Hng Cỏc thnh to trm tớch trong Neogen ca... Phõn tớch chi tit cỏc mnh vn quan trng, cỏc du vt sinh vt trong cỏc ỏ vn thng chỳ ý mụ t mt s mnh vn khoỏng vt, mnh ỏ quan trng c im thnh phn ca mnh vn phn ỏnh ngun cung cp vt liu trm tớch - Tng hp tt c cỏc ch tiờu xỏc nh tờn ca ỏ v a ra nhn xột v ngun cung cp vt liu, s vn chuyn, mụi trng tớch t Trm tớch vn ca Tõy Bc b Sụng Hng gn lin vi h thng du khớ v l i tng thm dũ quan trng nờn vic phõn loi thch... Oligocen cú th phõn b trong mt s a ho hp kộo di, cũn trm tớch Neogen cú th phõn b rng vi chiu dy mng Bao ngoi i rỡa tõy nam l h thng cõu trỳc Mesozoi cng phỏt trin theo hng cu trỳc kộo di tõy bc ụng nam Hot ng a ng lc ca TBBSH ca cỏc trm tớch trong Neogen gn lin vi cỏc hot ng kin to ca bn trng Sụng Hng Tin húa trm tớch phi c t trong mi quan h nhõn qu gia bi cnh kin to (hot ng a ng lc) vi c im trm... gn lin vi h thng du khớ v l i tng thm dũ quan trng nờn vic phõn loi thch hc cn chỳ ý n mt s cỏc giai on bin i ca ỏ Vi cỏc bin c: cht sớt, tỏi kt tinh, hũa tan, xi mng húa, tỏi sinh, thay th, phõn hy sinh vt + Phõn loi theo thnh phn Cỏc trm tớch Neogen ca Tõy Bc b Sụng Hng hu nh ch yu l cỏc ỏ lc nguyờn, nờn phõn loi thnh phn cỏc mnh vn l mt trong nhng tiờu chun quan trng khi phan loi cn chỳ ý phõn tỏch... gii d nhn bit v rừ hn.Tuy vy trong phn trng ụng Quan chiu day tp v cỏc lp sột thng ln hn i Khoỏi Chõu - Tin Hi v cỏc i rỡa Cỏc lp cỏt kt trờn cỏc i rỡa thng cú ht thụ hn, la chn kộm hn v ph bin kiu phõn lp xiờn Cũn cỏc lp cỏt ph i trng ụng Quan thng khỏ mn v cú nhiu phõn lp bt theo cu to phõn lp sc vn v xen nhiu lp sột dy Cỏc lp sột trong trng ụng Quan cú mu xỏm, xỏm nõu nht vi cu to phõn lp ngang... bin i ca ỏ Vi cỏc bin c : cht sớt, tỏi kt tinh, hũa tan, xi mng húa, tỏi sinh, thay th, phõn hy sinh vt + Phõn loi theo thnh phn Cỏc trm tớch Neogen ca Tõy Bc b Sụng Hng hu nh ch yu l cỏc ỏ lc nguyờn, nờn phõn loi thnh phn cỏc mnh vn l mt trong nhng tiờu chun quan trng Khi phõn loi, cn chỳ ý phõn tỏch cỏc mnh vn v nn, phõn bit nn (vt liu tha sinh) v xi mng (vt liu t sinh) Trm tớch lc nguyờn c phõn thnh... nghch v chia tỏch i trung tõm thnh hai ph i ụng Quan v Tin Hi t góy th hin rừ qua cỏc tp trm tớch Miocen v m gn khi ti tp Oligocen Tuy vy, b dy trm tớch ca cỏc tp oligocen v Miocen di trờn hai cỏnh l ớt cú s thay i S khỏc nhau uc th hin rừ trong tp Miocen trờn; trong ú phớa cỏnh tri (Kin Xng Tin Hi) rt mng, v nhiu ni cũn khụng cú, cũn bờn cỏnh chui (ụng Quan) thỡ thng l khỏ dy v n nh iu ny cho thy tuy... i ng tỏch gión ụng Quan + Nhúm t góy sõu ng tachs gión kiu Listric thng phỏt trin di sõu theo cỏc tp trm tớch ng tỏch gión nm di mt bt chnh hp trong Oligocen Nhúm t góy ny thng l cỏc t góy nh, chỳng nm trờn cỏnh st ca h thng t góy thun v chỳng ch ph bin trong Oligocen, hu nh khụng phỏt trin quỏ mt bt chnh hp ny õy l nhúm t góy c trong ph i ng tỏch gión trong Oligocen thuc trng ụng Quan + Nhúm t góy... on trong Kainozoi vi hot ng kin to ht sc phc tp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 3 đặc điểm thạch học Trong nghiờn cu v phõn tớch bn trm tớch thỡ iu khụng th thiu l ta phi phõn tớch c thnh phn thch hc ca chỳng Phõn tớch c im thch hc khụng ch n gin l phõn tớch thnh phn ht cu to kin trỳc... hỡnh dỏng ht vn: mi trũn, gúc cnh, cu da vo ú d oỏn quỏ trỡnh vn chuyn lng ng v bo mũn - Phõn tớch chi tit cỏc mnh vn quan trng, cỏc du vt sinh vt trong cỏc ỏ vn thng chỳ ý mụ t mt s mnh vn khoỏng vt, mnh ỏ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quan trng c im thnh phn ca mnh vn phn ỏnh ngun cung cp vt liu trm tớch - Tng hp tt c cỏc ch tiờu xỏc nh tờn ca ỏ v a ra . khí này ngày càng cạn kiệt dần. Chính vì vậy mà ta cần phải đánh giá lại tiềm năng dầu khí tại khu vực này. Việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích Neogen và mối liên quan của chúng với hệ thống dầu. rõ các mô hình tích tụ tiến hóa trầm tích trong Kainozoi của khu vực nghiên cứu. • Các nghiên cứu hệ thống dầu khí đặc biệt là tầng sinh hầu như đều thiếu các phân tích về trầm tích học nên thường. sử nghiên cứu địa chất dầu khí của khu vực TBBSH Trong quá khứ cũng như hiện tại thì việc nghiên cứu đặc điểm địa chất địa tầng của khu vực này gắn liền với công tác tìm kiếm và thăm dò dầu khí.

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan