Bài tập và câu hỏi ôn tập môn hóa kĩ môi trường 2

29 1.3K 0
Bài tập và câu hỏi ôn tập môn hóa kĩ môi trường 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập và câu hỏi ôn tậpMôn Học: Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2Hóa học môi trường đất1.Liệt kê 5 nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất trong đất theo thứ tự2.Liệt kê các thành phần chính và các pha trong đất.3.Trình bày các phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất bao gồm viết phương trình các phản ứng chính, và các yếu tố ảnh hưởnga.Độ ẩmb.Dung trọng, tỷ trọng, thành phần cấp hạtc.Độ pHd.Thành phần chất hữu cơe.Thành phần N, Pf.Fe, Al và kim loại nói chungg.Phương pháp trích dung dịch đấth.CEC4.Giải thích điện tích bề mặt đất do khoáng vô cơ (clay) và do thành phần hữu cơ.5.Nồng độ Arsenic trong đất ở vùng sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật được tìm thấy là 0.02mg100g đất. Biểu diễn nồng độ theo ppm và ppb6.Nêu các nguyên nhân gây ra độ chua của đất7.Đất sét và đất cát: loại nào cho thể tích pha khí cao hơn ? Giải thích8.Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium acetate:Ca2+ = 24,5gmlMg2+ = 4.4gmlK+ = 2.2gmlĐánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp9.Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium acetate:Ca2+ = 30.8gmlMg2+ = 8.4 gmlK+ = 2.2gmlNa+ = 6.4gmlĐánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp10.10 grams đất được trao đổi ion với 250mL dd ammonium acetate 1M và thêm nước cất đến thể tích 1L. Phân tích 1L dung dịch thu được 20mgl Ca2+, 2mgl Mg2+, 1mgl K+ và 0.5mgl Na+. Tính CEC theo đơn vị đlg100g đất.11.Sau khi trích ly mẫu đất bằng dd ammonium acetate ở câu 7, mẫu đất được hòa với nước cất và xác định nồng độ NH4+ thu được là 180mgl. Mẫu sau khi được rửa (độ ẩm còn 60% khối lượng) được xử lý bằng 250ml ddKCl 1M, sau đó thêm nước cất thành 1L dung dịch. Phân tích dung dịch này thu được 30mglNH4+. Tính CEC (theo đlg100g đất)12.Giải thích sự ảnh hưởng đến CEC khi trong đất chứa (a) Al hòa tan, (b) Na hòa tan.13.Tên các chất hữu cơ được phân hủy từ xác động thực vật trong đất. Tính chất và tầm quan trọng của các hợp chất này14.Phân biệt các chất sau: Humin – humic acid – fulvic acid15.Sắp xếp theo thành phần carbon từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid16.Sắp xếp theo thành phần oxy từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid17.Liệt kê các nhóm chức trong các hợp chất humic 18.Bề mặt các hợp chất humic mang điện tích gì . Giải thích19.Ảnh hưởng của pH lên điện tích bề mặt các hợp chất humic20.Biện pháp để đưa pH đất về trung tính. Giải thích viết phương trình phản ứng21.Một công ty sản xuất CaO cung cấp cho các nhà máy đốt than để loại bỏ các hợp chất sulfur ra khỏi khói lò. Tuy nhiên, khi gặp lô hàng chất lượng kém nhà quản lý quyết định đổ ra sông:CaO + H2O > Ca(OH)2sCa(OH)2s đạt độ hòa tan cân bằng trong dòng sông theo phương trình:Ca(OH)2s = Ca2+ + 2OH, Ksp = 105.43a)Tính độ pH tìêm tàng cao nhất do các phản ứng trên gây ra khi đạt cân bằngb)Giải thích pH sẽ tăng hay giảm hay không thay đổi sau khi ngưng đổ CaOc)Xét thêm phản ứng: Ca(OH)2s = CaOH+ + OH , Keq = 104.03. Tính tổng nồng độ Ca trong dòng sông22.Liệt kê theo thứ tự muối có độ hòa tan từ cao đến thấp dựa trên Ksp:CuBr Ksp = 5.2x109CuCl Ksp = 1.2x106CuI Ksp = 1.1x101223.Ion bạc Ag+ là tác nhân diệt khuẩn cho nước hồ bơi khi nó ở nồng độ 10100ppb. Nếu nồng độ vượt quá 300ppb trong nước uống sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Một nhà sản xuất chất khử trùng hồ bơi cung cấp một loại muối bạc ít tan ở dạng viên nén, sao cho nồng độ Ag+ cân bằng trong hồ bơi không vượt quá giới hạn cho phép. Muối Ag nào sau đây có thể được sử dụng?AgCl Ksp = 1.8x1010AgBr Ksp = 5.0x1013AgI Ksp = 8.3x101724.Cyanide (CN) là tác nhân tạo phức thải ra từ các nhà máy cần xử lý kim loại. HCN H+ + CN (pKa=9.2)a.Viết phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ HCN và CN theo pHb.Vẽ đồ thị từ câu ac.HCN là chất khí độc, chỉ ra khoảng pH mà HCN tồn tại.25.Trình bày khả năng phản ứng giữa các hợp chất hữu cơ với (a) các cation kim loại (b) khoáng sét (c) các chất phản ứng khác. Viết phương trình các phản ứng làm ví dụ minh họa26.Nêu các phản ứng oxy hóa khử trong đất gây ảnh hưởng lên các tính chất đất như: độ hòa tan, độ pH, sự tồn tại của các hợp chất, sự tồn lưu và độc tính của các chất bị ô nhiễm, tính dẫn điện và thành phần của đất.27.Đất chứa MnO2 với số lượng lớn, cùng với Mn2+, Fe2+, Fe3+. Người ta đang xem xét việc thải FeCl2 vào đất. Viết các phương trình phản ứng oxy hóa khử xảy ra và các chất tạo thành. Đánh giá mức độ ô nhiễm.28.Phản ứng oxy hóa khử Na+ + e Na. Cho E0 = 2.71, logKeq = 47. Viết phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa Eh và Na+Na. Trình bày khả năng tồn tại của Na (dạng kim loại) trong đất29.Nêu ảnh hưởng của CEC (hay Ca2+, K+) đến quá trình nitrit hóa (nitrification) trong đất.30.Giải thích khả năng hấp phụ của đất và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của bề mặt đất. Nêu ví dụ.31.Ảnh hưởng của pH đến sự hòa tan kim loại.32.Giải thích các điều kiện cơ chế kết tủa kim loại33.Tính độ hòa tan của Fe(OH)3 (Ksp = 2.0 x 1043) ở pH 2,3,4. Nhận xét mối quan hệ giữa độ hòa tan Fe(OH)3 và pH.34.Tính nồng độ tối thiểu của Cd mgl có thể hòa tan trong nước khi xử lý với NaOH. Cho Ksp = 6.0 x1015 và Keq = 107.7 của phản ứng Cd2+ + OH  Cd(OH)2 35.Một mẫu đất sét mềm bão hòa nước có độ chứa nước w = 43%. Tỷ trọng hạt là 2,7. Tính e, n, sat ? (đáp án: e = 1,16, n=0,51, sat = 17,9 kNm3) Phần 2 Hóa học môi trường khí1.Định nghĩa độ ẩm tương đối2.Định nghĩa PM2.5 và PM103.Liệt kê 6 khí nhà kính. Khí nào đóng vai trò quan trọng nhất4.Mô tả tính chất phân tử CH4, CO2 để có thể hấp thu phổ hồng ngoại5.Tốc độ lắng của hạt bụi phụ thuộc vào những yếu tố nào?6.Nêu 4 ví dụ về nguồn phát sinh bụi tự nhiên và nhân tạo7.Khí methane hấp thu ở 2 vùng hồng ngoại: 34m và 78.5m. Loại hấp thu nào gây ra hiệu ứng nhà kính. Giải thích8.Nêu nguồn thải chính của nitrous oxide (NO2)9.Giả sử gasoline là octane, C8H18. Tính khối lượng không khí cần để đốt cháy 1kg octane.10.Nguồn tự nhiên hay nhân tạo phát thải nhiều CO hơn ? Liệt kê.11.Giải thích tính « tự làm sạch » CO trong tự nhiên.12.Giải thích sự ảnh hưởng của chì (Pb) đến tính hiệu quả của các bộ xúc tác làm sạch khí13.Nêu nguồn nhân tạo phát thải SO2. Giải thích tại sao đốt than lại phát thải SO2. Viết phương trình phản ứng của SO2 trong không khí14.Độ pH của nước mưa của một khu vực là 4.2. Giả sử mưa acid gây ra bởi SO2, tính nồng độ SO2 trong không khí vùng đó15.Tính độ pH của nước mưa từ không khí chứa 5ppm SO2.16.Mô tả 2 phương pháp loại SO2 ra khỏi ống khói17.Hai chất ô nhiễm đóng vai trò chính trong việc gây ra khói quang hóa ?18.Giải thích sự hình thành và tồn tại của ozone trong :(a)Tầng đối lưu(b)Tầng bình lưuCác phản ứng kèm theo, và giải thích sự hình thành các gốc tự do19.Giả sử trong khí thải chứa pentane (C5H12) từ khói động cơ. Viết phản ứng giữa pentane và gốc hydroxyl tự do OH20.Viết công thức hóa học của PAN21.Chất hóa học nào gây ra khói có màu nâu (khói quang hóa)22.Liệt kê 3 loại hóa chất có thể thêm vào xăng để tăng thành phần oxy23.Liệt kê 4 loại hóa chất trong thành phần khói thuốc lá24.Độ cao của tầng ozone25.Phản ứng phân ly NO2 > NO + O có ethalphy H=306kJmol. Tính  tối thiểu để phản ứng xảy ra. 26.Phân ly N2 thành N nguyên tử cần H=945kJmol. Xác định bước sóng ánh sáng có thể cung cấp đủ năng lượng để phân ly N2.27.Giải thích tại sao O2 dễ bị phân ly thành O nguyên tử hơn N228.N2O có tính phản ứng mạnh hay yếu hơn NO ? (N2O much less reactive than NO)29.Giải thích tại sao dùng máy bay siêu âm (supersonic airplanes) bay trên tầng bình lưu sẽ phá hủy tầng ozone30.Giải thích tại sao CFCs không phản ứng với ozone ở tầng đối lưu. Giải thích cơ chế phá hủy tầng ozone của CFCs ở tầng bình lưu31.Phân biệt HCFCs và CFCs ? So sánh trên 3 phương diện sau :(a)Độ bền (hay thời gian tồn lưu trong môi trường)(b)Khả năng phá hủy tầng ôzone(c)Tính cháy32.Sắp xếp theo mức năng lượng từ cao đến thấp: hồng ngoại, vi sóng, Xray (infrared, microwave, Xray radiation)33.Đại lượng nào sau đây tỷ lệ thuận trực tiếp với nồng độ:a.Độ truyền sáng (Transmittance)b.Độ hấp thu mol riêng (Molar absorptivity)c.Độ hấp thu (Absorbance)34.Đơn vị của độ hấp thu riêng,  trong định luật Beer35.Màu nào sẽ được nhìn thấy trong dung dịcha.Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 550nm (yellow)b.Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 450nm (blue)36.500m3 khí từ ống khói ở điều kiện chuẩn (standard temperature and pressure, STP) được sục trong 1L dung dịch chứa 0.05M potassium tetrachloromercurate. Phân tích 10ml dung dịch ở 548nm cho nồng độ prosalinine methyl sulfonic acid là 3.5 x 105M. Tính nồng độ SO2 trong ống khói.HgCl42 + 2SO2 + 2H2O > Hg(SO3)22 + 4H+ + 4Cl37.Kim loại nào bị đi vào khí quyển nhiều nhất (so với các kim loại khác)38.Giải thích tại sao GFAA có độ nhạy cao hơn AAS39.Tại sao khi phân tích Hg không dùng ngọn lửa acetyleneair mà dùng Cold Vapor AAS (CVAAS). Câu hỏi tương tự cho phân tích Asene40.XRF thường dùng để phân tích gì ? Tại sao XRF không phân tích nguyên tố nhẹ ? PbCO3 sẽ cho tín hiệu XRF khác hay giống với PbO ? XRF có thể phân tích ở nồng độ ppb không ?41.Liệt kê một số loại chất thải phóng xạ và ảnh hưởng42.POPs (Persistance Organic Pollutants) là gì ? Sự lan truyền (vận chuyển) của POPs43.Polychlorinated hydrocarbons :a.Có tích tụ sinh học không ?b.Có tan trong nước không ? Khả năng hòa tan trong các pha khácc.Khả năng tự phân hủy ?44.Mô tả quá trình polychlorinates hydrocarbon tích tụ trong chuỗi thức ăn45.Liệt kê một số thuốc trừ sâu tự nhiên46.Liệt kê ứng dụng công nghiệp của PCBs47.Nếu một chất hữu cơ có độ hòa tan cao trong nước thì a.Sẽ bị hấp phụ mạnh bởi đất ?b.Dễ bị phân hủy bởi VSV?c.Dễ bị thủy phân và phân hủy quang học?48.Phương pháp phổ biến phân tích POPs. Giải thích49.Vẽ sơ đồ hoạt động của GC. Tại sao trong một số phân tích phải lập trình nhiệt.50.Khi 1mmol chlorobenzene và 1.5mmol 1,2,4trichlorobenzene được phân tách bởi GC, diện tích peaks thu được là 915 và 1285units tương ứng. Khi 0.5mol chlorobenzene được thêm vào một mẫu chứa 1,2,4trichlorobenzene. Diện tích peak GC thu được là 838 (chlorobenzene) và 814 (1,2,4trichlorobenzene). Hỏi nồng độ 1,2,4trichlorobenzene trong mẫu phân tích51.Phân biệt sắc ký lỏng và sắc ký ion.52.53.54. 12172012 55.56.57. 58.1 59.60.61. Câu hỏi trắc nghiệm 62.63.64. Câu 1: Thuốc bảo vệ thực vật có thể chia làm mấy nhóm chính ? 65.A.2 66.B.3 67.C.4 68.D.5 69.70.71. 72.Câu 2: Công thức phân tử của DDT là gì? 73.A. C12H22O11 74.B. C14H9Cl5 75.C. C15H9Cl4 76.D. C9H14Cl5 77.78. Câu 3: Chất thay thế cho DDT là gì? 79.A.Pyrethroide 80.B.666 81.C.Mipicin 82.D.Tất cả đều sai 83.84.85. Câu 4: Có mấy phương pháp xử lý ô nhiễm DDT? 86.A.2 87.B.3 88.C.4 89.D.5 90.91.92. Câu 5: DDT được tổng hợp lần đầu vào năm mấy? 93.A.1870 94.B.1874 95.C.1939 96.D.1974 97.12172012 98.99.2 100.Câu 6. Năm 1999 cả nước ta thải ra lượng rác thải là bao nhiêu tấnnăm ? A. 110468 B.109468 C. 108468 D. 107468 101.Câu 7. Trong đoạn video đã phân loại bao nhiêu chất thải ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 102.Câu 8. Theo tính chất nguy hại chính thì chất thải được phân làm bao nhiêu loại ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 103.Câu 9. Có bao nhiêu cách xử lý chất thải nguy hại trong công nghiệp ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 104.Câu 10. Xử lý bằng phương pháp ổn định hóa rắn sau bao nhiêu ngày thì bảo dưỡng khối rắn ? A. 27 B. 28 C. 29 D. 30 105.106.Caâu 11. Dioxin ñöôïc chia laøm maáy nhoùm chính: 107.A. 2 nhoùm 108.B. 3 nhoùm 109.C. 4 nhoùm 110.111.112.3 113.114.115.Caâu 12. Nguyeân nhaân töï nhieân chính gaây ra khí Dioxin: 116.A. Ñoát chaùy raùc thaûi 117.B. Chaùy röøng 118.C. Böùc xaï Maët Trôøi 119.D. Choân laáp raùc 120.121.122.Caâu 13. Chu kyø baùn raõ cuûa Dioxin laø bao laâu: 123.A. 3 – 5 naêm, coù khi leân ñeán 120 naêm 124.B. 30 – 50 naêm, coù khi chæ 12 naêm 125.C. 30 50 naêm, coù khi leân ñeán 120 naêm 126.D. 3 – 5 naêm, coù khi leân ñeán 12 naêm 127.128.129.Caâu 14. Dioxin coù haïi cho ngöôøi taïi möùc ñoä toàn tröõ trong cô theå khoaûng 130.A. 30 – 40 ngkg 131.B. 14 – 83 ngkg 132.C. 15 – 69 ngkg 133.134.135.136.Caâu 15. Dioxin phaân taùn trong moâi tröôøng nöôùc theo maáy caùch 137.138.139.140.141.142.143.16.Thành phần độc nhất của dioxin? 144.A.2,3,7,8 TCDD 145.B. benzen 146.C.Toluen 147.D.2,4 D 148.149.17.Không quân Mỹ đã rải xuống Việt Nam khoảng bao nhiêu triệu gallons chất độc hóa học? 150.A.17 151.B.18 152.C.19 153.D.20 154.12172012 155.4 156.18. Thời gian bán hủy Dioxin trong môi trường chỉ khoảng bao nhiêu năm? 157.158.A.3 159.B.4 160.C.5 161.D.6 162.163.19. Ở phụ nữ, lượng Dioxin có thể giảm nhanh qua đường nào? 164.A.Nước tiểu 165.B.Tiêu hóa 166.C.Sữa mẹ 167.D.Da 168.169.20. Tác hại của dioxin chia làm mấy nhóm? 170.A.5 171.B.6 172.C.4 173.D.3 174.175.21. Xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại góp phần. a. hỗ trợ giảm thiểu chất thải nguy hại phát sinh và thải vào môi trường. b. hỗ trợ công tác quản lý chất thải nguy hại. c. hỗ trợ các chế tài,quy định buộc các phòng thí nghiệm phải áp dụng biện pháp xử lý khí trước khi thải ra môi trường. d. a,b,c đều đúng e. a,b đúng 176.22. Dựa vào đặc tính người ta phân loại chất thải nguy hại thành mấy nhóm. a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 177.23. Quá trình khoáng hóa là quá trình. a. hoạt động của VSV chuyển chất vô cơ thành hợp chất hưu cơ b. là quá trình hoạt động của VSV yếm khí c. hoạt động của VSV chuyển chất hưu cơ thành hợp chất vô cơ d. là quá trình hoạt động của VSV hiếu khí 12172012 178.5 179.24. Khí cacbon monooxit gây ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ con người: a. gây viêm phồi, mắt, da. b. gây đau đầu, buôn nôn. c. làm giảm oxi trong máu gây tổn thương cho hệ thần kinh. d. làm cay cuốn họng, mũi,buôn nôn,chảy nước mắt 180.25. Chất nổ có thể phát ra nhiệt độ: a. 200030000C b. 300040000C c. 400050000C d. 500060000C 181.26. Chất phụ gia được phân thành bao nhiêu loại? A. 21 C. 23 B. 22 D. 24 182.27. Liều dùng của Natri benzoate là : A. 0.02 0.1% C. 0.02 – 0.4% B. 0.02 – 0.3 % D. 0.02 – 0.5% 183.28. Chất phụ gia Sunfite được sử dụng để làm gì? A. Tạo màu cho rau củ quả. B. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn và nấm trong môi trường axit. C. Tăng độ xốp. D. Để tạo bọt. 184.29. Chất phụ gia thực phẩm nào làm tăng độ dẻo khi thêm vào thực phẩm? A. Chất tạo bọt B. Chất làm đặc C. Các chất làm rắn chắc D. Các chất tạo xốp 12172012 185.6 186.30. Câu nào sau đây sai khi nói về phụ gia thực phẩm? A. Phụ gia thực phẩm để tăng giá trị dinh dưỡng. B. Là chất dùng để cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị, cũng như bảo quản sản phẩm. C. Được sử dụng để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với sở thích và khẩu vị của người tiêu dùng. D. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. 187.188.189.•31. Asen có bao nhiêu dạng thù hình? 190.–A) 3 191.–B) 4 192.–C) 5 193.–D) 6 194.195.196.•32. Theo WHO, nồng độ giới hạn của Asen trong nước cấp là: 197.–A) 10μgm3 198.–B) 100μgm3. 199.–C) 10mgm3 200.–D) 100mgm3 201.202.203.•33. Nhiễm độc Asen cấp tính có thể tử vong sau bao lâu? 204.–A) 1224h. 205.–B) 2436h. 206.–C) 3648h. 207.–D) 4860h. 208.209.210.•34. Chọn ý sai. Asen thâm nhập vào cơ thể người theo đường nào là chủ yếu? 211.–A) Thực phẩm. 212.–B) Không khí. 213.–C) Qua da. 214.–D) Nước uống. 215.216.217.•35. Trong cơ thể cá, Asen chủ yếu tích tụ ở đâu? 218.–A) Gan và thận. 219.–B) Mỡ và cơ. 220.–C) Gan và mật. 221.–D) Mỡ và gan. 222.12172012 223.7 224.36. TEL có công thức hóa học là gì? A. (CH3CH2)2Pb B. (CH3CH2)4Pb C. (CH3CH2)3Pb 225.37. Quặng nào chứa thành phần chì nhiều nhất? A. Galena B. Cerussite C. Anglesite 226.38. Ở Châu Âu, nghiêm cấm sử dụng TEL trong xăng bắt đầu từ A. 1990 B. 1991 C. 1993 227.39. Có bao nhiêu chất phụ gia thay thế TEL được nêu lên trong bài? A. 4 B. 5 C. 6 228.40. Từ 1122014, xăng E5 không bắt buộc sử dụng cho phương tiện đường bộ trên tỉnh, thành phố nào? A. Tp. HCM B. Quãng Nam C. Hải Phòng 229.41.Các hóa chất độc như NH3, N2S, indol, phenol scatil, betain hay histamin có trong A. thực phẩm thịt sữa bị ôi thiu B.Trái cây bị thối C.A B đều đúng. D.A B đều sai. 12172012 230.8 231.42.Khi bị ngộ độc thực phẩm việc làm đầu tiên là A.Đưa bệnh nhân đến bệnh viện B. Giữ lại thực phẩm nghi ngờ độc, và chất nôn từ dạ dày... C. Mua thuốc về uống D.Cả 3 đều sai 232.43.Nhóm hóa chất diệt cỏ: A. Cartap, Carbaryl, Fenobucarb. B.cypermethrin, Feupropathrin. C. 2,4 D ;2,4,5T (Dioxin) D.Phospho kẽm (Forkeba), Wafarin (Diphacinone),Sodium fluoroacetamide,Triazin . 233.44. Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng cấp tính nào sau đây : A.đầy bụng ,khó tiêu,đau bụng,buồn nôn,nôn liên tục. B.xanh nhợt vã mồ hôi,lạnh,tăng tiết nước bọt,đi ngoài nhiều. C. A và B đúng D. A đúng, B sai 234.45. Nguyên nhân phổ biến gây ngộ độc thực phẩm A. Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật B. Thực phẩm bị nhiễm hóa chất độc C. Thực vật hoặc động vật có độc tố D. Cả 3 đều sai 235.236.237.•Câu 46: chì có màu trắng xanh và khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển qua màu: 238.–a màu đen 239.–b màu vàng 240.–c màu đỏ 241.–d màu xám 242.243.244.•Câu 47: thuốc nào sau đây có hàm lượng chì cao nhất: 245.–a thuốc lá 246.–b thuốc trừ sâu 247.–c mẫu hồng đơn 248.–d thuốc cam 249.250.12172012 251.9 252.253.•Câu 48: chì gây độc trên cơ quan nào của cơ thể 254.–a trên mắt và da 255.–b trên thần kinh và sinh sản 256.–ctrên máu, bào thai và mội tiết 257.–d tất cả các bộ phận trên 258.259.260.•Câu 49: biểu hiện của độc chì là: 261.–a chỉ có biểu hiện rõ trên cơ thể 262.–b chỉ có biểu hiện kín đáo trên cơ thể 263.–c không có biểu hiện nào hết 264.–d cả biểu hiện rõ và kín đáo 265.266.267.•Câu 50: việc điều trị ngộ độc chì nói chung gồm: 268.–a ngừng tiếp xúc với chì 269.–b chữa các biểu hiện ngộ độc 270.–c tẩy độc và giải độc 271.–d kết hợp cả 4 phương pháp trên. 272.273.274.Câu 51: Kim loại nặng là gì? 275.A.Là kim loại có khối lượng riêng ≥ 5gcm3 276.B.Là im loại thuộc nhóm nguyên tố chuyển tiếp và nằm trong nhóm IIA, IIIB, IVB, VB, VIB của bảng tuần hoàn nguyên tố 277.C.Là kim loại có khối lượng riêng ≥ 10gcm3 278.D.A và B 279.E.B và C 280.281.282.Câu 52: Điều nào sau đây đúng khi nói về Cr? 283.A. Crom hay crôm (tiếng La Tinh: Chromium) có ký hiệu Cr và số nguyên tử bằng 25 284.B. Crom là kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao,là chất không mùi, không vị và dễ rèn. 285.C. Crom có nhiều dạng oxi hóa khác nhau phổ biến là +2, +3 ,+6 và + 8 với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính oxi hóa mạnh. 286.D. Tất cả đều đúng 287.288.Câu 53: Lượng crôm trong nước uống tối đa được EPA khuyến cáo là bao nhiêu? 289.A.100μgLít 290.B.150μgLít 291.C.200μgLít 292.D.10μgLít 12172012 293.10 294.295.Câu 54: Co là thành phần chính trong vitamin nào? 296.A.B1 297.B.B2 298.C.B12 299.D.B6 300.E.Không có trong vitamin 301.302.303.Câu 55: Coban đi vào cơ thể như thế nào? 304.A. Bằng cách hít thở bụi,sương mù có chứa coban. 305.B. Do da, mắt tiếp xúc với bụi có chứa coban. 306.C. Bằng cách ăn, uống hoặc hút thuốc trong khu vực làm việc có coban. 307.D. Tất cả đều đúng 308.56. PCBs nhiễm qua những đường nào? 309.a.Tiêu hóa 310.b.Hô hấp 311.c.Da 312.d.Cả 3 câu trên 313.314.57. PCBs chủ yếu tích lũy trong bộ phận nào? 315.a.Mỡ, Cơ, Ruột non 316.b.Mỡ, Gan, Da 317.c.Thận, Tim, GAn 318.d.Phổi, Xương Thận 319.320.58. PCBs thường có trong đâu 321.a.Quần áo 322.b.Đồ gỗ 323.c.Đồ điện 324.d.Chất tẩy rửa 325.326.59. Các thành phần hóa học trong cấu trúc PCBs 327.a.C, H, Cl 328.b.C, H, N 329.c.C, H, P 330.d.H, P, S 331.12172012 332.11 333.60. Các bệnh có thể gây ra do PCBs 334.335.a)Ung thư; tiểu đường ; loãng xương; tê liệt thần kinh 336.b)Ung thư; tổn thương gen, hệ thần kinh, hệ miễn dịch; rối loạn sinh sản 337.c)Tổn thương hệ miễn dịch; bạch biến; tiêu chảy 338.d)tổn thương gen; rối loạn sinh sản; loãng xương 339.340.341.61. Công thức hóa học và khối lượng phân tư của 3MCPD? 342.A.C3H6ClO2 và 110,5. 343.B.C3H6ClO3 và 110,5. 344.C.C3H7ClO2 và 110,5. 345.D.C3H7ClO3 và 110,5. 346.347.348.62. Theo như bài thuyết trình thì có bao nhiêu phương pháp thay thế làm tương, chọn đáp án đúng nhất? 349.Phương pháp công nghệ dùng axit. (1) 350.Phương pháp công nghệ dùng kiềm. (2) 351.Phương pháp công nghệ dùng enzym. (3) 352.Phương pháp công nghệ dùng enzym (4) 353.kết hợp axit. 354.A.3 phương pháp 1,2,3. 355.B.3 phương pháp 1,3,4. 356.C.3 phương pháp 2,3,4. 357.D.3 phương pháp 1,2,4. 358.359.360.63. Theo như bài thuyết trình nếu xét đến tính chất sản phẩm thì phương pháp nào an toàn, chọn đáp án đúng nhất? 361.Phương pháp công nghệ dùng axit. (1) 362.Phương pháp công nghệ dùng vi sinh vật. (2) 363.Phương pháp công nghệ dùng enzym. (3) 364.Phương pháp công nghệ dùng enzym (4) 365.kết hợp axit. 366.A. 1,2. 367.B.2,4. 368.C.3,4. 369.D.Cả B và C đúng. 370.E.2,3 là đúng nhất. 371.372.373.64. Khi vào cơ thể 3MCPD không biến đổi thành chất gì ? 374.A. Axit oxalic. 375.B. Mercapturic acid. 376.C. Monochloropropane acid. 377.D. Axit Beta chlorolactic. 378.379.65. Giới hạn cho phép 3MCPD trong thực phẩm của các nước, chọn câu sai nhất? 380.A. Mỹ 0.20 mgkg. 381.B. Úc 0.20 mgkg. 382.C. Malaysia 0.02 mgkg. 383.D. Liên hiệp Châu Âu 0.02 mgkg. 384.E. Việt Nam 1.00 mgkg. 385.12172012 386.12 387.388.66. Việt Nam gia nhập Công ước Stockholm năm nào? 389.A.1999 390.B.2000 391.C.2001 392.D.2002 393.E.2003 394.395.396.67. Hiện nay có bao nhiêu nhóm chất POPs được quy định trong Công ước Stockholm? 397.A.12 398.B.9 399.C.21 400.D.30 401.E.29 402.403.404.68. Các đặc điểm của POPs: 405.A.Có nguồn gốc Carbon. 406.B.Có gốc Halogen. 407.C.Tan nhiều trong nước 408.D.Có khả năng phát tán cao. 409.410.Tìm câu sai. 411.412.69. Nhóm chất POPs nào sau là thuốc BVTV: 413.A.Dioxins 414.B.Furans 415.C.Endrin 416.D.PCBs 417.418.419.70. Công ước Stockholm buộc các nước tiến hành biện pháp gì để giảm thiểu POPs phát sinh không chủ định? 420.A.BATBEP 421.B.BAPBEF 422.C.BEFBAT 423.D.BETBAF 424.425.426.71.Ngưỡng độc Tetrodotoxin 427.A.0,52ug 428.B.0,52mg 429.C.2,54mg 430.D.2,54ug 431.12172012 432.433.13 434.435.72.Tetrodotoxin tác động mạnh đến : 436.A. Hệ tiêu hóa 437.B. Hệ thần kinh 438.C. Hệ tuần hoàn 439.D. Hệ hô hấp 440.441.73. Không phải triệu chứng ngộ độc cá nóc 442.A.Nôn mửa 443.B.Hôn mê 444.C.Khó thở 445.D.Ảo giác 446.E.Tê tay chân 447.448.449.74.Khối lượng của cá nóc trưởng thành 450.A.1,5 3kg 451.B.0,5 – 2kg 452.C.1 – 2,5 kg 453.D.2 – 3,5 kg 454.455.456.75. Tên gọi cá nóc ở Nhật 457.A.Fuga 458.B.Fugu 459.C.Fuge 460.D.Fugi 461.462.76. Các kim loại nặng có trong đồ chơi Trung Quốc? 463.A.Cd, chì, Hg, Cr, Fe, As 464.B.Atimon, Cd, Hg, Chì, As, Cr 465.C.Cu, Fe, Sn, Chì 466.D.Các chất khác 467.468.77. Quy chuẩn về an toàn đồ chơi trẻ em ở Việt Nam? 469.A.QCVN 3 : 2009KHCN 470.B.QCVN 16: 2008BTNMT 471.C.QCVN 5945: 2005BTNMT 472.D.Cả 3 điều sai 473.474.12172012 475.14 476.78. Nhiễm độc Chì ảnh hưởng đến bộ phận nào trong cơ thể? 477.A.Thận 478.B.Thần kinh 479.C.Sinh sản 480.D.Cả 3 bộ phận trên 481.482.79. Kim loại nặng có trong đồ chơi trẻ em có thể nhiễm vào cơ thể qua đường nào? 483.A.Hô hấp 484.B.Da 485.C.Đường miệng 486.D.Cả 3 đường trên 487.488.80. Đồ chơi Trung Quốc thường có những đặc điểm gì? 489.A.Màu sắc sặc sỡ 490.B.Giá thành rẻ 491.C.Dễ gây dị ứng với trẻ bị mẫn cảm 492.D.Cả 3 đặc điểm trên 493.494.81. Độc tố sinh học chia là mấy loại? 495.A.3 B.4 C.5 D.6 496.497.82. Loại lá nào sau đây dùng để diệt đĩa? 498.A.Lá trầu không 499.B.lá cà độc dược 500.C.lá bình bát 501.D.Không có loài nào 502.503.83. Loại độc tố nào sau đây được dùng để chữa bệnh và làm đẹp? 504.A.Ciguatoxin 505.B.Alkaloid 506.C.Botolotoxin 507.D.Không có loại nào 508.509.12172012 510.15 511.84. Vi khuẩn Erytharalus cho ra loại kháng sinh nào? 512.A.formaxin A, B. 513.B.terracyline 514.C.Cloramphenicol 515.D.Eruthromycine 516.517.85. Độc tố botolotoxin có mấy loại độc nhất ? 518.A.2 519.B.3 520.C.4 521.D.5 522.523.Câu 86: Nấm Metarhizium anisopliae có màu gì ? 524.A.Trắng 525.B.Xanh lục 526.C.Tím 527.D.Tất cả đều sai 528.529.Câu 87: Các bào tử nấm của nấm Bạch Cương phát tán nhờ đâu ? 530.A.Gió 531.B.Nước 532.C.Cả A và B đều đúng 533.D.Tất cả đều sai 534.535.Câu 88: Côn trùng khi mới bị nhiễm nấm bột sẽ chuyển thành màu gì? 536.A.Xanh lục nhạt 537.B.Đen 538.C.Nâu 539.D.Trắng 540.541.Câu 89: Kết quả cuối cùng của sâu bệnh sau khi bị nhiễm nấm? 542.A.Chết 543.B.Bỏ đi nơi khác 544.C.Không ảnh hưởng gì 545.D.Bị đột biến 546.12172012 547.16 548.Câu 90: Hạn chế của phương pháp sử dụng nấm? CHỌN CÂU SAI? 549.550.A.Thời gian cho kết quả lâu. 551.B.Gây độc hại cho môi trường xunng quanh. 552.C.Phải chọn loại nấm phù hợp với từng loại côn trùng gây hại. 553.D.Tất cả đều đúng. 554.Tài liệu tham khảo:1.Evangelou, V.P. Environmental Soil Water Chemistry. Principle and Application. 1998.Source: Thư viện trường.2.Google Source: internet3.Slides bài giảng4.Các phương pháp phân tích đất đã gửi tài liệu cho lớp photo5.Tài liệu Thí nghiệm Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2Lưu ý: Đây là phần câu hỏi mang tính chất ôn tập, bài kiểm tra có nội dung chính từ bài giảng. Do đó, sinh viên cần ôn tập lại đầy đủ nội dung của tất cả các chương đã họcĐề thi: đề đóng.Chúc các em hoàn thành tốt môn học.

Bài tập và câu hỏi ôn tập Môn Học: Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2 Hóa học môi trường đất 1. Liệt kê 5 nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất trong đất theo thứ tự 2. Liệt kê các thành phần chính và các pha trong đất. 3. Trình bày các phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất [bao gồm viết phương trình các phản ứng chính, và các yếu tố ảnh hưởng] a. Độ ẩm b. Dung trọng, tỷ trọng, thành phần cấp hạt c. Độ pH d. Thành phần chất hữu cơ e. Thành phần N, P f. Fe, Al và kim loại nói chung g. Phương pháp trích dung dịch đất h. CEC 4. Giải thích điện tích bề mặt đất do khoáng vô cơ (clay) và do thành phần hữu cơ. 5. Nồng độ Arsenic trong đất ở vùng sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật được tìm thấy là 0.02mg/100g đất. Biểu diễn nồng độ theo ppm và ppb 6. Nêu các nguyên nhân gây ra độ chua của đất 7. Đất sét và đất cát: loại nào cho thể tích pha khí cao hơn ? Giải thích 8. Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium acetate: Ca 2+ = 24,5µg/ml Mg 2+ = 4.4µg/ml K + = 2.2µg/ml Đánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp 9. Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium acetate: Ca 2+ = 30.8µg/ml Mg 2+ = 8.4 µg/ml 1 1 K + = 2.2µg/ml Na + = 6.4µg/ml Đánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp 10. 10 grams đất được trao đổi ion với 250mL dd ammonium acetate 1M và thêm nước cất đến thể tích 1L. Phân tích 1L dung dịch thu được 20mg/l Ca 2+ , 2mg/l Mg 2+ , 1mg/l K + và 0.5mg/l Na + . Tính CEC theo đơn vị đlg/100g đất. 11. Sau khi trích ly mẫu đất bằng dd ammonium acetate ở câu 7, mẫu đất được hòa với nước cất và xác định nồng độ NH 4 + thu được là 180mg/l. Mẫu sau khi được rửa (độ ẩm còn 60% khối lượng) được xử lý bằng 250ml ddKCl 1M, sau đó thêm nước cất thành 1L dung dịch. Phân tích dung dịch này thu được 30mg/lNH 4 + . Tính CEC (theo đlg/100g đất) 12. Giải thích sự ảnh hưởng đến CEC khi trong đất chứa (a) Al hòa tan, (b) Na hòa tan. 13. Tên các chất hữu cơ được phân hủy từ xác động thực vật trong đất. Tính chất và tầm quan trọng của các hợp chất này 14. Phân biệt các chất sau: Humin – humic acid – fulvic acid 15. Sắp xếp theo thành phần carbon từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid 16. Sắp xếp theo thành phần oxy từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid 17. Liệt kê các nhóm chức trong các hợp chất humic 18. Bề mặt các hợp chất humic mang điện tích gì . Giải thích 19. Ảnh hưởng của pH lên điện tích bề mặt các hợp chất humic 20. Biện pháp để đưa pH đất về trung tính. Giải thích & viết phương trình phản ứng 21. Một công ty sản xuất CaO cung cấp cho các nhà máy đốt than để loại bỏ các hợp chất sulfur ra khỏi khói lò. Tuy nhiên, khi gặp lô hàng chất lượng kém nhà quản lý quyết định đổ ra sông: CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 s Ca(OH) 2 s đạt độ hòa tan cân bằng trong dòng sông theo phương trình: Ca(OH) 2 s = Ca 2+ + 2OH - , Ksp = 10 -5.43 a) Tính độ pH tìêm tàng cao nhất do các phản ứng trên gây ra khi đạt cân bằng b) Giải thích pH sẽ tăng hay giảm hay không thay đổi sau khi ngưng đổ CaO c) Xét thêm phản ứng: Ca(OH) 2 s = CaOH + + OH - , Keq = 10 -4.03 . Tính tổng nồng độ Ca trong dòng sông 22. Liệt kê theo thứ tự muối có độ hòa tan từ cao đến thấp dựa trên Ksp: CuBr Ksp = 5.2x10 -9 2 2 CuCl Ksp = 1.2x10 -6 CuI Ksp = 1.1x10 -12 23. Ion bạc Ag+ là tác nhân diệt khuẩn cho nước hồ bơi khi nó ở nồng độ 10-100ppb. Nếu nồng độ vượt quá 300ppb trong nước uống sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Một nhà sản xuất chất khử trùng hồ bơi cung cấp một loại muối bạc ít tan ở dạng viên nén, sao cho nồng độ Ag+ cân bằng trong hồ bơi không vượt quá giới hạn cho phép. Muối Ag nào sau đây có thể được sử dụng? AgCl Ksp = 1.8x10 -10 AgBr Ksp = 5.0x10 -13 AgI Ksp = 8.3x10 -17 24. Cyanide (CN - ) là tác nhân tạo phức thải ra từ các nhà máy cần xử lý kim loại. HCN <=> H + + CN - (pKa=9.2) a. Viết phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ HCN và CN - theo pH b. Vẽ đồ thị từ câu a c. HCN là chất khí độc, chỉ ra khoảng pH mà HCN tồn tại. 25. Trình bày khả năng phản ứng giữa các hợp chất hữu cơ với (a) các cation kim loại (b) khoáng sét (c) các chất phản ứng khác. Viết phương trình các phản ứng làm ví dụ minh họa 26. Nêu các phản ứng oxy hóa khử trong đất gây ảnh hưởng lên các tính chất đất như: độ hòa tan, độ pH, sự tồn tại của các hợp chất, sự tồn lưu và độc tính của các chất bị ô nhiễm, tính dẫn điện và thành phần của đất. 27. Đất chứa MnO2 với số lượng lớn, cùng với Mn 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Người ta đang xem xét việc thải FeCl 2 vào đất. Viết các phương trình phản ứng oxy hóa khử xảy ra và các chất tạo thành. Đánh giá mức độ ô nhiễm. 28. Phản ứng oxy hóa khử Na + + e - <=> Na. Cho E 0 = -2.71, logK eq = -47. Viết phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa Eh và Na + /Na. Trình bày khả năng tồn tại của Na (dạng kim loại) trong đất 29. Nêu ảnh hưởng của CEC (hay Ca 2+ , K + ) đến quá trình nitrit hóa (nitrification) trong đất. 30. Giải thích khả năng hấp phụ của đất và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của bề mặt đất. Nêu ví dụ. 31. Ảnh hưởng của pH đến sự hòa tan kim loại. 32. Giải thích các điều kiện / cơ chế kết tủa kim loại 33. Tính độ hòa tan của Fe(OH) 3 (Ksp = 2.0 x 10 -43 ) ở pH 2,3,4. Nhận xét mối quan hệ giữa độ hòa tan Fe(OH) 3 và pH. 3 3 34. Tính nồng độ tối thiểu của Cd [mg/l] có thể hòa tan trong nước khi xử lý với NaOH. Cho Ksp = 6.0 x10 -15 và Keq = 10 -7.7 của phản ứng Cd 2+ + OH -  Cd(OH) 2 35. Một mẫu đất sét mềm bão hòa nước có độ chứa nước w = 43%. Tỷ trọng hạt là 2,7. Tính e, n, γ sat ? (đáp án: e = 1,16, n=0,51, γ sat = 17,9 kN/m 3 ) 4 4 Phần 2 - Hóa học môi trường khí 1. Định nghĩa độ ẩm tương đối 2. Định nghĩa PM2.5 và PM10 3. Liệt kê 6 khí nhà kính. Khí nào đóng vai trò quan trọng nhất 4. Mô tả tính chất phân tử CH4, CO2 để có thể hấp thu phổ hồng ngoại 5. Tốc độ lắng của hạt bụi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 6. Nêu 4 ví dụ về nguồn phát sinh bụi tự nhiên và nhân tạo 7. Khí methane hấp thu ở 2 vùng hồng ngoại: 3-4µm và 7-8.5µm. Loại hấp thu nào gây ra hiệu ứng nhà kính. Giải thích 8. Nêu nguồn thải chính của nitrous oxide (NO2) 9. Giả sử gasoline là octane, C8H18. Tính khối lượng không khí cần để đốt cháy 1kg octane. 10. Nguồn tự nhiên hay nhân tạo phát thải nhiều CO hơn ? Liệt kê. 11. Giải thích tính « tự làm sạch » CO trong tự nhiên. 12. Giải thích sự ảnh hưởng của chì (Pb) đến tính hiệu quả của các bộ xúc tác làm sạch khí 13. Nêu nguồn nhân tạo phát thải SO2. Giải thích tại sao đốt than lại phát thải SO2. Viết phương trình phản ứng của SO2 trong không khí 14. Độ pH của nước mưa của một khu vực là 4.2. Giả sử mưa acid gây ra bởi SO2, tính nồng độ SO2 trong không khí vùng đó 15. Tính độ pH của nước mưa từ không khí chứa 5ppm SO2. 16. Mô tả 2 phương pháp loại SO2 ra khỏi ống khói 17. Hai chất ô nhiễm đóng vai trò chính trong việc gây ra khói quang hóa ? 18. Giải thích sự hình thành và tồn tại của ozone trong : (a) Tầng đối lưu (b) Tầng bình lưu Các phản ứng kèm theo, và giải thích sự hình thành các gốc tự do 19. Giả sử trong khí thải chứa pentane (C 5 H 12 ) từ khói động cơ. Viết phản ứng giữa pentane và gốc hydroxyl tự do OH 20. Viết công thức hóa học của PAN 21. Chất hóa học nào gây ra khói có màu nâu (khói quang hóa) 22. Liệt kê 3 loại hóa chất có thể thêm vào xăng để tăng thành phần oxy 23. Liệt kê 4 loại hóa chất trong thành phần khói thuốc lá 5 5 24. Độ cao của tầng ozone 25. Phản ứng phân ly NO2 -> NO + O có ethalphy ∆H=306kJ/mol. Tính λ tối thiểu để phản ứng xảy ra. 26. Phân ly N 2 thành N nguyên tử cần ∆H=945kJ/mol. Xác định bước sóng ánh sáng có thể cung cấp đủ năng lượng để phân ly N 2 . 27. Giải thích tại sao O 2 dễ bị phân ly thành O nguyên tử hơn N 2 28. N 2 O có tính phản ứng mạnh hay yếu hơn NO ? (N 2 O much less reactive than NO) 29. Giải thích tại sao dùng máy bay siêu âm (supersonic airplanes) bay trên tầng bình lưu sẽ phá hủy tầng ozone 30. Giải thích tại sao CFCs không phản ứng với ozone ở tầng đối lưu. Giải thích cơ chế phá hủy tầng ozone của CFCs ở tầng bình lưu 31. Phân biệt HCFCs và CFCs ? So sánh trên 3 phương diện sau : (a) Độ bền (hay thời gian tồn lưu trong môi trường) (b) Khả năng phá hủy tầng ôzone (c) Tính cháy 32. Sắp xếp theo mức năng lượng từ cao đến thấp: hồng ngoại, vi sóng, X-ray (infrared, microwave, X-ray radiation) 33. Đại lượng nào sau đây tỷ lệ thuận trực tiếp với nồng độ: a. Độ truyền sáng (Transmittance) b. Độ hấp thu mol riêng (Molar absorptivity) c. Độ hấp thu (Absorbance) 34. Đơn vị của độ hấp thu riêng, ε trong định luật Beer 35. Màu nào sẽ được nhìn thấy trong dung dịch a. Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 550nm (yellow) b. Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 450nm (blue) 36. 500m 3 khí từ ống khói ở điều kiện chuẩn (standard temperature and pressure, STP) được sục trong 1L dung dịch chứa 0.05M potassium tetrachloromercurate. Phân tích 10ml dung dịch ở 548nm cho nồng độ p-rosalinine methyl sulfonic acid là 3.5 x 10 -5 M. Tính nồng độ SO2 trong ống khói. HgCl 4 2- + 2SO 2 + 2H 2 O -> Hg(SO 3 ) 2 2- + 4H + + 4Cl - 37. Kim loại nào bị đi vào khí quyển nhiều nhất (so với các kim loại khác) 6 6 38. Giải thích tại sao GFAA có độ nhạy cao hơn AAS 39. Tại sao khi phân tích Hg không dùng ngọn lửa acetylene/air mà dùng Cold Vapor AAS (CV-AAS). Câu hỏi tương tự cho phân tích Asene 40. XRF thường dùng để phân tích gì ? Tại sao XRF không phân tích nguyên tố nhẹ ? PbCO 3 sẽ cho tín hiệu XRF khác hay giống với PbO ? XRF có thể phân tích ở nồng độ ppb không ? 41. Liệt kê một số loại chất thải phóng xạ và ảnh hưởng 42. POPs (Persistance Organic Pollutants) là gì ? Sự lan truyền (vận chuyển) của POPs 43. Polychlorinated hydrocarbons : a. Có tích tụ sinh học không ? b. Có tan trong nước không ? Khả năng hòa tan trong các pha khác c. Khả năng tự phân hủy ? 44. Mô tả quá trình polychlorinates hydrocarbon tích tụ trong chuỗi thức ăn 45. Liệt kê một số thuốc trừ sâu tự nhiên 46. Liệt kê ứng dụng công nghiệp của PCBs 47. Nếu một chất hữu cơ có độ hòa tan cao trong nước thì a. Sẽ bị hấp phụ mạnh bởi đất ? b. Dễ bị phân hủy bởi VSV? c. Dễ bị thủy phân và phân hủy quang học? 48. Phương pháp phổ biến phân tích POPs. Giải thích 49. Vẽ sơ đồ hoạt động của GC. Tại sao trong một số phân tích phải lập trình nhiệt. 50. Khi 1mmol chlorobenzene và 1.5mmol 1,2,4-trichlorobenzene được phân tách bởi GC, diện tích peaks thu được là 915 và 1285units tương ứng. Khi 0.5µmol chlorobenzene được thêm vào một mẫu chứa 1,2,4-trichlorobenzene. Diện tích peak GC thu được là 838 (chlorobenzene) và 814 (1,2,4-trichlorobenzene). Hỏi nồng độ 1,2,4- trichlorobenzene trong mẫu phân tích 51. Phân biệt sắc ký lỏng và sắc ký ion.             7 7       !"#"$%&'()*+%,-  .  /    0      12345'00()6-  .78  /7(  7(  07(   *'+9!00()6-  .:+;!<;  /  =3  0* >?@'    %*+3AB3C3D4(E1F00-  .  /    0    00>AGHG3(I>I")!J*+-  .  /    0    8 8 KJ AL' '(AGC ()'!M *J-./0 !>!N"<;!>O3(!N'!M* -./ 0 ;!P*+N,6* >AG3() '!M(!N-./0 %'!MCD4(E* +N!1 3-./0 Q4(ER3AB3C3H>S%'@''!M )+6 !<ATU-./0 Caõu 11. Dioxin ủửụùc chia laứm maỏy nhoựm chớnh: A. 2 nhoựm B. 3 nhoựm C. 4 nhoựm 9 9   Câu 12. Nguyên nhân tự nhiên chính gây ra khí Dioxin:  A. Đốt cháy rác thải  B. Cháy rừng  C. Bức xạ Mặt Trời  D. Chôn lấp rác    Câu 13. Chu kỳ bán rã của Dioxin là bao lâu:  A. 3 – 5 năm, có khi lên đến 120 năm  B. 30 – 50 năm, có khi chỉ 12 năm  C. 30- 50 năm, có khi lên đến 120 năm  D. 3 – 5 năm, có khi lên đến 12 năm    Câu 14. Dioxin có hại cho người tại mức độ tồn trữ trong cơ thể khoảng  A. 30 – 40 ng/kg  B. 14 – 83 ng/kg  C. 15 – 69 ng/kg   34   Câu 15. Dioxin phân tán trong môi trường nước theo mấy cách    3  4   4   16.Thành phần độc nhất của dioxin?  A.2,3,7,8 TCDD  B. benzen  C.Toluen  D.2,4 D 148.  17.Khơng qn Mỹ đã rải xuống Việt Nam khoảng bao nhiêu triệu gallons chất độc hóa học?  A.17  B.18 10 10 [...]... trắng xanh và khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển qua màu: 23 8 –a/ màu đen 23 9 –b/ màu vàng 24 0 –c/ màu đỏ 24 1 –d/ màu xám 24 2 24 3 24 4 Câu 47: thuốc nào sau đây có hàm lượng chì cao nhất: 24 5 –a/ thuốc lá 24 6 –b/ thuốc trừ sâu 24 7 –c/ mẫu hồng đơn 24 8 –d/ thuốc cam 24 9 23 7 16 16 25 0 25 1 12/ 17 /20 12 9 25 2 25 3 25 4 25 5 25 6 25 7 Câu 48: chì gây độc trên cơ quan nào của cơ thể –a/ trên mắt và da –b/ trên... 21 3 –C) Qua da 21 4 –D) Nước uống 21 5 21 6 21 7 •35 Trong cơ thể cá, Asen chủ yếu tích tụ ở đâu? 21 8 –A) Gan và thận 21 9 –B) Mỡ và cơ 22 0 –C) Gan và mâât 22 1 –D) Mỡ và gan 22 2 12/ 17 /20 12 223 7 22 4 36 TEL có công thức hóa học là gì? A (CH3CH2)2Pb B (CH3CH2)4Pb C (CH3CH2)3Pb 21 0 14 14 37 Quặng nào chứa thành phần chì nhiều nhất? A Galena B Cerussite C Anglesite 22 6 38 Ở Châu Âu, nghiêm cấm sử dụng TEL... tính oxi hóa mạnh 28 6 D Tất cả đều đúng 28 7 28 8 Câu 53: Lượng crôm trong nước uống tối đa được EPA khuyến cáo là bao nhiêu? 28 9 A.100μg/Lít 29 0 B.150μg/Lít 29 1 C .20 0μg/Lít 29 2 D.10μg/Lít 12/ 17 /20 12 293 10 29 4 18 18 29 5 29 6 29 7 29 8 29 9 300 Câu 54: Co là thành phần chính trong vitamin nào? A.B-1 B.B -2 C.B- 12 D.B-6 E.Không có trong vitamin 301 3 02 Câu 55: Coban đi vào cơ thể như thế nào? A Bằng cách hít... Tìm câu sai 411 4 12 69 Nhóm chất POPs nào sau là thuốc BVTV: 413 A.Dioxins 414 B.Furans 415 C.Endrin 416 D.PCBs 417 418 419 70 Công ước Stockholm buộc các nước tiến hành biện pháp gì để giảm thiểu POPs phát sinh không chủ định? 420 A.BAT/BEP 421 B.BAP/BEF 396 23 23 422 423 C.BEF/BAT D.BET/BAF 424 425 426 427 428 429 430 431 71.Ngưỡng độc Tetrodotoxin A.0,5-2ug B.0,5-2mg C .2, 5-4mg D .2, 5-4ug 12/ 17 /20 12. .. 20 0 • 32 Theo WHO, nồng độ giới hạn của Asen trong nước cấp là: –A) 10μg/m3 –B) 100μg/m3 –C) 10mg/m3 –D) 100mg/m3 20 1 20 2 20 3 20 4 20 5 20 6 20 7 •33 Nhiễm độc Asen cấp tính có thể tử vong sau bao lâu? –A) 12- 24h –B) 24 -36h –C) 36-48h –D) 48-60h 20 8 20 9 •34 Chọn ý sai Asen thâm nhập vào cơ thể người theo đường nào là chủ yếu? 21 1 –A) Thực phẩm 21 2 –B) Không khí 21 3 –C) Qua da 21 4 –D) Nước uống 21 5... Malaysia 0. 02 mg/kg 383 D Liên hiệp Châu Âu 0. 02 mg/kg 384 E Việt Nam 1.00 mg/kg 379 22 22 385 386 387 388 389 390 391 3 92 393 12/ 17 /20 12 12 66 Việt Nam gia nhập Công ước Stockholm năm nào? A.1999 B .20 00 C .20 01 D .20 02 E .20 03 394 395 67 Hiện nay có bao nhiêu nhóm chất POPs được quy định trong Công ước Stockholm? 397 A. 12 398 B.9 399 C .21 400 D.30 401 E .29 4 02 403 404 68 Các đặc điểm của POPs: 405 A.Có... của cơ thể –a/ trên mắt và da –b/ trên thần kinh và sinh sản –c/trên máu, bào thai và mội tiết –d/ tất cả các bộ phận trên 25 8 25 9 26 0 26 1 26 2 26 3 26 4 Câu 49: biểu hiện của độc chì là: –a/ chỉ có biểu hiện rõ trên cơ thể –b/ chỉ có biểu hiện kín đáo trên cơ thể –c/ không có biểu hiện nào hết –d/ cả biểu hiện rõ và kín đáo 26 5 26 6 26 7 26 8 26 9 27 0 27 1 Câu 50: việc điều trị ngộ độc chì nói chung gồm:... phân thành bao nhiêu loại? A 21 C 23 B 22 D 24 1 82 27 Liều dùng của Natri benzoate là : A 0. 02 - 0.1% C 0. 02 – 0.4% B 0. 02 – 0.3 % D 0. 02 – 0.5% 175 12 12 28 Chất phụ gia Sunfite được sử dụng để làm gì? A Tạo màu cho rau củ quả B Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn và nấm trong môi trường axit C Tăng độ xốp D Để tạo bọt 184 29 Chất phụ gia thực phẩm nào làm tăng độ dẻo khi thêm vào thực phẩm? A Chất tạo... Thư viện trường 2 Google Source: internet 3 Slides bài giảng 4 Các phương pháp phân tích đất [đã gửi tài liệu cho lớp photo] 5 Tài liệu Thí nghiệm Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2 Lưu ý: Đây là phần câu hỏi mang tính chất ôn tập, bài kiểm tra có nội dung chính từ bài giảng Do đó, sinh viên cần ôn tập lại đầy đủ nội dung của tất cả các chương đã học Đề thi: đề đóng Chúc các em hoàn thành tốt môn học 29 29 ... –c/ tẩy độc và giải độc –d/ kết hợp cả 4 phương pháp trên 27 2 27 3 Câu 51: Kim loại nặng là gì? A.Là kim loại có khối lượng riêng ≥ 5g/cm3 B.Là im loại thuộc nhóm nguyên tố chuyển tiếp và nằm trong nhóm IIA, IIIB, IVB, VB, VIB của bảng tuần hoàn nguyên tố 27 7 C.Là kim loại có khối lượng riêng ≥ 10g/cm3 27 8 D.A và B 27 9 E.B và C 28 0 28 1 28 2 Câu 52: Điều nào sau đây đúng khi nói về Cr? 28 3 A Crom hay . Bài tập và câu hỏi ôn tập Môn Học: Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2 Hóa học môi trường đất 1. Liệt kê 5 nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất trong đất theo thứ tự 2. Liệt kê các thành phần chính và. bao nhiêu loại? A. 21 C. 23 B. 22 D. 24  27 . Liều dùng của Natri benzoate là : A. 0. 02 - 0.1% C. 0. 02 – 0.4% B. 0. 02 – 0.3 % D. 0. 02 – 0.5% 12 12  28 . Chất phụ gia Sunfite được sử. sulfonic acid là 3.5 x 10 -5 M. Tính nồng độ SO2 trong ống khói. HgCl 4 2- + 2SO 2 + 2H 2 O -> Hg(SO 3 ) 2 2- + 4H + + 4Cl - 37. Kim loại nào bị đi vào khí quyển nhiều nhất (so với các kim loại

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan