Câu hỏi trắc nghiệm môn thiết kế chế tạo thiết bị môi trường

19 538 1
Câu hỏi trắc nghiệm môn thiết kế chế tạo thiết bị môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm môn học Thiết kế, Chế tạo thiết bị Môi trường (Phần 2)______________1.Đúc là phương pháp mà trong đó vật đúc được chế tạo bằng cách:a.Rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng kích thước xác định.b.Tác dụng lực trên vật vượt quá trạng thái biến dạng đàn hồi.c.Tác dụng lực trên vật vượt quá trạng thái biến dạng dẻo.d.Tác dụng lực lên kim loại bột trong khuôn kín có gia nhiệt.2.Khối lượng chi tiết đúc trong máy móc cơ khí nằm trong khoảng:a.20% 40%.b.40% 80%.c.80% 90%.d.10% 20%.3.Giá thành của các chi tiết đúc trong máy móc cơ khí chiếm:a.10% 15%.b.40% 45%.c.20% 25%.d.30% 35%.4.Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc:a.Có thể đúc được các loại hợp kim và kim loại có thành phần khác nhau.b.Có thể đúc các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.c.Có thể điều chỉnh mức độ chính xác tuỳ theo mức đầu tư.d.Có thể cải thiện cơ lý tính của vật đúc.5.Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc:a.Tốn kim loại cho hệ thống rót.b.Tỉ lệ phế phầm vì khuyết tật cao.c.Khó kiểm tra khuyết tật bên trong lòng vật thể.d.Đòi hỏi tay nghề người gia công cao.6.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc khuôn cát là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng lực ép piston.d.Dùng áp chân không. 7.Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn cát:a.Độ chính xác vật đúc cao.b.Khối lương vật đúc có thể từ vài gram đến vài chục tấn.c.Đầu tư ban đầu thấp.d.Dễ cơ khí hoá, tự động hoá.8.Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn cát:a.Tạo lượng dư gia công lớn.b.Thường tạo rỗ khí, rỗ xỉ.c.Chất lượng bề mặt vật đúc thấp.d.Không áp dụng rộng rãi cho nhiều loại kim loại khác nhau.9.Loại hình sản xuất thường dùng phương pháp đúc trong khuôn kim loại là:a.Quy mô lớn hoặc loạt lớn.b.Đơn chiếc.c.Quy mô hàng loạt nhỏ.d.Quy mô vừa.10.Phương pháp đúc trong khuôn kim loại thường dùng với vật đúc:a.Có hình dạng rất phức tạp.b.Có dạng lỗ sâu và nhỏ.c.Có dạng thành mỏng.d.Có hình dạng không phức tạp.11.Phương pháp đúc trong khuôn kim loại thường dùng với vật liệu:a.Phi kim loại.b.Composite.c.Thép, gang và hợp kim màu.d.Polymer.12.Phương pháp đúc trong khuôn kim loại có thể dùng cho vật đúc có khối lượng đến:a. 5Kg.b.50Kg.c.500Kg.d.5000Kg.13.Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn kim loại:a.Đầu tư thấp.b.Bảo đảm cơ tính vật đúc.c.Chất lượng vật đúc cao.d.Giá thành gia công thấp do năng suất cao.14.Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn kim loại:a.Vật đúc dễ bị nứt và khuyết tật do không điền đầy.b.Công nghệ đúc khó vì khuôn không có tính lún và thoát khí.c.Khó thực hiện tự động hoá, cơ giới hoá.d.Không đúc được vật quá phức tạp, thành mỏng.15.Loại hình sản xuất thường dùng phương pháp đúc áp lực là:a.Quy mô hàng loạt lớn.b.Quy mô hàng loạt nhỏ.c.Quy mô vừa.d.Đơn chiếc.16.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng lực ép piston.d.Dùng áp chân không.17.Phương pháp đúc áp lực thường dùng cho vật liệu:a.Hợp kim màu.b.Hợp kim đen.c.Composite.d.Phi kim loại.18.Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc áp lực:a.Đúc được chi tiết có hình dạng phức tạp.b.Vật đúc có độ chính xác cao, độ bóng cao.c.Cơ tính vật đúc cao.d.Chi phí đầu tư ban đầu không lớn.19.Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc áp lực:a.Năng suất thấp, khó cơ giới hoá, tự động hoá.b.Không thể dùng lõi đúc bằng cát.c.Khuôn đúc mau mòn.d.Không đúc được vật có trọng lượng lớn, kích thước lớn.20.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực thấp là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston thuỷ lực.d.Dùng khí nén.21.Phương pháp đúc áp lực thấp thường dùng cho các chi tiết:a.Có hình dạng đối xứng.b.Có thành mỏng.c.Có kích thước lớn.d.Có lỗ sâu.22.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực cao là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston nén trực tiếp kim loại lỏng.d.Dùng khí nén.23.Phương pháp đúc áp lực cao thường dùng cho các chi tiết:a.Có hình dạng đối xứng.b.Có thành mỏng.c.Có kích thước lớn.d.Có lỗ sâu.24.Ưu điểm nào là không đúng khi so sánh đúc áp lực cao khuôn nguội với khuôn nóng:a.Đúc được hợp kim magiê, nhôm, nhôm kẽm.b.Có thể nâng cao áp suất và vận tốc đẩy kim loại lỏng vào khuôn.c.Độ chính xác vật đúc cao hơn.d.Chi phí thấp hơn.25.Nhược điểm nào là không đúng khi so sánh đúc áp lực cao khuôn nguội với khuôn nóng:a.Chu kỳ đúc thấp (năng suất thấp).b.Khả năng điền đầy khuôn thấp.c.Khả năng oxy hoá kim loại đúc cao.d.Thiết bị và khuôn đắc tiền hơn.26.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc ly tâm là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston nén trực tiếp kim loại lỏng.d.Dùng khí nén.27.Phương pháp đúc ly tâm thường dùng cho các chi tiết:a.Có dạng ống tròn xoay.b.Có thành mỏng.c.Có kích thước lớn.d.Có lỗ sâu.28.Ưu điểm nào là không đúng với phương pháp đúc ly tâm:a.Tạo được khoang rỗng mà không cần dùng lõi.b.Đúc được vật đúc với nhiều lớp vật liệu khác nhau.c.Tiết kiệm kim loại.d.Đúc được chi tiết có thành rất mỏng.29.Nhược điểm nào là không đúng với phương pháp đúc ly tâm:a.Không đúc được các chi tiết có khối lượng lớn.b.Chất lượng bề mặt trong của lỗ không tốt.c.Đường kính lỗ trong kém chính xác.d.Dễ bị thiên tích vùng trên tiết diện ngang.30.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc liên tục là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston ép kim loại lỏng.d.Dùng khí nén.31.Ưu điểm của phương pháp đúc liên tục là:a.Năng suất cao, ít bọt rỗ.b.Đúc được chi tiết có thành mỏng.c.Đúc được chi tiết có lỗ sâu.d.Chi phí đầu tư không cao.32.Nhược điểm của phương pháp đúc liên tục là:a.Ứng suất dư lớn dễ gây biến dạng và nứt.b.Dễ gây thiên tích vùng trên tiết diện ngang.c.Không đúc được chi tiết có thành mỏng.d.Không đúc được chi tiết có lỗ sâu.33.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc mẫu cháy là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston ép kim loại lỏng.d.Dùng khí nén.34.Mẫu đúc dùng trong phương pháp đúc mẫu cháy được làm bằng:a.Gỗ.b.Nhôm.c.Nhựa polystyrene.d.Thạch cao. 35.Điểm khác biệt chủ yếu của phương pháp đúc mẫu cháy so với các phương pháp khác là:a.Khuôn được sử dụng lại nhiều lần.b.Không cần lấy mẫu ra khỏi khuôn đúc.c.Mẫu được sử dụng lại nhiều lần.d.Mặt phân khuôn đúc nằm theo phương đứng. 36.Ưu điểm chủ yếu của phương pháp đúc mẫu cháy so với các phương pháp khác là:a.Đúc được chi tiết có khối lượng lớn.b.Chi tiết đúc có độ chính xác bề mặt cao.c.Đúc được chi tiết có lỗ sâu.d.Đạt độ chính xác đúc cao nên lượng dư gia công bé.37.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc mẫu chảy là:a.Dùng trọng lực (chảy tự nhiên).b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston ép kim loại lỏng.d.Dùng khí nén.38.Mẫu đúc dùng trong phương pháp đúc mẫu chảy được làm bằng:a.Gỗ.b.Nhôm.c.Sáp.d.Polymere.39.Điểm khác biệt chủ yếu của phương pháp đúc mẫu chảy so với các phương pháp khác là:a.Khuôn được sử dụng lại nhiều lần.b.Không cần lấy mẫu ra khỏi khuôn đúc.c.Mẫu được sử dụng lại nhiều lần.d.Mặt phân khuôn đúc nằm theo phương đứng.40.Ưu điểm nào là không đúng với phương pháp đúc mẫu chảy:a.Giảm chi phí gia công tạo khuôn.b.Độ chính xác đúc cao.c.Đúc một lần được nhiều chi tiết.d.Không đòi hỏi tay nghề người thợ cao.41.Đúc ép là phương pháp mà trong đó:a.Kim loại nóng chảy được đổ vào khuôn, dùng chày ép kim loại điền đầy khuôn.b.Kim loại được rót vào khuôn quay.c.Kim loại được áp lực nhân tạo ép vào khuôn.d.Kim loại nóng chảy được hút vào khuôn nhờ lực hút chân không.42.Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc chân không là:a.Dùng độ chênh áp không khí.b.Tạo chuyển động quay cho khuôn.c.Dùng piston ép kim loại lỏng.d.Dùng khí nén._________________________________43.Đặc điểm chủ yếu của nhóm các phương pháp gia công bằng biến dạng dẻo là:a.Có thể áp dụng cho mọi loại kim loại và hợp kim.b.Kim loại giữ được tính nguyên vẹn, không bị phá huỷ.c.Phụ thuộc vào trình độ của công nhân.d.Gia công kim loại ở trạng thái chảy dẻo.44.Đặc điểm nào không thuộc phương pháp gia công cán:a.Là phương pháp gia công biến dạng dẻo phổ biến nhất.b.Cấu trúc hạt kim loại mịn hơn, độ bền tăng hơn.c.Dễ tạo khuyết tật trong lòng chi tiết.d.Là phương pháp ép kim loại giữa hai trục quay.45.Giá trị nhiệt độ ranh giới giữa cán nóng và cán nguội:a.4000C.b.6000C.c.8000C.d.10000C.46.Mục đích của việc gia nhiệt trong cán nóng là:a.Giảm lực cản và tăng khả năng biến dạng dẻo.b.Tăng lớp biến cứng bề mặt và tăng ứng suất dư kéo.c.Giảm lớp biến cứng bề mặt và tăng ứng suất dư nén.d.Giảm ma sát và tăng cơ tính cho sản phẩm.47.Loại sản phẩm nào không thể gia công bằng phương pháp cán:a.Tấm phẳng.b.Ống thẳng.c.Thanh tiết diện ngang định hình.d.Thanh tiết diện dọc định hình.48.Kéo là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà ở đó:a.Kích thước phôi lớn hơn kích thước sản phẩm.b.Kích thước phôi nhỏ hơn kích thước sản phẩm.c.Kích thước phôi bằng với kích thước sản phẩm.d.Cả ba câu trên đều đúng.49.Kéo có thể gia công được:a.Phôi phẳng.b.Phôi rỗng.c.Phôi đặc.d.Phôi rỗng và phôi đặc.50.Người ta giảm mài mòn khuôn trong gia công kéo bằng cách:a.Chế tạo khuôn bằng hợp kim cứng hoặc kim cương nhân tạo.b.Bôi trơn khuôn bằng dầu hoặc bột graphic.c.Chế tạo khuôn có độ bóng cao.d.Cả ba biện pháp trên đều đúng.51.Ép là phương pháp gia công mà trong đó:a.Phôi được ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm.b.Nung nóng phôi và ép trong khuôn kín.c.Nung nóng phôi và ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm.d.Phôi được ép trong khuôn kín để tạo hình.52.Người ta thường áp dụng gia công ép cho chi tiết :a.Có bề mặt đòi hỏi độ bóng cao.b.Có hình dạng tiết diện phức tạp.c.Có nhiều lỗ sâu.d.Có thành mỏng.53.Phương pháp gia công ép thường được dùng cho gia công vật liệu:a.Kim loại đen (thép và gang).b.Composite.c.Polymer.d.Kim loại màu (nhôm, đồng, chì, kẽm,…).54.Sản phẩm sau gia công ép sẽ:a.Độ bền tăng, độ dẻo giảm.b.Độ chính xác bề mặt tăng.c.Bị cứng nguội.d.Cả ba nhận định trên đều đúng.55.Năng suất khi gia công ép so với các phương pháp gia công biến dạng dẻo khác:a.Năng suất rất thấp.b.Năng suất tương đương.c.Năng suất rất cao.d.Cao hơn cán nhưng thấp hơn kéo.56.Rèn khuôn là phương pháp gia công mà trong đó:a.Phôi được ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm.b.Nung nóng phôi và ép trong khuôn kín.c.Nung nóng phôi và ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm.d.Phôi được ép trong khuôn kín để tạo hình.57.Phương pháp rèn khuôn chỉ thích hợp với sản xuất hàng loạt vì:a.Khuôn phức tạp và đắt tiền.b.Đạt được độ chính xác cao.c.Có khả năng tự động hoá, cơ giới hoá cao.d.Không phụ thuộc vào tay nghề công nhân.58.Dập tấm là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà trong đó:a.Phôi tấm kim loại mỏng được ép qua khuôn để tạo hình chi tiết.b.Phôi tấm kim loại được ép bởi các con lăn để giảm độ dày.c.Phôi tấm kim loại được đùn qua lỗ định hình để tạo hình chi tiết.d.Phôi tấm kim loại được kéo qua lỗ định hình để tạo hình chi tiết.59.Đột lỗ là phương pháp gia công mà trong đó:a.Phôi tấm kim loại được cắt đứt bằng hệ thống chày – khuôn định hình. b.Phôi tấm kim loại được nung nóng và ép qua khuôn định hình.c.Phôi kim loại khối được gia công lỗ sâu bằng hệ thống chày – khuôn định hình.d.Phôi kim loại thanh được gia công lỗ sâu bằng hệ thống chày – khuôn định hình.60.Vuốt là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà trong đó:a.Tấm kim loại được tạo hình nhờ bộ chày – khuôn định hình. b.Tấm kim loại được tạo hình nhờ lực ép vào khuôn hở.c.Tấm kim loại được miết dọc theo một khuôn quay tròn xoay.d.Tấm kim loại được nung nóng và tạo hình trong khuôn kín.61.Phương pháp vuốt thường được dùng cho chi tiết dạng:a.Ống tròn xoay có đáy sâu.b.Tấm có tiết diện ngang phức tạp.c.Khối có thành mỏng.d.Thanh có lỗ sâu.____________62.Hàn là phương pháp gia công:a.Kết nối các phôi kim loại hoặc phi kim loại với nhau.b.Nung nóng chảy vị trí kết nối và để hoá rắn.c.Nung dẻo vị trí kết nối và dùng lực ép dính.d.Cả ba biện pháp trên đều đúng.63.Ưu điểm của phương pháp hàn là:a.Tiết kiệm kim loại.b.Tạo được chi tiết có hình dáng rất phức tạp.c.Độ bền mối hàn cao, bảo đảm chắc và kín.d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng.64.Nhược điểm của phương pháp hàn là:a.Chi phí năng lượng nung nóng kim loại là cao.b.Tồn tại ứng suất dư làm cong vênh sản phẩm.c.Tạo ra bọt rỗ trong lòng chi tiết.d.Khó cơ khí hoá, tự động hoá.65.Phương pháp hàn nóng chảy là phương pháp:a.Nung kim loại đến mức chảy dẻo và không áp dụng lực.b.Nung kim loại đến mức chảy lõng và không áp dụng lực.c.Nung kim loại đến mức chảy dẻo và áp dụng lực.d.Nung kim loại đến mức chảy lõng và áp dụng lực.66.Phương pháp hàn áp lực là phương pháp:a.Nung kim loại đến mức chảy dẻo và không áp dụng lực.b.Nung kim loại đến mức chảy lõng và không áp dụng lực.c.Nung kim loại đến mức chảy dẻo và áp dụng lực.d.Nung kim loại đến mức chảy lõng và áp dụng lực.67.Phương pháp hàn hồ quang tay cung cấp kim loại cho mối hàn từ:a.Điện cực nóng chảy.b.Cuộn dây điện cực.c.Dây trần ngoài.d.Kim loại nền (chi tiết hàn).68.Phương pháp hàn hồ quang tay bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng:a.Khí trơ.b.Thuốc hàn bọc điện cực.c.Khí Acetylene.d.Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá.69.Ưu điểm của phương pháp hàn hồ quang tay là:a.Đa năng, chi phí thấp.b.Chất lượng mối hàn cao.c.Dễ cơ khí hoá, tự động hoá.d.Không phụ thuộc tay nghề công nhân.70.Phương pháp hàn TIG cung cấp kim loại cho mối hàn từ:a.Điện cực nóng chảy.b.Cuộn dây điện cực.c.Dây trần ngoài.d.Kim loại nền (chi tiết hàn).71.Phương pháp hàn TIG bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng:a.Khí trơ.b.Thuốc hàn bọc điện cực.c.Khí Acetylene.d.Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá.72.Ưu điểm của phương pháp hàn TIG là:a.Đa năng, chi phí thấp.b.Chất lượng mối hàn cao.c.Dễ cơ khí hoá, tự động hoá.d.Không phụ thuộc tay nghề công nhân.73.Phương pháp hàn MIG cung cấp kim loại cho mối hàn từ:a.Điện cực nóng chảy.b.Cuộn dây điện cực.c.Dây trần ngoài.d.Kim loại nền (chi tiết hàn).74.Phương pháp hàn MIG bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng:a.Khí trơ.b.Thuốc hàn bọc điện cực.c.Khí Acetylene.d.Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá.75.Ưu điểm của phương pháp hàn MIG là:a.Đa năng, chi phí thấp.b.Chất lượng mối hàn cao.c.Dễ cơ khí hoá, tự động hoá.d.Không phụ thuộc tay nghề công nhân.76.Phương pháp hàn áp lực đối đầu dùng điện cực dạng:a.Khối kẹp chi tiết.b.Thanh tịnh tiến.c.Con lăn xoay tròn.d.Cả ba dạng trên đều sử dụng được.77.Phương pháp hàn áp lực điểm dùng điện cực dạng:a.Khối kẹp chi tiết.b.Thanh tịnh tiến.c.Con lăn xoay tròn.d.Cả ba dạng trên đều sử dụng được.78.Phương pháp hàn áp lực đường dùng điện cực dạng:a.Khối kẹp chi tiết.b.Thanh tịnh tiến.c.Con lăn xoay tròn.d.Cả ba dạng trên đều sử dụng được.79.Phương pháp hàn khí cung cấp kim loại cho mối hàn từ:a.Điện cực nóng chảy.b.Cuộn dây điện cực.c.Dây trần ngoài.d.Kim loại nền (chi tiết hàn).80.Phương pháp hàn khí bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng:a.Khí trơ.b.Thuốc hàn.c.Khí Acetylene.d.Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá.81.Nguyên nhân gây khuyết tật cho các mối hàn là:a.Tay nghề thợ hàn.b.Chuẩn bị mối hàn chưa tốt.c.Chế độ hàn, kết cấu hàn chưa hợp lý.d.Cả ba nguyên nhân trên đều đúng.82.Phương pháp kiểm tra mối hàn đúng chuẩn được sử dụng hiện nay là:a.Cắt mẫu soi trên kính hiển vi.b.Kiểm tra bằng mắt.c.Kiểm tra trên các máy đo cơ tính.d.Dò khuyết tật bằng siêu âm.83.Cắt đứt kim loại được chia thành hai nhóm là:a.Cắt bằng cơ và cắt bằng nhiệt.b.Cắt bằng điện và cắt bằng tia laser.c.Cắt bằng khí và cắt bằng plasma.d.Cắt bằng siêu âm và chùm tia điện tử.84.Nhược điểm của phương pháp cắt bằng hồ quang điện là:a.Xỉ cắt nhiều, hao kim loại.b.Nhiệt cắt nhiều, gây biến dạng kim loại.c.Không cắt được những kết cấu có bề dày lớn.d.Cả ba nhược điểm trên đều đúng.85.Cắt bằng ngọn lữa khí sử dụng nguồn nhiệt từ phản ứng đốt cháy của khí:a.Khí đá (Acetylene).b.Khí Butan.c.Khí Propan.d.Cả ba loại khí trên đều có thể sử dụng.86.Nguyên lý cắt bằng dòng plasma là làm nóng chảy kim loại bằng cách:a.Thổi khí qua vùng hồ quang điện ion hoá nhiệt độ cao.b.Tập trung năng lượng ánh sáng cường độ cao vào diện tích nhỏ.c.Dùng năng lượng của hiện tượng hồ quang điện.d.Dùng năng lượng của phản ứng đốt cháy.87.Ưu điểm của phương pháp cắt bằng plasma là:a.Cắt được nhiều loại vật liệu khác nhau.b.Ít gây biến dạng nhiệt cho vật gia công.c.Có thể cắt thủng hoặc không thủng (gia công).d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng.88.Nguyên lý cắt bằng dòng laser là làm nóng chảy kim loại bằng cách:a.Thổi khí qua vùng hồ quang điện ion hoá nhiệt độ cao.b.Tập trung năng lượng ánh sáng cường độ cao vào diện tích nhỏ.c.Dùng năng lượng của hiện tượng hồ quang điện.d.Dùng năng lượng của phản ứng đốt cháy.89.Ưu điểm của phương pháp cắt bằng laser là:a.Cắt được nhiều loại vật liệu khác nhau.b.Ít gây biến dạng nhiệt cho vật gia công.c.Có thể cắt thủng hoặc không thủng (gia công).d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng._________90.Cơ sở của gia công cắt gọt truyền thống (tiện, phay, bào, khoan, mài) là phương pháp:a.Tiện.b.Phay.c.Mài.d.Khoan.91.Hai chuyển động cơ bản của một quá trình cắt gọt là:a.Chuyển động chạy dao và chuyển động tiến dao.b.Chuyển động làm việc và chuyển động tiến dao.c.Chuyển động làm việc và chuyển động chạy dao.d.Chuyển động chạy dao và chuyển động gá dao.92.Yêu cầu chủ yếu khi chọn vật liệu dao cho gia công cắt gọt:a.Bền cơ học và chịu mòn.b.Chịu nhiệt.c.Độ cứng cao hơn vật liệu phôi.d.Cả ba yêu cầu trên.93.Có thể tăng độ bền dao bằng cách:a.Tăng tốc độ cắt.b.Tăng lượng chạy dao.c.Sử dụng đồ gá đỡ.d.Sử dụng dung dịch trơn nguội.94.Dụng cụ cắt gọt nào không thuộc nhóm lưỡi cắt có hình dạng xác định:a.Dao tiện.b.Dao phay.c.Đá mài.d.Lưỡi khoan.95.Phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất hiện nay là:a.Tiện.b.Phay.c.Khoan.d.Mài.96.Chuyển động chính trong phương pháp gia công tiện là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Tịnh tiến của dao.97.Chuyển động chạy dao trong phương pháp gia công tiện là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Tịnh tiến của dao.98.Máy tiện ngang thích hợp với dạng chi tiết gia công:a.Mặt phẳng.b.Tròn xoay.c.Rãnh sâu.d.Thành mỏng.99.Máy tiện cụt thích hợp với dạng chi tiết gia công:a.Trọng lượng lớn và hình dạng ngắn.b.Trọng lượng lớn và hình dạng dài.c.Trọng lượng nhỏ và hình dạng ngắn.d.Trọng lượng nhỏ và hình dạng dài.100.Độ chính xác của phương pháp gia công tiện không phụ thuộc vào:a.Độ chính xác máy.b.Tình trạng dao cụ.c.Trình độ tay nghề công nhân.d.Hình dạng chi tiết gia công.101.Phương pháp gia công bào và xọc thường được dùng trong:a.Sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ.b.Sản xuất hàng loạt lớn.c.Sản xuất hàng khối.d.Cả ba dạng sản xuất trên đều sử dụng được.102.Phương pháp gia công bào và xọc có năng suất gia công thấp vì:a.Có hành trình chạy không.b.Vận tốc cắt không cho phép đạt giá trị lớn.c.Khó có thể dùng nhiều dao đồng thời.d.Cả ba lý do trên.103.Chuyển động chính trong phương pháp gia công bào và xọc là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Tịnh tiến của dao.104.Chuyển động bước tiến trong phương pháp gia công bào và xọc là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Tịnh tiến của dao.105.Máy bào giường thích hợp với dạng chi tiết gia công:a.Trọng lượng lớn.b.Hình dạng phức tạp.c.Hình dạng tròn xoay.d.Thành mỏng.106.Phương pháp bào chủ yếu dùng để gia công:a.Mặt phẳng hoặc mặt định hình có đường sinh thẳng.b.Lỗ sâu.c.Tròn xoay.d.Bánh răng.107.Phương pháp phay chủ yếu dùng để gia công:a.Mặt phẳng hoặc mặt định hình.b.Lỗ sâu.c.Tròn xoay.d.Lỗ ren.108.Chuyển động chính trong phương pháp gia công phay là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Tịnh tiến của dao.109.Chuyển động bước tiến trong phương pháp gia công phay là:a.Quay tròn của phôi.b.Tịnh tiến của phôi.c.Quay tròn của dao.d.Cả ba chuyển động trên đều đúng.110.Dao phay có khả năng chịu tải tốt hơn dao tiện và lưỡi khoan vì:a.Có nhiều lưỡi cắt hơn.b.Lưỡi cắt có hình dạng phức tạp hơn.c.Được chế tạo hàng loạt nên thiết kế tốt hơn.d.Các lưỡi cắt không tham gia cắt liên tục.111.Máy phay giường thích hợp với dạng chi tiết gia công:a.Trọng lượng lớn.b.Hình dạng phức tạp.c.Hình dạng tròn xoay.d.Thành mỏng.112.Đặc điểm của phay nghịch là:a.Tại vị trí cắt chuyển động của dao và phôi là ngược nhau.b.Quá trình cắt ít gây va đập.c.Độ nhám cao hơn.d.Cả ba đặc điểm trên đều đúng.113.Đặc điểm của phay thuận là:a.Năng suất cao.b.Độ bóng cao hơn.c.Dao mau mòn vì va đập.d.Cả ba đặc điểm trên đều đúng.114.Phương pháp gia công khoan – khoét – doa thích hợp cho dạng bề mặt:a.Tròn xoay.b.Lỗ tròn.c.Thành mỏng.d.Lỗ định hình.115.Phương pháp gia công khoan chủ yếu dùng để:a.Mở rộng lỗ.b.Tạo lỗ từ phôi đặc.c.Tạo lỗ từ phôi có lỗ thô.d.Gia công tinh lỗ.116.Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy khoan gồm:a.Dao quay và tịnh tiến, chi tiết đứng yên.b.Chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến.c.Mũi khoan quay, chi tiết tịnh tiến.d.Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên.117.Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy tiện gồm:a.Dao quay và tịnh tiến, chi tiết đứng yên.b.Chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến.c.Mũi khoan quay, chi tiết tịnh tiến.d.Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên.118.Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy khoan gồm:a.Dao quay và tịnh tiến, chi tiết đứng yên.b.Chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến.c.Mũi khoan quay, chi tiết tịnh tiến.d.Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên.119.Phương pháp khoan đạt độ chính xác thấp vì:a.Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện.b.Độ cứng vững mũi khoan kém.c.Hai lưỡi cắt của đầu mũi khoan không đối xứng.d.Cả ba lý do trên đều đúng.120.Khi khoan các lỗ có đường kính lớn, ta nên:a.Khoan từ kích thước nhỏ đến lớn dần.b.Dùng phôi đúc sẵn lỗ có kích thước gần đúng.c.Dùng phôi dập sẵn lỗ có kích thước gần đúng.d.Dùng lưỡi khoan ngay kích thước cần thiết.121.Phương pháp chủ yếu nâng cao độ chính xác của phương pháp khoan là:a.Nâng cao độ cứng vững của máy khoan.b.Chọn thợ bậc cao.c.Chọn phôi có độ chính xác cao.d.Dùng bạc dẫn hướng hoặc khoan lỗ mồi bằng mũi khoan tâm.122.Khoét là phương pháp:a.Gia công lỗ từ phôi đặc.b.Gia công mở rộng lỗ.c.Gia công ren trên lỗ.d.Gia công rãnh trên lỗ.123.Phương pháp khoét không thể thực hiện bằng:a.Máy khoan hoặc doa.b.Máy phay.c.Máy mài.d.Thiết bị dùng tay.124.Phương pháp gia công khoét có thể gia công được bề mặt:a.Lỗ trụ, lỗ bậc.b.Lỗ côn.c.Mặt đầu vuông góc với tâm lỗ.d.Cả ba loại bề mặt nêu trên.125.So với phương pháp khoan, phương pháp khoét có ưu điểm:a.Đạt độ chính xác và độ bóng cao hơn.b.Sửa được sai lệch vị trí tương quan của lỗ.c.Năng suất cao hơn.d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng.126.Doa là phương pháp gia công chủ yếu để:a.Gia công lỗ trên phôi đặc.b.Gia công tinh các lỗ đã được khoan, khoét, tiện.c.Gia công mở rộng lỗ.d.Gia công tinh lỗ ren.127.Phương pháp doa tuỳ động chủ yếu nhằm khắc phục:a.Dao mòn nhanh.b.Độ bóng bề mặt thấp.c.Hiện tượng lẹo dao.d.Độ không đồng tâm giữa trục dao và trục chính máy.128.Ta rô là phương pháp gia công:a.Lỗ trên phôi đặc.b.Mở rộng lỗ.c.Mặt đầu vuông góc đường tâm lỗ.d.Ren trên mặt trụ trong và mặt trụ ngoài.129.Phương pháp ta rô có thể gia công được:a.Ren trụ trong và ren trụ ngoài.b.Ren côn trong và ren côn ngoài.c.Ren lỗ thông và ren lỗ không thông.d.Tất cả các mặt ren nói trên.130.Phương pháp ta rô có nhược điểm là:a.Toả nhiệt nhiều, thoát phoi khó.b.Vận tốc thấp, năng suất thấp.c.Dao yếu, dễ gãy.d.Cả ba nhược điểm trên đều đúng.131.Chuyển động tạo hình trong phương pháp chuốt là:a.Chuyển động tịnh tiến tương đối giữa dao và chi tiết.b.Chuyển động quay tương đối giữa dao và chi tiết.c.Chuyển động quay của phôi.d.Chuyển động quay của chi tiết.132.Ưu điểm nào dưới đây không thuộc về phương pháp chuốt:a.Độ chính xác cao, chất lượng gia công bề mặt tốt.b.Có thể gia công lỗ bậc, lỗ côn.c.Năng suất cao dầu vận tốc cắt thấp.d.Có thể gia công lỗ có các loại tiết diện khác nhau.133.Nhược điểm nào dưới đây không thuộc về phương pháp chuốt:a.Dao đắt tiền, khó chế tạo.b.Lực chuốt lớn nên cần máy công suất cao, độ cứng vững cao.c.Độ cứng vững dao thấp.d.Không sửa được sai lệch vị trí tương quan.134.Mài là phương pháp gia công tinh các bề mặt:a.Trụ trong, trụ ngoài.b.Phẳng.c.Định hình.d.Cả ba loại bề mặt nêu trên.135.Trong phương pháp mài, yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm là:a.Độ chính xác máy.b.Tay nghề người thợ đứng máy.c.Vật liệu phôi gia công.d.Đá mài và chế độ mài.136.Chuyển động tạo hình trong máy mài phẳng là:a.Đá quay tròn, phôi tịnh tiến.b.Đá quay tròn, phôi quay tròn.c.Đá tịnh tiến, phôi tịnh tiến.d.Đá tịnh tiến, phôi quay tròn.137.Chuyển động tạo hình trong máy mài tròn ngoài là:a.Đá quay tròn, phôi tịnh tiến.b.Đá quay tròn, phôi quay tròn.c.Đá tịnh tiến, phôi tịnh tiến.d.Đá tịnh tiến, phôi quay tròn.138.Ưu điểm của phương pháp mài vô tâm là:a.Dễ tự động hoá nên đạt được năng suất cao.b.Độ cứng vững hệ thống cao.c.Mài được các trục rất dài.d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng.139.Nhược điểm của phương pháp mài không tâm:a.Không mài được trục bậc.b.Không mài được lỗ bậc.c.Không mài được các bề mặt gián đoạn.d.Cả ba nhược điểm trên đều đúng.140.Phương pháp mài nghiền dùng dụng cụ cắt là:a.Bột mài ép thành đĩa.b.Bột mài đúc thành thanh.c.Bột mài ở dạng hạt mài tự do.d.Cả ba dạng trên đều có thể sử dụng.141.Nhận định nào là chính xác trong phương pháp mài nghiền:a.Bột mài là hỗn hợp gồm hạt mài trộn với dầu nhờn và các acid hữu cơ.b.Có thể gia công được mặt trụ trong, trụ ngoài, mặt phẳng hoặc mặt định hình.c.Tồn tại hai quá trình hoá học và cơ học.d.Cả ba nhận định trên đều đúng.142.Phương pháp mài khôn dùng dụng cụ cắt là:a.Bột mài ép thành đĩa.b.Bột mài đúc thành thanh.c.Bột mài ở dạng hạt mài tự do.d.Cả ba dạng trên đều có thể sử dụng.143.Chuyển động tạo hình trong phương pháp mài khôn là:a.Đầu khôn tịnh tiến kết hợp xoay tròn, phôi đứng yên.b.Đầu khôn tịnh tiến, phôi xoay tròn.c.Đầu khôn xoay tròn, phôi tịnh tiến.d.Đầu khôn đứng yên, phôi tịnh tiến kết hợp xoay tròn.________________144.Bản chất của phương pháp gia công bằng tia lửa điện là:a.Ăn mòn kim loại.b.Biến dạng cơ học kim loại.c.Cắt gọt kim loại.d.Biến dạng và đốt cháy kim loại.145.Các điện cực trong phương pháp gia công bằng tia lửa điện được mắc:a.Dụng cụ vào cực âm, phôi vào cực dương.b.Dụng cụ vào cực dương, phôi vào cực âm.c.Dùng điện xoay chiều.d.Không bắt buộc phải ấn định cực.146.Chất lượng gia công trong phương pháp gia công tia lửa điện phụ thuộc vào:a.Cơ tính của phôi.b.Các thông số điện của phôi.c.Hoá tính của vật liệu phôi.d.Các thông số về nhiệt của phôi.147.Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công tia lửa điện có nhiệm vụ:a.Tạo sự ion hoá giữa dụng cụ và phôi.b.Giải nhiệt.c.Tạo điều kiện cho sự phóng điện.d.Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công.148.Gia công bằng tin lửa điện có những đặc điểm về công nghệ:a.Chỉ gia công được vật dẫn điện.b.Gia công được những hình dáng phức tạp phụ thuộc vào hình dáng dụng cụ.c.Đạt độ bóng rất cao.d.Các đặc điểm trên đều đúng.149.Bản chất của phương pháp gia công bằng chùm tia laser là:a.Ăn mòn kim loại.b.Biến dạng cơ học kim loại.c.Cắt gọt kim loại.d.Đốt cháy kim loại.150.Hệ thống quang học trong phương pháp gia công bằng chùm tia laser có nhiệm vụ:a.Điều chỉnh vị trí điểm gia công.b.Khuyếch đại cường độ.c.Tập trung (hội tụ) chùm tia laser.d.Nguồn phát sinh chùm tia laser.151.Phương pháp gia công bằng chùm tia laser dành cho vật liệu:a.Kim loại.b.Phi kim loại.c.Gỗ, nhựa, khoán vật có độ cứng cao.d.Tất cả các loại vật liệu rắn.152.Bản chất của phương pháp gia công bằng siêu âm là:a.Ăn mòn kim loại.b.Gia công cơ học.c.Gia công áp lực kim loại.d.Đốt cháy kim loại.153.Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công siêu âm có nhiệm vụ:a.Tạo sự ion hoá giữa dụng cụ và phôi.b.Giải nhiệt.c.Đưa hạt mài vào vùng gia công.d.Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công.154.Độ chính xác trong phương pháp gia công siêu âm phụ thuộc chủ yếu vào:a.Độ đồng đều của hạt mài.b.Chế độ gia công.c.Độ mòn của dụng cụ.d.Cả ba lý do trên đều đúng.155.Bản chất của phương pháp gia công điện hoá là:a.Ăn mòn kim loại.b.Hiện tượng dương cực tan trong quá trình điện phân.c.Mài mòn kim loại bằng hạt mài.d.Đốt cháy kim loại.156.Khả năng gia công trong phương pháp gia công điện hoá phụ thuộc vào:a.Cơ tính của phôi.b.Các thông số điện của phôi.c.Hoá tính của vật liệu phôi.d.Các thông số về nhiệt của phôi.157.Phương pháp gia công điện hoá có đặc điểm:a.Điện cực không bị mòn.b.Đạt năng suất cao so với các phương pháp gia công điệnlý, điệnhoá khác.c.Độ bóng tăng khi đẩy năng suất lên cao.d.Tất cả các đặc điểm trên đều đúng.158.Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công điện hoá có nhiệm vụ:a.Kết hợp với kim loại gia công thành hợp chất dễ tách khỏi phôi.b.Giải nhiệt.c.Tăng sự ion hoá trong vùng gia công.d.Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công.159.Phương pháp gia công điện hoá có thể gia công được vật liệu:a.Kim loại.b.Phi kim loại.c.Nhựa.d.Vật liệu dẫn điện.160.Bản chất của phương pháp gia công bằng tia nước là:a.Ăn mòn kim loại.b.Hiện tượng dương cực tan trong quá trình điện phân.c.Mài mòn kim loại bằng hạt mài.d.Đốt cháy kim loại.161.Ưu điểm của phương pháp gia công bằng tia nước là:a.Dùng cho mọi loại vật liệu rắn.b.Không làm biến dạng nhiệt phôi.c.Ít hao hụt vật liệu.d.Cả ba ưu điểm trên đều đúng.162.Nhược điểm của phương pháp gia công bằng tia nước là:a.Làm ướt vật liệu gia công.b.Không cắt được vật liệu giòn.c.Vòi phun mau hỏng.d.Cả ba nhược điểm trên đều đúng.163.Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công bằng tia nước có nhiệm vụ:a.Tạo sự ion hoá giữa dụng cụ và phôi.b.Giải nhiệt.c.Đưa hạt mài vào vùng gia công.d.Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công._______________ĐÁP ÁN PHẦN 2:1a2b3c4d5d6a7a8d9a10d11c12d13a14c15a16c17a18d19a20d21a22c23c24c25d26b27a28d29a30a31a32a33a34c35b36d37a38c39b40d41a42a43b44c45c46a47d48a49d50d51c52b53d54d55c56b57a58a59a60c61a62d63d64b65b66c67a68b69a70c71a72b73b74a75c76a77b78c79c80d81d82d83a84d85d86a87d88b89d90a91c92d93d94c95a96a97d98b99a100d101a102d103d104b105a106a107a108c109d110d111a112d113d114b115b116a117b118c119d120a121d122b123c124d125d126b127d128d129d130d131a132b133c134d135d136a137b138d139d140c141d142b143a144a145a146d147d148d149d150c151d152b153c154d155b156c157d158a159d160c161d162d163c164165166167168169170171172173174175176177178179180181182183184185186187188189190191192193194195196197198199200

Câu hỏi trắc nghiệm môn học Thiết kế, Chế tạo thiết bị Môi trường (Phần 2) ______________ 1. Đúc là phương pháp mà trong đó vật đúc được chế tạo bằng cách: a. Rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng kích thước xác định. b. Tác dụng lực trên vật vượt quá trạng thái biến dạng đàn hồi. c. Tác dụng lực trên vật vượt quá trạng thái biến dạng dẻo. d. Tác dụng lực lên kim loại bột trong khuôn kín có gia nhiệt. 2. Khối lượng chi tiết đúc trong máy móc cơ khí nằm trong khoảng: a. 20% - 40%. b. 40% - 80%. c. 80% - 90%. d. 10% - 20%. 3. Giá thành của các chi tiết đúc trong máy móc cơ khí chiếm: a. 10% - 15%. b. 40% - 45%. c. 20% - 25%. d. 30% - 35%. 4. Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc: a. Có thể đúc được các loại hợp kim và kim loại có thành phần khác nhau. b. Có thể đúc các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. c. Có thể điều chỉnh mức độ chính xác tuỳ theo mức đầu tư. d. Có thể cải thiện cơ lý tính của vật đúc. 5. Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc: a. Tốn kim loại cho hệ thống rót. b. Tỉ lệ phế phầm vì khuyết tật cao. c. Khó kiểm tra khuyết tật bên trong lòng vật thể. d. Đòi hỏi tay nghề người gia công cao. 6. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc khuôn cát là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng lực ép piston. d. Dùng áp chân không. 7. Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn cát: a. Độ chính xác vật đúc cao. b. Khối lương vật đúc có thể từ vài gram đến vài chục tấn. c. Đầu tư ban đầu thấp. d. Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. 8. Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn cát: a. Tạo lượng dư gia công lớn. b. Thường tạo rỗ khí, rỗ xỉ. c. Chất lượng bề mặt vật đúc thấp. d. Không áp dụng rộng rãi cho nhiều loại kim loại khác nhau. 9. Loại hình sản xuất thường dùng phương pháp đúc trong khuôn kim loại là: a. Quy mô lớn hoặc loạt lớn. b. Đơn chiếc. c. Quy mô hàng loạt nhỏ. d. Quy mô vừa. 10. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại thường dùng với vật đúc: a. Có hình dạng rất phức tạp. b. Có dạng lỗ sâu và nhỏ. c. Có dạng thành mỏng. d. Có hình dạng không phức tạp. 11. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại thường dùng với vật liệu: a. Phi kim loại. b. Composite. c. Thép, gang và hợp kim màu. d. Polymer. 12. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại có thể dùng cho vật đúc có khối lượng đến: a. 5Kg. b. 50Kg. c. 500Kg. d. 5000Kg. 13. Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn kim loại: a. Đầu tư thấp. b. Bảo đảm cơ tính vật đúc. c. Chất lượng vật đúc cao. d. Giá thành gia công thấp do năng suất cao. 14. Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc khuôn kim loại: a. Vật đúc dễ bị nứt và khuyết tật do không điền đầy. b. Công nghệ đúc khó vì khuôn không có tính lún và thoát khí. c. Khó thực hiện tự động hoá, cơ giới hoá. d. Không đúc được vật quá phức tạp, thành mỏng. 15. Loại hình sản xuất thường dùng phương pháp đúc áp lực là: a. Quy mô hàng loạt lớn. b. Quy mô hàng loạt nhỏ. c. Quy mô vừa. d. Đơn chiếc. 16. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng lực ép piston. d. Dùng áp chân không. 17. Phương pháp đúc áp lực thường dùng cho vật liệu: a. Hợp kim màu. b. Hợp kim đen. c. Composite. d. Phi kim loại. 18. Ưu điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc áp lực: a. Đúc được chi tiết có hình dạng phức tạp. b. Vật đúc có độ chính xác cao, độ bóng cao. c. Cơ tính vật đúc cao. d. Chi phí đầu tư ban đầu không lớn. 19. Nhược điểm nào dưới đây không của phương pháp đúc áp lực: a. Năng suất thấp, khó cơ giới hoá, tự động hoá. b. Không thể dùng lõi đúc bằng cát. c. Khuôn đúc mau mòn. d. Không đúc được vật có trọng lượng lớn, kích thước lớn. 20. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực thấp là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston thuỷ lực. d. Dùng khí nén. 21. Phương pháp đúc áp lực thấp thường dùng cho các chi tiết: a. Có hình dạng đối xứng. b. Có thành mỏng. c. Có kích thước lớn. d. Có lỗ sâu. 22. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc áp lực cao là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston nén trực tiếp kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. 23. Phương pháp đúc áp lực cao thường dùng cho các chi tiết: a. Có hình dạng đối xứng. b. Có thành mỏng. c. Có kích thước lớn. d. Có lỗ sâu. 24. Ưu điểm nào là không đúng khi so sánh đúc áp lực cao khuôn nguội với khuôn nóng: a. Đúc được hợp kim magiê, nhôm, nhôm - kẽm. b. Có thể nâng cao áp suất và vận tốc đẩy kim loại lỏng vào khuôn. c. Độ chính xác vật đúc cao hơn. d. Chi phí thấp hơn. 25. Nhược điểm nào là không đúng khi so sánh đúc áp lực cao khuôn nguội với khuôn nóng: a. Chu kỳ đúc thấp (năng suất thấp). b. Khả năng điền đầy khuôn thấp. c. Khả năng oxy hoá kim loại đúc cao. d. Thiết bị và khuôn đắc tiền hơn. 26. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc ly tâm là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston nén trực tiếp kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. 27. Phương pháp đúc ly tâm thường dùng cho các chi tiết: a. Có dạng ống tròn xoay. b. Có thành mỏng. c. Có kích thước lớn. d. Có lỗ sâu. 28. Ưu điểm nào là không đúng với phương pháp đúc ly tâm: a. Tạo được khoang rỗng mà không cần dùng lõi. b. Đúc được vật đúc với nhiều lớp vật liệu khác nhau. c. Tiết kiệm kim loại. d. Đúc được chi tiết có thành rất mỏng. 29. Nhược điểm nào là không đúng với phương pháp đúc ly tâm: a. Không đúc được các chi tiết có khối lượng lớn. b. Chất lượng bề mặt trong của lỗ không tốt. c. Đường kính lỗ trong kém chính xác. d. Dễ bị thiên tích vùng trên tiết diện ngang. 30. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc liên tục là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston ép kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. 31. Ưu điểm của phương pháp đúc liên tục là: a. Năng suất cao, ít bọt rỗ. b. Đúc được chi tiết có thành mỏng. c. Đúc được chi tiết có lỗ sâu. d. Chi phí đầu tư không cao. 32. Nhược điểm của phương pháp đúc liên tục là: a. Ứng suất dư lớn dễ gây biến dạng và nứt. b. Dễ gây thiên tích vùng trên tiết diện ngang. c. Không đúc được chi tiết có thành mỏng. d. Không đúc được chi tiết có lỗ sâu. 33. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc mẫu cháy là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston ép kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. 34. Mẫu đúc dùng trong phương pháp đúc mẫu cháy được làm bằng: a. Gỗ. b. Nhôm. c. Nhựa polystyrene. d. Thạch cao. 35. Điểm khác biệt chủ yếu của phương pháp đúc mẫu cháy so với các phương pháp khác là: a. Khuôn được sử dụng lại nhiều lần. b. Không cần lấy mẫu ra khỏi khuôn đúc. c. Mẫu được sử dụng lại nhiều lần. d. Mặt phân khuôn đúc nằm theo phương đứng. 36. Ưu điểm chủ yếu của phương pháp đúc mẫu cháy so với các phương pháp khác là: a. Đúc được chi tiết có khối lượng lớn. b. Chi tiết đúc có độ chính xác bề mặt cao. c. Đúc được chi tiết có lỗ sâu. d. Đạt độ chính xác đúc cao nên lượng dư gia công bé. 37. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc mẫu chảy là: a. Dùng trọng lực (chảy tự nhiên). b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston ép kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. 38. Mẫu đúc dùng trong phương pháp đúc mẫu chảy được làm bằng: a. Gỗ. b. Nhôm. c. Sáp. d. Polymere. 39. Điểm khác biệt chủ yếu của phương pháp đúc mẫu chảy so với các phương pháp khác là: a. Khuôn được sử dụng lại nhiều lần. b. Không cần lấy mẫu ra khỏi khuôn đúc. c. Mẫu được sử dụng lại nhiều lần. d. Mặt phân khuôn đúc nằm theo phương đứng. 40. Ưu điểm nào là không đúng với phương pháp đúc mẫu chảy: a. Giảm chi phí gia công tạo khuôn. b. Độ chính xác đúc cao. c. Đúc một lần được nhiều chi tiết. d. Không đòi hỏi tay nghề người thợ cao. 41. Đúc ép là phương pháp mà trong đó: a. Kim loại nóng chảy được đổ vào khuôn, dùng chày ép kim loại điền đầy khuôn. b. Kim loại được rót vào khuôn quay. c. Kim loại được áp lực nhân tạo ép vào khuôn. d. Kim loại nóng chảy được hút vào khuôn nhờ lực hút chân không. 42. Nguyên lý đưa kim loại lỏng vào khuôn của phương pháp đúc chân không là: a. Dùng độ chênh áp không khí. b. Tạo chuyển động quay cho khuôn. c. Dùng piston ép kim loại lỏng. d. Dùng khí nén. _________________________________ 43. Đặc điểm chủ yếu của nhóm các phương pháp gia công bằng biến dạng dẻo là: a. Có thể áp dụng cho mọi loại kim loại và hợp kim. b. Kim loại giữ được tính nguyên vẹn, không bị phá huỷ. c. Phụ thuộc vào trình độ của công nhân. d. Gia công kim loại ở trạng thái chảy dẻo. 44. Đặc điểm nào không thuộc phương pháp gia công cán: a. Là phương pháp gia công biến dạng dẻo phổ biến nhất. b. Cấu trúc hạt kim loại mịn hơn, độ bền tăng hơn. c. Dễ tạo khuyết tật trong lòng chi tiết. d. Là phương pháp ép kim loại giữa hai trục quay. 45. Giá trị nhiệt độ ranh giới giữa cán nóng và cán nguội: a. 400 0 C. b. 600 0 C. c. 800 0 C. d. 1000 0 C. 46. Mục đích của việc gia nhiệt trong cán nóng là: a. Giảm lực cản và tăng khả năng biến dạng dẻo. b. Tăng lớp biến cứng bề mặt và tăng ứng suất dư kéo. c. Giảm lớp biến cứng bề mặt và tăng ứng suất dư nén. d. Giảm ma sát và tăng cơ tính cho sản phẩm. 47. Loại sản phẩm nào không thể gia công bằng phương pháp cán: a. Tấm phẳng. b. Ống thẳng. c. Thanh tiết diện ngang định hình. d. Thanh tiết diện dọc định hình. 48. Kéo là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà ở đó: a. Kích thước phôi lớn hơn kích thước sản phẩm. b. Kích thước phôi nhỏ hơn kích thước sản phẩm. c. Kích thước phôi bằng với kích thước sản phẩm. d. Cả ba câu trên đều đúng. 49. Kéo có thể gia công được: a. Phôi phẳng. b. Phôi rỗng. c. Phôi đặc. d. Phôi rỗng và phôi đặc. 50. Người ta giảm mài mòn khuôn trong gia công kéo bằng cách: a. Chế tạo khuôn bằng hợp kim cứng hoặc kim cương nhân tạo. b. Bôi trơn khuôn bằng dầu hoặc bột graphic. c. Chế tạo khuôn có độ bóng cao. d. Cả ba biện pháp trên đều đúng. 51. Ép là phương pháp gia công mà trong đó: a. Phôi được ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm. b. Nung nóng phôi và ép trong khuôn kín. c. Nung nóng phôi và ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm. d. Phôi được ép trong khuôn kín để tạo hình. 52. Người ta thường áp dụng gia công ép cho chi tiết : a. Có bề mặt đòi hỏi độ bóng cao. b. Có hình dạng tiết diện phức tạp. c. Có nhiều lỗ sâu. d. Có thành mỏng. 53. Phương pháp gia công ép thường được dùng cho gia công vật liệu: a. Kim loại đen (thép và gang). b. Composite. c. Polymer. d. Kim loại màu (nhôm, đồng, chì, kẽm,…). 54. Sản phẩm sau gia công ép sẽ: a. Độ bền tăng, độ dẻo giảm. b. Độ chính xác bề mặt tăng. c. Bị cứng nguội. d. Cả ba nhận định trên đều đúng. 55. Năng suất khi gia công ép so với các phương pháp gia công biến dạng dẻo khác: a. Năng suất rất thấp. b. Năng suất tương đương. c. Năng suất rất cao. d. Cao hơn cán nhưng thấp hơn kéo. 56. Rèn khuôn là phương pháp gia công mà trong đó: a. Phôi được ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm. b. Nung nóng phôi và ép trong khuôn kín. c. Nung nóng phôi và ép qua lỗ hình để tạo sản phẩm. d. Phôi được ép trong khuôn kín để tạo hình. 57. Phương pháp rèn khuôn chỉ thích hợp với sản xuất hàng loạt vì: a. Khuôn phức tạp và đắt tiền. b. Đạt được độ chính xác cao. c. Có khả năng tự động hoá, cơ giới hoá cao. d. Không phụ thuộc vào tay nghề công nhân. 58. Dập tấm là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà trong đó: a. Phôi tấm kim loại mỏng được ép qua khuôn để tạo hình chi tiết. b. Phôi tấm kim loại được ép bởi các con lăn để giảm độ dày. c. Phôi tấm kim loại được đùn qua lỗ định hình để tạo hình chi tiết. d. Phôi tấm kim loại được kéo qua lỗ định hình để tạo hình chi tiết. 59. Đột lỗ là phương pháp gia công mà trong đó: a. Phôi tấm kim loại được cắt đứt bằng hệ thống chày – khuôn định hình. b. Phôi tấm kim loại được nung nóng và ép qua khuôn định hình. c. Phôi kim loại khối được gia công lỗ sâu bằng hệ thống chày – khuôn định hình. d. Phôi kim loại thanh được gia công lỗ sâu bằng hệ thống chày – khuôn định hình. 60. Vuốt là phương pháp gia công biến dạng dẻo mà trong đó: a. Tấm kim loại được tạo hình nhờ bộ chày – khuôn định hình. b. Tấm kim loại được tạo hình nhờ lực ép vào khuôn hở. c. Tấm kim loại được miết dọc theo một khuôn quay tròn xoay. d. Tấm kim loại được nung nóng và tạo hình trong khuôn kín. 61. Phương pháp vuốt thường được dùng cho chi tiết dạng: a. Ống tròn xoay có đáy sâu. b. Tấm có tiết diện ngang phức tạp. c. Khối có thành mỏng. d. Thanh có lỗ sâu. ____________ 62. Hàn là phương pháp gia công: a. Kết nối các phôi kim loại hoặc phi kim loại với nhau. b. Nung nóng chảy vị trí kết nối và để hoá rắn. c. Nung dẻo vị trí kết nối và dùng lực ép dính. d. Cả ba biện pháp trên đều đúng. 63. Ưu điểm của phương pháp hàn là: a. Tiết kiệm kim loại. b. Tạo được chi tiết có hình dáng rất phức tạp. c. Độ bền mối hàn cao, bảo đảm chắc và kín. d. Cả ba ưu điểm trên đều đúng. 64. Nhược điểm của phương pháp hàn là: a. Chi phí năng lượng nung nóng kim loại là cao. b. Tồn tại ứng suất dư làm cong vênh sản phẩm. c. Tạo ra bọt rỗ trong lòng chi tiết. d. Khó cơ khí hoá, tự động hoá. 65. Phương pháp hàn nóng chảy là phương pháp: a. Nung kim loại đến mức chảy dẻo và không áp dụng lực. b. Nung kim loại đến mức chảy lõng và không áp dụng lực. c. Nung kim loại đến mức chảy dẻo và áp dụng lực. d. Nung kim loại đến mức chảy lõng và áp dụng lực. 66. Phương pháp hàn áp lực là phương pháp: a. Nung kim loại đến mức chảy dẻo và không áp dụng lực. b. Nung kim loại đến mức chảy lõng và không áp dụng lực. c. Nung kim loại đến mức chảy dẻo và áp dụng lực. d. Nung kim loại đến mức chảy lõng và áp dụng lực. 67. Phương pháp hàn hồ quang tay cung cấp kim loại cho mối hàn từ: a. Điện cực nóng chảy. b. Cuộn dây điện cực. c. Dây trần ngoài. d. Kim loại nền (chi tiết hàn). 68. Phương pháp hàn hồ quang tay bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng: a. Khí trơ. b. Thuốc hàn bọc điện cực. c. Khí Acetylene. d. Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá. 69. Ưu điểm của phương pháp hàn hồ quang tay là: a. Đa năng, chi phí thấp. b. Chất lượng mối hàn cao. c. Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. d. Không phụ thuộc tay nghề công nhân. 70. Phương pháp hàn TIG cung cấp kim loại cho mối hàn từ: a. Điện cực nóng chảy. b. Cuộn dây điện cực. c. Dây trần ngoài. d. Kim loại nền (chi tiết hàn). 71. Phương pháp hàn TIG bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng: a. Khí trơ. b. Thuốc hàn bọc điện cực. c. Khí Acetylene. d. Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá. 72. Ưu điểm của phương pháp hàn TIG là: a. Đa năng, chi phí thấp. b. Chất lượng mối hàn cao. c. Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. d. Không phụ thuộc tay nghề công nhân. 73. Phương pháp hàn MIG cung cấp kim loại cho mối hàn từ: a. Điện cực nóng chảy. b. Cuộn dây điện cực. c. Dây trần ngoài. d. Kim loại nền (chi tiết hàn). 74. Phương pháp hàn MIG bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng: a. Khí trơ. b. Thuốc hàn bọc điện cực. c. Khí Acetylene. d. Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá. 75. Ưu điểm của phương pháp hàn MIG là: a. Đa năng, chi phí thấp. b. Chất lượng mối hàn cao. c. Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. d. Không phụ thuộc tay nghề công nhân. 76. Phương pháp hàn áp lực đối đầu dùng điện cực dạng: a. Khối kẹp chi tiết. b. Thanh tịnh tiến. c. Con lăn xoay tròn. d. Cả ba dạng trên đều sử dụng được. 77. Phương pháp hàn áp lực điểm dùng điện cực dạng: a. Khối kẹp chi tiết. b. Thanh tịnh tiến. c. Con lăn xoay tròn. d. Cả ba dạng trên đều sử dụng được. 78. Phương pháp hàn áp lực đường dùng điện cực dạng: a. Khối kẹp chi tiết. b. Thanh tịnh tiến. c. Con lăn xoay tròn. d. Cả ba dạng trên đều sử dụng được. 79. Phương pháp hàn khí cung cấp kim loại cho mối hàn từ: a. Điện cực nóng chảy. b. Cuộn dây điện cực. c. Dây trần ngoài. d. Kim loại nền (chi tiết hàn). 80. Phương pháp hàn khí bảo vệ mối hàn khỏi sự Oxy hoá bằng: a. Khí trơ. b. Thuốc hàn. c. Khí Acetylene. d. Không bảo vệ được mối hàn khỏi sự Oxy hoá. 81. Nguyên nhân gây khuyết tật cho các mối hàn là: a. Tay nghề thợ hàn. b. Chuẩn bị mối hàn chưa tốt. c. Chế độ hàn, kết cấu hàn chưa hợp lý. d. Cả ba nguyên nhân trên đều đúng. 82. Phương pháp kiểm tra mối hàn đúng chuẩn được sử dụng hiện nay là: a. Cắt mẫu soi trên kính hiển vi. b. Kiểm tra bằng mắt. c. Kiểm tra trên các máy đo cơ tính. d. Dò khuyết tật bằng siêu âm. 83. Cắt đứt kim loại được chia thành hai nhóm là: a. Cắt bằng cơ và cắt bằng nhiệt. b. Cắt bằng điện và cắt bằng tia laser. c. Cắt bằng khí và cắt bằng plasma. d. Cắt bằng siêu âm và chùm tia điện tử. 84. Nhược điểm của phương pháp cắt bằng hồ quang điện là: a. Xỉ cắt nhiều, hao kim loại. b. Nhiệt cắt nhiều, gây biến dạng kim loại. c. Không cắt được những kết cấu có bề dày lớn. d. Cả ba nhược điểm trên đều đúng. 85. Cắt bằng ngọn lữa khí sử dụng nguồn nhiệt từ phản ứng đốt cháy của khí: a. Khí đá (Acetylene). b. Khí Butan. c. Khí Propan. d. Cả ba loại khí trên đều có thể sử dụng. 86. Nguyên lý cắt bằng dòng plasma là làm nóng chảy kim loại bằng cách: a. Thổi khí qua vùng hồ quang điện ion hoá nhiệt độ cao. b. Tập trung năng lượng ánh sáng cường độ cao vào diện tích nhỏ. c. Dùng năng lượng của hiện tượng hồ quang điện. d. Dùng năng lượng của phản ứng đốt cháy. 87. Ưu điểm của phương pháp cắt bằng plasma là: a. Cắt được nhiều loại vật liệu khác nhau. b. Ít gây biến dạng nhiệt cho vật gia công. c. Có thể cắt thủng hoặc không thủng (gia công). d. Cả ba ưu điểm trên đều đúng. 88. Nguyên lý cắt bằng dòng laser là làm nóng chảy kim loại bằng cách: a. Thổi khí qua vùng hồ quang điện ion hoá nhiệt độ cao. b. Tập trung năng lượng ánh sáng cường độ cao vào diện tích nhỏ. c. Dùng năng lượng của hiện tượng hồ quang điện. d. Dùng năng lượng của phản ứng đốt cháy. 89. Ưu điểm của phương pháp cắt bằng laser là: a. Cắt được nhiều loại vật liệu khác nhau. b. Ít gây biến dạng nhiệt cho vật gia công. c. Có thể cắt thủng hoặc không thủng (gia công). d. Cả ba ưu điểm trên đều đúng. _________ 90. Cơ sở của gia công cắt gọt truyền thống (tiện, phay, bào, khoan, mài) là phương pháp: a. Tiện. b. Phay. [...]... Quay tròn của dao d Cả ba chuyển động trên đều đúng 110 Dao phay có khả năng chịu tải tốt hơn dao tiện và lưỡi khoan vì: a Có nhiều lưỡi cắt hơn b Lưỡi cắt có hình dạng phức tạp hơn c Được chế tạo hàng loạt nên thiết kế tốt hơn d Các lưỡi cắt không tham gia cắt liên tục 111 Máy phay giường thích hợp với dạng chi tiết gia công: a Trọng lượng lớn b Hình dạng phức tạp c Hình dạng tròn xoay d Thành mỏng 112... pháp gia công khoan chủ yếu dùng để: a Mở rộng lỗ b Tạo lỗ từ phôi đặc c Tạo lỗ từ phôi có lỗ thô d Gia công tinh lỗ 116 Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy khoan gồm: a Dao quay và tịnh tiến, chi tiết đứng yên b Chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến c Mũi khoan quay, chi tiết tịnh tiến d Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên 117 Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy tiện gồm: a Dao quay và tịnh... lượng sản phẩm là: a Độ chính xác máy b Tay nghề người thợ đứng máy c Vật liệu phôi gia công d Đá mài và chế độ mài 136 Chuyển động tạo hình trong máy mài phẳng là: a Đá quay tròn, phôi tịnh tiến b Đá quay tròn, phôi quay tròn c Đá tịnh tiến, phôi tịnh tiến d Đá tịnh tiến, phôi quay tròn 137 Chuyển động tạo hình trong máy mài tròn ngoài là: a Đá quay tròn, phôi tịnh tiến b Đá quay tròn, phôi quay tròn... đúc thành thanh c Bột mài ở dạng hạt mài tự do d Cả ba dạng trên đều có thể sử dụng 143 Chuyển động tạo hình trong phương pháp mài khôn là: a Đầu khôn tịnh tiến kết hợp xoay tròn, phôi đứng yên b Đầu khôn tịnh tiến, phôi xoay tròn c Đầu khôn xoay tròn, phôi tịnh tiến d Đầu khôn đứng yên, phôi tịnh tiến kết hợp xoay tròn 144 Bản chất của phương pháp gia công bằng tia lửa điện là: a Ăn mòn kim... Phương pháp gia công điện hoá có đặc điểm: a Điện cực không bị mòn b Đạt năng suất cao so với các phương pháp gia công điện-lý, điện-hoá khác c Độ bóng tăng khi đẩy năng suất lên cao d Tất cả các đặc điểm trên đều đúng 158 Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công điện hoá có nhiệm vụ: a Kết hợp với kim loại gia công thành hợp chất dễ tách khỏi phôi b Giải nhiệt c Tăng sự ion hoá trong vùng gia công... chi tiết tịnh tiến d Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên 118 Chuyển động tạo hình khi khoan bằng máy khoan gồm: a Dao quay và tịnh tiến, chi tiết đứng yên b Chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến c Mũi khoan quay, chi tiết tịnh tiến d Chi tiết quay và tịnh tiến, dao đứng yên 119 Phương pháp khoan đạt độ chính xác thấp vì: a Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện b Độ cứng vững mũi khoan kém c Hai lưỡi cắt... phương pháp: a Gia công lỗ từ phôi đặc b Gia công mở rộng lỗ c Gia công ren trên lỗ d Gia công rãnh trên lỗ 123 Phương pháp khoét không thể thực hiện bằng: a Máy khoan hoặc doa b Máy phay c Máy mài d Thiết bị dùng tay 124 Phương pháp gia công khoét có thể gia công được bề mặt: a Lỗ trụ, lỗ bậc b Lỗ côn c Mặt đầu vuông góc với tâm lỗ d Cả ba loại bề mặt nêu trên 125 So với phương pháp khoan, phương pháp... của phôi b Các thông số điện của phôi c Hoá tính của vật liệu phôi d Các thông số về nhiệt của phôi 147 Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công tia lửa điện có nhiệm vụ: a Tạo sự ion hoá giữa dụng cụ và phôi b Giải nhiệt c Tạo điều kiện cho sự phóng điện d Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công 148 Gia công bằng tin lửa điện có những đặc điểm về công nghệ: a Chỉ gia công được vật dẫn điện b Gia công được... d Đốt cháy kim loại 153 Dung dịch sử dụng trong phương pháp gia công siêu âm có nhiệm vụ: a Tạo sự ion hoá giữa dụng cụ và phôi b Giải nhiệt c Đưa hạt mài vào vùng gia công d Dẫn phoi ra ngoài vùng gia công 154 Độ chính xác trong phương pháp gia công siêu âm phụ thuộc chủ yếu vào: a Độ đồng đều của hạt mài b Chế độ gia công c Độ mòn của dụng cụ d Cả ba lý do trên đều đúng 155 Bản chất của phương pháp... thể gia công lỗ bậc, lỗ côn c Năng suất cao dầu vận tốc cắt thấp d Có thể gia công lỗ có các loại tiết diện khác nhau 133 Nhược điểm nào dưới đây không thuộc về phương pháp chuốt: a Dao đắt tiền, khó chế tạo b Lực chuốt lớn nên cần máy công suất cao, độ cứng vững cao c Độ cứng vững dao thấp d Không sửa được sai lệch vị trí tương quan 134 Mài là phương pháp gia công tinh các bề mặt: a Trụ trong, trụ ngoài . Câu hỏi trắc nghiệm môn học Thiết kế, Chế tạo thiết bị Môi trường (Phần 2) ______________ 1. Đúc là phương pháp mà trong đó vật đúc được chế tạo bằng cách: a. Rót kim. khoan vì: a. Có nhiều lưỡi cắt hơn. b. Lưỡi cắt có hình dạng phức tạp hơn. c. Được chế tạo hàng loạt nên thiết kế tốt hơn. d. Các lưỡi cắt không tham gia cắt liên tục. 111.Máy phay giường thích. ba câu trên đều đúng. 49. Kéo có thể gia công được: a. Phôi phẳng. b. Phôi rỗng. c. Phôi đặc. d. Phôi rỗng và phôi đặc. 50. Người ta giảm mài mòn khuôn trong gia công kéo bằng cách: a. Chế tạo

Ngày đăng: 18/12/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan