báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu

72 659 0
báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên để tồn tại và phát triển, đồng thời cũng vứt thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải có nguy cơ huỷ hoại môi trường. Nhìn chung tình hình phát sinh rác thải gây ô nhiễm đều xảy ra hầu hết ở tất cả các ngành, cơ sở, hộ gia đình sản xuất khác nhau. Trong số đó hoạt động sản xuất cacao cũng là một trong những hoạt động phát sinh nguồn thải góp phần vào sự ô nhiễm môi trường. Vỏ cacao chiếm khoảng 50% trọng lượng quả cacao. Tại các vùng nhiệt đới, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ cacao để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, ứng dụng lên men tạo phân bón… thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này.2 Vỏ cacao chậm phân hủy do có hai thành lignin và cellulose. Các phế phẩm nông nghiệp khác có thời gian phân hủy nhanh hơn vì ít hai thành phần chất này hơn. Có rất nhiều biện pháp xử lý rác thải hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng rác thành các sản phẩm có giá trị kinh tế. Trong đó biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nay để xử lý chất thải là sử dụng biện pháp phân hủy sinh học, có hai phương pháp phân hủy sinh học chất thải hữu cơ là chế biến compost hiếu khí và phân hủy kị khí, trong đó chế biến compost hiếu khí là ít tốn kém, sản phẩm của quá trình là compost có thể sử dụng làm phân bón. Quá trình ủ compost giúp chuyển hóa các dạng hợp chất hữu cơ khó phân hủy như: hydrocacbon, cellulose, lignin… tạo thành các hợp chất đơn giản giàu protein, khoáng và vitamin… có lợi cho con người và môi trường. Bên cạnh đó nhiệt độ trong hệ thống tương đối cao có thể cho phép loại được các mầm bệnh do đó quá trình ủ compost được đánh giá là ít ảnh hưởng đến môi trường và nhất là phù hợp với các quy luật tự nhiên, có thể tái sử dụng làm phân bón cho các loại cây nông nghiệp.21

Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Đề tài: Hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Danh sách cán bộ tham gia: Stt Tên Học vị Chức danh Đơn vị công tác 1 Trần Thị Duyên 2 Lê Đình Chí Công  Nội dung chính: - Gia công thiết bị xử lí thô vỏ ca cao và thân cây đậu; - Tuyển chọn chế phẩm sinh học có khả năng phân hủy cellulose cao; - Phân tích các chỉ tiêu đầu vào của vỏ ca cao như: cacbon, cellulose thô, nitơ, nhiệt độ, độ ẩm; - Xác định công thức phối trộn của các thành phần cho đống ủ; - Theo dõi sự biến thiên trong quá trình ủ các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất hữu cơ, hàm lượng cacbon, hàm lượng nitơ. - Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của phân thành phẩm.  Kết quả đạt được - Khoa học: nghiên cứu tuyển chọn chế phẩm sinh học phân hủy chất hữu cơ nhanh mà không phải đi phân lập, tuyển chọn các vi sinh vật, tiết kiệm thời gian, chi phí. - Kinh tế - xã hội: tận dụng phế phẩm sản xuất thành phân giúp giảm bớt chi phí phân bón hóa học, giảm độc hại cho con người, giảm ô nhiễm môi trường không khí, nước, cải tạo nguồn đất và tuần hoàn dinh dưỡng cho đất. - Ứng dụng: có tính ứng dụng cao trên thực tế cho người dân tận dụng phế thải sản xuất phân hữu cơ. Thời gian nghiên cứu: từ 10/02/2014 đến 30/06/2014 Chủ nhiệm đề tài Trưởng Khoa Phòng KH&CGCN (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học i Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu nhà Trường, PGS. TS Nguyễn Văn Thông- Trưởng Khoa Hóa học và Công nghệ Thực phẩm đã quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài. - ThS. Trần Thị Duyên, KS. Nguyễn Văn Tới đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. - Thầy Huỳnh Minh Nhựt, cán bộ phòng thí nghiệm Vi sinh - Hóa Sinh, đã tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị thí nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - Các thầy, cô khoa Công nghệ Thực phẩm đã tận tình đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tôi đã luôn động viên, ủng hộ tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học ii Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng tất cả những kết quả nghiên cứu được nêu trong đề tài này là do tôi thực hiện, các ý tưởng tham khảo và những kết quả trích dẫn từ các công trình nghiên cứu khác đều được nêu rõ trong đề tài. Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 7 năm 2014 Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học iii Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 3.1.Phương tiện nghiên cứu 21 3.1.1.Thời gian và địa điểm 21 3.1.2.Nguyên vật liệu 21 3.1.3.Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu 21 3.2.Phương pháp nghiên cứu 22 4.1.3. Kết quả gia công máy nghiền vỏ ca cao và thân cây đậu 39 4.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào. 40 4.4. Biến thiên độ ẩm 43 4.5. Biến thiên pH 45 4.6. Biến thiên hàm lượng xơ thô 47 4.7. Biến thiên hàm lượng nitơ 48 4.8. Biến thiên hàm lượng cacbon 49 4.9. Biến thiên tỷ lệ C/N 50 4.10. Đặc tính sản phẩm 53 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. Đánh giá 54 5.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học iv Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT DANH MỤC HÌNH Hình 1. Cách bố trí thí nghiệm tuyển chọn chế phẩm 23 Hình 2a. Hình chiếu cạnh Hình 2b. Hình chiếu đứng 24 Hình 3. Bố trí thí nghiệm quy trình ủ phân 26 Hình 4. Đường kính vòng phân giải trên môi trường thạch 32 Hình 5. Máy nghiền vỏ ca cao và thân đậu 39 Hình 6. Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình ủ 41 Hình 7. Sự thay đổi độ ẩm trong quá trình ủ 43 Hình 8. Sự thay đổi pH trong quá trình ủ 46 Hình 9. Sự biến đổi hàm lượng xơ thô trong quá trình ủ 47 Hình 10. Sự thay đổi hàm lượng nitơ 48 Hình 11. Sự thay đổi hàm lượng cacbon trong quá trình ủ 50 Hình 12. Biểu đồ sự thay đổi tỷ lệ C/N trong quá trình ủ 51 Hình 13. Biểu đồ đường glucose chuẩn 60 Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học v Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật 10 Bảng 2. Tỷ lệ C/N của một số chất thải 12 Bảng 3. Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ[13] 16 Bảng 4. Thành phần nguyên liệu ủ phân 25 Bảng 5. Đường kính vòng phân giải hoạt hóa điều kiện hiếu khí 29 Bảng 6. Đường kính vòng phân giải hoạt hóa ở điều kiện kỵ khí 30 Bảng 7. Đường kính vòng phân giải hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí và kỵ khí 31 Bảng 8. Kết quả đo quang sau 48h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí 33 Bảng 9. Kết quả đo quang sau 72h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí 34 Bảng 10. Kết quả đo quang sau 48h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí 34 Bảng 11. Kết quả đo quang sau 48h hoạt hóa ở điều kiện kỵ khí 34 Bảng 12. Kết quả đo quang sau 72h hoạt hóa ở điều kiện kỵ khí 35 Bảng 13. Kết quả đo quang sau 96h hoạt hóa ở điều kiện kỵ khí 36 Bảng 14. Kết quả đo quang sau 48h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí và kỵ khí 37 Bảng 15. Kết quả đo quang sau 72h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí và kỵ khí 37 Bảng 16. Kết quả đo quang sau 48h hoạt hóa ở điều kiện hiếu khí và kỵ khí 38 Bảng 17. Chỉ tiêu đầu vào của nguyên liệu 40 Bảng 18. Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình ủ 41 Bảng 19. Sự thay đổi độ ẩm trong quá trình ủ 43 Bảng 20. Sự thay đổi pH trong quá trình ủ 45 Bảng 21. Sự thay đổi hàm lượng xơ thô trong quá trình ủ 47 Bảng 22. Sự thay đổi hàm lượng nitơ 48 Bảng 23. Sự thay đổi hàm lượng Cacbon 49 Bảng 24. Sự thay đổi tỷ lệ C/N trong quá trình ủ 50 Bảng 25. Đặc tính sản phẩm 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C.M : Compost maker Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học vi Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT T.england : Tricho england HCHC : Hợp chất hữu cơ CMC : Carboxyl methyl cellulose VSV : Vi sinh vật Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học vii Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên để tồn tại và phát triển, đồng thời cũng vứt thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải có nguy cơ huỷ hoại môi trường. Nhìn chung tình hình phát sinh rác thải gây ô nhiễm đều xảy ra hầu hết ở tất cả các ngành, cơ sở, hộ gia đình sản xuất khác nhau. Trong số đó hoạt động sản xuất cacao cũng là một trong những hoạt động phát sinh nguồn thải góp phần vào sự ô nhiễm môi trường. Vỏ cacao chiếm khoảng 50% trọng lượng quả cacao. Tại các vùng nhiệt đới, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ cacao để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, ứng dụng lên men tạo phân bón… thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này.[2] Vỏ cacao chậm phân hủy do có hai thành lignin và cellulose. Các phế phẩm nông nghiệp khác có thời gian phân hủy nhanh hơn vì ít hai thành phần chất này hơn. Có rất nhiều biện pháp xử lý rác thải hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng rác thành các sản phẩm có giá trị kinh tế. Trong đó biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nay để xử lý chất thải là sử dụng biện pháp phân hủy sinh học, có hai phương pháp phân hủy sinh học chất thải hữu cơ là chế biến compost hiếu khí và phân hủy kị khí, trong đó chế biến compost hiếu khí là ít tốn kém, sản phẩm của quá trình là compost có thể sử dụng làm phân bón. Quá trình ủ compost giúp chuyển hóa các dạng hợp chất hữu cơ khó phân hủy như: hydrocacbon, cellulose, lignin… tạo thành các hợp chất đơn giản giàu protein, khoáng và vitamin… có lợi cho con người và môi trường. Bên cạnh đó nhiệt độ trong hệ thống tương đối cao có thể cho phép loại được các mầm bệnh do đó quá trình ủ compost được đánh giá là ít ảnh hưởng đến môi trường và nhất là phù hợp với các quy luật tự nhiên, có thể tái sử dụng làm phân bón cho các loại cây nông nghiệp.[21] Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 1 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Để tăng giá trị sử dụng của trái cacao; giúp người sản xuất giảm chi phí phân bón cho vườn cacao và vườn cây trồng khác; giảm chi phí xử lý ô nhiễm môi trường do lượng lớn vỏ cacao tạo ra trong quá trình sơ chế. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu”. 1.1. Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn được chế phẩm sinh học có khả năng phân giải cellulose cao ứng dụng vào quá trình ủ vỏ trái ca cao và thân cây đậu; - Gia công máy nghiền vỏ ca cao và thân cây đậu; - Kiểm soát và điều chỉnh các yếu tố trong quá trình ủ; - Kiểm tra, đánh giá chất lượng phân thành phẩm. 1.2. Nội dung nghiên cứu - Gia công thiết bị xử lí thô vỏ ca cao và thân cây đậu; - Tuyển chọn chế phẩm sinh học có khả năng phân hủy cellulose cao; - Phân tích các chỉ tiêu đầu vào của vỏ ca cao như: cacbon, cellulose thô, nitơ, nhiệt độ, độ ẩm; - Xác định công thức phối trộn của các thành phần cho đống ủ; - So sánh tốc độ hoai mục và sự biến đổi của các yếu tố trong quá trình ủ ở 2 nghiệm thức: • A 1 – Nghiệm thức 1: sử dụng chế phẩm Gem-P và Gem-K; • A 2 – Nghiệm thức 2: sử dụng chế phẩm Compost Maker của Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa Việt Nam; - Theo dõi sự biến thiên trong quá trình ủ các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất hữu cơ, hàm lượng cacbon, hàm lượng nitơ. - Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của phân thành phẩm. 1.3. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học - Ý nghĩa khoa học: đề tài mở ra hướng mới cho việc tận dụng vỏ cacao và thân cây đậu tạo thành sản phẩm có ích, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm đáng kể lượng phân bón hóa học; giảm thiểu thời gian và chi phi phân lập tuyển chọn vi sinh vật; - Ý nghĩa thực tiễn: quá trình ủ compost dễ thực hiện và có triển vọng cao và có thể ứng dụng trực tiếp cho nông nghiệp. Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 2 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1. Giới thiệu về cây ca cao 2.1.1. Nguồn gốc cây ca cao[4] Nguồn gốc của cây ca cao ở lưu vực sông amazon, Nam Mỹ. Từ đó cây ca cao phát triển sang các nước khác ở Trung và Nam Mỹ với hai loại chính là Criollo và Forastero. Criollo có dạng hạt tròn, có hương vị nhẹ nhưng tương đối dễ nhiễm bệnh. Forastero có dạng cây cao, khỏe, hạt to hơn Criollo nhưng hương vị nhạt hơn. Hạt Forastero dạng dẹp, lá mầm bên trong màu tím, chứa nhiều loại chất béo hơn Criollo. Do vậy, hầu hết các vùng trồng ca cao trên thế giới hiện nay đều trồng dạng Forastero. Thổ dân Nam Mỹ dùng ca cao làm đồ uống. Hạt cac cao được rang lên, nghiền nhỏ, trộn thêm bột ngô, vanilla và đôi khi cả ớt. Ngày nay, ở một số nước như Colombia, Philippin, dạng đồ uống đặc sệt như vậy còn tồn tại, mặc dù có thay đổi chút ít như thêm đường, vanilla hoặc tinh dầu quế. Ở Nicaragua, hạt ca cao có lúc được dùng như một thứ tiền tệ trong trao đổi mua bán. Ca cao được sử dụng rộng rãi từ thế kỷ thứ 6 ở các bộ tộc ở Maya và đến thế kỷ thứ 16 được lưu hành rộng tãi ở Trung Mỹ. Từ thế kỷ 16, ca cao bắt đầu phát triển rộng ra các nước khác trên thế giới, trước hết là các nước Nam Mỹ và vùng biển Caribe như Venezuela, Haiti, Jamaica. Cac cao vượt Thái Bình Dương và được trồng ở Philippin vào đầu thế kỷ 17, sau đó tiếp tục mở rộng qua Ấn Độ và Scrilanca vài chục năm sau. Cho đến thời gian này loại phụ Criollo vẫn chiếm diện tích chủ yếu. Brazil và Ecurador là những nước đầu tiên phát triển loại phụ Foratestero và đầu thế kỷ 19 ca cao bắt đầu được xuất khẩu với quy mô 2000-5000 tấn từ các nước Nam Mỹ. Cuối thế kỷ 19 ca cao mới được trồng tại các nước Tây Phi, trước hết là Ghana và Nigieria. Ngày nay, ca cao phát triển rất nhanh do có thị trường ởn Châu Âu. Năm 1900 Châu Phi chỉ chiếm 17% tổng sản lượng ca cao thê giới nhưng đến năm 1960, tỷ lệ này đã lên tới 73%. Từ năm 1985 trở lại đây, các nước Châu Á bắt đầu phát triển mạnh ca cao, trước hết là ở các nước Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka… Vào đầu thế kỷ 20, người Pháp đã đưa cây ca cao vào miền nam Việt Nam, tuy nhiên do một số yếu tố cây ca cao thời điểm đó chưa thật sự phát triển. Khoảng năm Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 3 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm [...]... nghiền nhỏ vỏ cacao, năng động thay đổi kích thước hạt Sau khi nghiền kích cỡ vỏ đạt khoảng 0,5x0,5 cm 3.2.3 Xây dựng quy trình ủ và khảo sát sự biến đổi của các nhân tố chính trong quá trình ủ Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 24 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT 3.2.3.1 Mục đích: Chuyển hóa vỏ trái cacao và thân cây đậu thành phân bón hữu cơ với... bột đến các chất khó phân hủy như Lignin và cellulose [20] 2.6.2.4 Chất hữu cơ Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 14 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Tốc độ phân hủy tùy thuộc vào thành phần và tính chất của chất hữu cơ Chất hữu cơ hòa tan dễ dàng phân hủy hơn chất hữu cơ không hòa tan Lignin và lignocellulose là những chất phân hủy rất chậm Ngành... có tiềm năng và triển vọng để ứng dụng sản xuất phân hữu cơ sinh học; - Ngoài ra khi bổ sung thân cây đậu còn tạo được độ xốp, thông thoáng cho đổng ủ, giúp oxy phân bố đều trong đống ủ 2.3 Giới thiệu về compost - Quá trình chế bến compost: là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất hữu cơ dưới điều kiện nhiệt độ thermoliphic Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối... học 6 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Ngoài ra một số vi nấm và xạ khuẩn cũng có khả năng phân hủy lân vô cơ Trong nhóm vi nấm thì A.niger có khả năng phân giải lân mạnh nhất 2.4.3 Vi sinh vật phân giải protein trong đống ủ compost Quá trình phân giải protein còn gọi là quá trình amon hóa Vai trò của vi sinh vật chính là thông qua các quá trình. .. án được lựa chọn để bảo tồn nguồn nước và năng lượng; - Kéo dài tuổi thọ cho các bãi chôn lấp; Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 16 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường - ĐHBRVT Ổn định chất thải: các phản ứng sinh học xảy ra trong quá trình chế biến compost sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ dễ thối rữa sang dạng ổn định, chủ yếu là các chất vô cơ ít gây ô nhiễm... suất cây trồng mà còn giảm thiểu bệnh cho cây trồng hơn so với các loại phân bón hóa học khác Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 17 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT 2.7.2 Hạn chế - Hàm lượng chất dinh dưỡng trong compost không thỏa mãn yêu cầu; - Do đặc tính của chất thải hữu cơ có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thời gian, khí hậu và phương... quá trình tổng hợp trong mô tế bào: NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O  C5H7NO2 + 5H2O Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau: 22NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3-  21NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42H+ 2.5.2 Phản ứng sinh học Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 8 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Ủ compost là quá trình sinh học mà các chất hữu cơ. .. thuật hóa học 25 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Hình 3 Bố trí thí nghiệm quy trình ủ phân - Bước 1: Nghiền thô, làm giảm độ ẩm nguyên liệu vỏ cacao Vỏ cacao được nghiền thô (khoảng 0,5cm x 0,5cm), trải thành lớp mỏng phơi trực tiếp ngoài nắng để làm giảm độ ẩm đến khoảng 40-45% - Bước 2: Làm tăng sinh khối men vi sinh Cần phơi khô vỏ cacao đến... hành làm phân Bảng 2 Tỷ lệ C/N của một số chất thải Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 12 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ĐHBRVT N (% khối lượng CHẤT THẢI khô) 5,5 – 6,5 15 – 18 10 – 14 – 1,7 6,3 3,8 3,8 2,3 4 –7 Phân bắc Nước tiểu Máu Phân động vật Phân bò Phân gia cầm Phân cừu Phân heo Phân ngựa... lớn sẽ có độ xốp cao và tạo ra các rãnh khí làm cho sự phân bố khí không đều, không có lợi cho quá trình chế biến phân hữu cơ Đường kính hạt tối ưu cho quá trình chế biến khoảng 3 – 50mm Kích thước hạt tối ưu có thể đạt được bằng nhiều cách như cắt, nghiền và sàng vật liệu thô ban đầu [6] Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học 11 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường . Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Đề tài: Hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Danh. từ vỏ trái cacao và thân cây họ đậu . 1.1. Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn được chế phẩm sinh học có khả năng phân giải cellulose cao ứng dụng vào quá trình ủ vỏ trái ca cao và thân cây đậu; -. hóa học 1 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường ĐHBRVT Để tăng giá trị sử dụng của trái cacao; giúp người sản xuất giảm chi phí phân bón cho vườn cacao

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 3.1. Phương tiện nghiên cứu

      • 3.1.1. Thời gian và địa điểm

      • 3.1.2. Nguyên vật liệu

      • 3.1.3. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1.3. Kết quả gia công máy nghiền vỏ ca cao và thân cây đậu

        • 4.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào.

        • 4.4. Biến thiên độ ẩm

        • 4.5. Biến thiên pH

        • 4.6. Biến thiên hàm lượng xơ thô

        • 4.7. Biến thiên hàm lượng nitơ

        • 4.8. Biến thiên hàm lượng cacbon

        • 4.9. Biến thiên tỷ lệ C/N

        • 4.10. Đặc tính sản phẩm

        • CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ

        • 5.1. Đánh giá

          • 5.2. Kiến nghị

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan