LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI CÓ ĐÁP ÁN

23 1.5K 10
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI  CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I LIÊN KẾT KIM LOẠI Liên kết kim loại hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tính chất chung a Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu b Tính dẫn điện: Tính dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe c Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe d Ánh kim → Tính chất vật lí chung kim loại electron tự gây Tính chất riêng a Khối lượng riêng - Kim loại nhẹ: có d < g/cm3, nhẹ Li - Kim loại nặng: có d > g/cm3, nặng Os (Osimi) b Nhiệt độ nóng chảy - Thấp Hg (-390C), cao W (Vonfam) 34100C c Tính cứng: kim loại cứng Cr → Tính chất vật lí riêng kim loại độ bền liên kết, kiểu mạng tinh thể, nguyên tử khối, tạo III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tính chất hố học chung kim loại tính khử Tác dụng với phi kim t Tác dụng với clo VD: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 → Tác dụng với oxi VD: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Tác dụng với lưu huỳnh t Fe + S  FeS Hg + S → HgS (xảy nhiệt độ thường) → Tác dụng với dung dịch axit Với HCl, H2SO4 loãng Kim loại (trước H) + HCl → muối clorua + H2↑ Kim loại (trước H) + H2SO4 loãng → muối sunfat + H2↑ Ghi nhớ: mmuối clorua = mkim loại + 71 nH mmuối sunfat = mkim loại + 96 nH o o 2 Chú ý: Oxit kim loại + HCl → muối clorua + H2O Oxit kim loại + H2SO4 → muối sunfat + H2O Ghi nhớ: mmuối clorua = moxit + 27,5 nHCl mmuối sunfat = moxit + 80 nH SO Với HNO3, H2SO4 đặc Kim loại + HNO3 → muối nitrat (khơng chứa NH4NO3) + sản phẩm khử + H2O mMuối = mKim loaïi + 62(3nNO + nNO2 + 8nN2O + 10nN2 ) BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang Nếu có muối NH4NO3: mMuối = mKim loaïi + 62(3nNO + nNO + 8nN O + 10nN + 8nNH NO ) + 80nNH NO 2 4 Kim loại + H2SO4 đặc → muối sunfat + SO2↑ + H2O mMuoái = mKim loại + 96nSO2 Chú ý: Al, Cr Fe khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội Tác dụng với nước Các kim loại Na, K, Ca, Ba tác dụng với nước nhiệt độ thường M + H2O → MOH + 0,5H2 Ví dụ: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ M + 2H2O → M(OH)2 + H2 Ví dụ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Tác dụng với dung dịch muối Điều kiện: - Kim loại phản ứng đứng trước kim loại muối - Kim loại phản ứng không tác dụng với nước Ghi nhớ: ∆mtăng = mkim loại kết tủa – mkim loại phản ứng ∆mgiảm = mkim loại phản ứng – mkim loại kết tủa VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ → ∆mtăng = mCu↓ – mFe Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ → ∆mgiảm = mZn – mCu↓ Cách giải tập: Nếu chưa biết mol chất phản ứng → ta giả sử có x mol phản ứng → dựa vào khối lượng tăng/giảm → tìm x → đáp án Nếu biết mol chất phản ứng → lập biểu thức tăng/giảm khối lượng → đáp án V DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI Cặp oxi hoá khử kim loại - Là dạng oxi hoá dạng khử kim loại tạo nên Ví dụ: Ag+/Ag, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, So sánh tính chất cặp oxi hố khử Ghi nhớ: Khi cho cặp oxi hoá khử tác dụng với nhau, cặp oxi hoá khử xa phản ứng trước Ví dụ: Cho Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Zn phản ứng với Ag+ trước đến Cu2+ Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag↓ Nếu hết Ag+ mà Zn dư: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu↓ Dãy điện hoá kim loại Ý nghĩa dãy điện hoá Qui tắc α: Fe2+ Cu2+ Fe Cu Phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Chất khử mạnh chất oxh mạnh chất oxh yếu chất khử yếu VI HỢP KIM Khái niệm BÀI TẬP HOÁ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang - Hợp kim vật liệu kim loại chứa kim loại số kim loại hay phi kim khác Tính chất Hợp kim có tính chất hoá học tương tự đơn chất tạo nên hợp kim, có tính chất vật lí, tính chất học khác với đơn chất Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn (thép inox) Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn),… Hợp kim nhẹ, cứng, bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg,… Ứng dụng VII SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Khái niệm Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất mơi trường Các dạng ăn mịn kim loại a Ăn mịn hố học - Là q trình oxi hố khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường VD: Nhúng Zn vào dung dịch HCl, H2SO4 loãng… b Ăn mịn điện hố - Là q trình oxi hố khử, kim loại bị ăn mịn dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương VD: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 - Điều kiện ăn mịn điện hố + Phải có kim loại khác (có thể kim loại thứ sinh phản ứng) Fe với C (thép) + kim loại phải tiếp xúc với + kim loại phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li (nước, khơng khí ẩm,…) Ghi nhớ: Ăn mịn điện hố xảy nhanh ăn mịn hố học c Chống ăn mịn kim loại - Phương pháp bề mặt - Phương pháp điện hoá VD: Gắn Zn vào vỏ tàu biển VIII ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nguyên tắc Khử ion kim loại thành nguyên tử Phương pháp a Phương pháp nhiệt luyện Sử dụng chất khử CO, H2, C để khử oxit kim loại thành kim loại Ghi nhớ: - Các chất khử CO, H2, C khử oxit kim loại sau Al - Bản chất phản ứng: O[oxit] + CO/H2 → CO2/H2O → nOoxit = nCO/H = nCO2 /H 2O → mkim loại = mOxit - 16 nCO/H b Phương pháp thuỷ luyện Sử dụng kim loại mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 c Phương pháp điện phân * Điện phân nóng chảy điện phân nóng chảy Ví dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2↑ ; * Điện phân dung dịch ThS PHAN TẤT HOÀ Trang điện phân nóng chảy 2Al2O3 → 2Al + 3O2↑ Cực âm (catot) – : thứ tự điện phân: Ag+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > Zn2+ > H2O Ag+ +1e → Ag↓ Cu2+ + 2e → Cu↓ Fe2+ + 2e → Fe↓ 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH- Cực dương (anot) + : thứ tự điện phân: Cl- > H2O 2Cl- → Cl2↑ + 2e 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e Khối lượng kim loại thoát điện cực: m = AIt với: A: nguyên tử khối kim loại 96500n I: cường độ dòng điện t: thời gian điện phân (s) n: hoá trị kim loại Ghi nhớ: cho I t → tính mol e trao đổi ne = It 96500 DẠNG I: VỊ TRÍ KIM LOẠI – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu Trong bảng hệ thống tuần hồn, nhóm sau gồm tồn kim loại: A Nhóm IA (trừ hidro), IIA IIIA (trừ B) B Nhóm IA (trừ hidro) C Nhóm IA (trừ hidro) Và IIA D Nhóm IA (trừ hidro), IIA, IIIA IVA Câu 2: Chọn câu trả lời sai: A Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều phi kim B Trong chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại nhỏ phi kim C Trong chu kỳ, độ âm điện kim loại nhỏ phi kim D Trong nhóm A tính kim loại tăng dần từ xuống Câu 3: Kim loại có tính chất vật lý chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 4: Những tính chất vật lý chung kim loại tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim xác định yếu tố sau đây? A Các electron tự B Khối lượng nguyên tử C Các ion dương kim loại D Mạng tinh thể kim loại Câu 5: Những kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác Sự khác định đặc điểm sau đây: A Có tỉ khối khác B Mật độ electron tự khác C Kiểu mạng tinh thể không giống D Mật độ ion dương khác Câu 6: Kim loại dẫn điện tốt là: A Bạc B Vàng C Đồng D Chì Câu 7: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự: A Al < Ag < Cu B Cu < Al < Ag C Al < Cu < Ag D Tất sai BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang Câu 8: Hợp kim là: A Chất rắn thu trộn lẫn kim loại với B Là chất rắn thu trộn lẫn kim loại với phi kim C Tất sai D Là chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp kim loại hỗn hợp kim loại với phi kim Câu 9: Các tính chất vật lý chung kim loại gây do: A Trong kim loại có electron tự B Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại C Các kim loại chất rắn D Trong kim loại có electron hoá trị Câu 10: Kim loại sau dẫn điện tốt nhất: A Fe B Ag C Al D Au Câu 11: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: A Sn B Hg C Pb D Al Câu 12: Kim loại sau dẫn điện nhất: A Ag B Au C Al D Fe DẠNG II: TÍNH CHẤT HỐ HỌC KIM LOẠI Câu 13: Nhóm kim loại khơng tan axit HNO3đ nóng axit H2SO4đ nóng là: A Fe, Cr, Al B Pt, Au C Cu, Pb D Ag, Pt, Au Câu 14: Kim loại sau thụ động axit HNO3 đặc, nguội? A Mg, Fe, Au B Al, Cr, Ag C Al, Cr, Fe D Zn, Al, Hg Câu 15: Trường hợp không xảy phản ứng là: A Cu + (dd) HNO3 B Cu + (dd) Fe2(SO4)3 C Cu + (dd) HCl D Fe + (dd) FeCl3 Câu 16: Chất sau khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ A Ag+ B Ag C Cu D Na Câu 17: Khi nung nóng Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II) : A S B Dung dịch HNO3 C O2 D Cl2 Câu 18: Người ta dùng thùng nhơm, sắt để đựng axit: A HCl, dd H2SO4 loãng B HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng, dd HNO3 loãng D HNO3 loãng, ddHCl Câu 19: Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl chất bị tan hết là: A Cu, Al, Fe B Cu, Ag, Fe C CuO, Al, Fe D Al, Fe, Ag Câu 20: Dãy kim loại sau tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng? A Fe, Ag, Cu B Ni, Zn, Al C Cr, Cu, Mg D Tất Câu 21: Bột Ag có lẫn tạp chất bột Fe, Cu bột Pb Muốn có Ag tinh khiết ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Dung dịch X dung dịch của: A AgNO3 B NaOH C H2SO4 D HCl Câu 22: Có mẫu bạc lẫn tạp chất kẽm, nhơm, chì Có thể làm mẫu bạc dung dịch: A AgNO3 B HCl C H2SO4 lỗng D Pb(NO3)2 Câu 23: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Mg dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Al dư, lọc D Bột Fe dư, lọc Câu 24: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Mg dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Al dư, lọc D Bột Fe dư, lọc BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang Câu 25: Có ống nghiệm đựng dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 đánh số theo thứ tự ống 1, 2, Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ống khối lượng kẽm sẽ: A X giảm, Y tăng, Z không đổi B X tăng, Y giảm, Z không đổi C X giảm, Y giảm, Z không đổi D X tăng, Y tăng, Z không đổi Câu 26: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl2 thu kết tủa là: A Cu(OH)2 B Na C Cu D NaCl Câu 27: Trong phản ứng hố học, vai trị kim loại ion kim loại là: A Kim loại chất khử, ion kim loại chất oxi hoá chất khử B Kim loại chất khử, ion kim loại chất oxi hoá C Kim loại chất oxi hoá, ion kim loại chất khử D Đều chất khử 2+ + Câu 28: Chất oxi hố Mg thành Mg ? A Ag B Fe C Na+ D Ca2+ Câu 29: Chất oxi hố Zn thành Zn2+? A Fe B Ag+ C Al3+ D Mg2+ Câu 30: Phương trình phản ứng hố học sai là: A Al + 3Ag+ →Al3+ + Ag B Zn + Pb2+→Zn2+ + Pb C Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe D Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Câu 31: Dung dịch Cu(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Fe dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Ag dư, lọc D Bột Al dư, lọc Câu 32: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 Fe khử ion kim loại theo thứ tự sau: A Ag+, Pb2+, Cu2+ B Cu2+, Ag+, Pb2+ C Pb2+, Ag+, Cu2 D Ag+, Cu2+, Pb2+ Câu 33: Cho cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Từ trái sang phải tính oxi hố tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ Điều khẳng định sau đúng: A Fe khơng tan dung dịch CuCl2 B Cu có khả tan dung dịch CuCl2 C Fe có khả tan dung dịch FeCl3 CuCl2 D Cu có khả tan dung dịch FeCl2 Câu 34: Thứ tự hoạt động số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg Phát biểu sau đúng: A Nguyên tử Mg khử ion kẽm dung dịch B Nguyên tử Pb khử ion kẽm dung dịch C Nguyên tử Cu khử ion kẽm dung dịch D Nguyên tử Fe khử ion kẽm dung dịch Câu 35: Cho kim loại Cu, Fe, Al 4dd ZnSO 4, AgNO3, CuCl2 MgSO4 Kim loại sau khử dd muối? A Cu B Fe C Al D Tất sai Câu 36: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Trong kết luận sau, kết luận sai là: A Cu2+ có tính oxi hố yếu Ag+ B Cu có tính khử mạnh Ag + 2+ C Ag có tính oxi hố mạnh Cu D Ag+ có tính khử yếu Cu Câu 37: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch CuSO4? A Fe B Al C Ag D Zn BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang Câu 38: Cho sắt vào dung dịch chứa muối sau: ZnCl (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6) Các trường hợp xảy phản ứng là: A (1); (2); (4); (6) B (1); (3); (4); (6) C (2); (3); (6) D (2); (5); (6) Câu 39: Để tách lấy Ag khỏi hỗn hợp Ag Cu người ta dùng cách: A Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3 B Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl2 C Nung hỗn hợp với oxi dư hoà tan hỗn hợp thu vào dung dịch HCl dư D Tất Câu 40: Cho kim loại Cu, Fe, Al dung dịch CuSO 4, AgNO3, CuCl2 FeSO4 Kim loại sau khử dung dịch muối? A Al B Al Fe C Fe D Cu Câu 41: Kim loại Zn khử ion sau đây? A Mg2+ B K+ C Na+ D H+ Câu 42: Chất sau oxi hố Ni thành Ni2+: A K+ B H2 C Al3+ D Cu2+ Câu 43 TN14: Cho dãy ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+ Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh dãy A Ag+ B Fe2+ C K+ D Cu2+ DẠNG III: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 44 TN14: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngồi ống thép khối kim loại A Pb B Zn C Cu D Ag Câu 45: Trong ăn mịn tơn (lá sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm thì: A Sắt bị ăn mịn, kẽm bảo vệ B Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá C Kẽm cực âm, sắt cực dương D Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá Câu 46: Fe bị ăn mịn điện hố tiếp xúc với kim loại M để ngồi khơng khí ẩm Vậy M là: A Cu B Mg C Al D Zn Câu 47: Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu xảy tượng sắt bị ăn mịn điện hố? A Sắt tây (Fe tráng Sn) B Sắt nguyên chất C Hợp kim gồm Al Fe D Tôn (sắt tráng Zn) Câu 48: Vỏ tàu biển làm thép thường có ghép mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu nước biển Kim loại số kim loại phù hợp tốt cho mục đích là: A Magiê B Chì C Đồng D Kẽm Câu 49: “ăn mòn kim loại” phá huỷ kim loại : A Tác động học B Kim loại phản ứng hố học với chất khí nước nhiệt độ cao C Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện D Tác dụng hố học mơi trường xung quanh Câu 50: Cách li kim loại với môi trường biện pháp chống ăn mòn kim loại Cách làm sau thuộc phương pháp này: BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang A Mạ lớp kim loại (như crom, niken) lên kim loại B Tạo lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại (như oxit kim loại, ) C Phủ lớp sơn, vecni lên kim loại D Tất thuộc phương pháp Câu 51: Tính chất hố học chung ion kim loại Mn+ là: A Tính oxi hố B Tính khử C Tính hoạt động mạnh D Tính khử tính oxi hố Câu 52: M kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne →M biểu diễn: A Nguyên tắc điều chế kim loại B Tính chất hố học chung kim loại C Sự khử kim loại D Sự oxi hoá ion kim loại Câu 53: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2: A Ca B Na C Cu D Fe Câu 54: Phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử C, Al, CO, H nhiệt độ cao để khử ion kim loại hợp chất Hợp chất là: A muối rắn B dung dịch muối.C hidroxit kim loại D oxit kim loại Câu 56: Dãy oxit kim loại bị khử H2 nung nóng là: A Al2O3, Fe2O3, ZnO B Cr2O3, BaO, CuO C Fe3O4, PbO, CuO D CuO, MgO, FeO Câu 57: Khi cho luồng khí hiđrơ dư qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn chất rắn cịn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, MgO, Fe, Cu B Al, MgO, Fe, CuO C Al, MgO, Fe, Cu D Al2O3, MgO, FeO, Cu + Câu 58: Ion Na bị khử khi: A Điện phân dd Na2SO4 B Điện phân dd NaCl C Điện phân dd NaOH D Điện phân nóng chảy NaCl Câu 59: Điện phân dung dịch muối sau điều chế kim loại tương ứng? A AgNO3 (điện cực trơ) B NaCl C CaCl2 D AlCl3 Câu 60: kim loại sau điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng: A Ca, Cu B Al, Cu C Mg, Fe D Fe, Ni Câu 61: Phương pháp thuỷ luyện phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác hợp chất: A hidroxit kim loại B oxit kim loại C dung dịch muối D muối dạng khan Câu 62: Trong trình điện phân, ion âm di chuyển về: A Cực dương, xảy oxi hoá B Cực âm, xảy khử C Cực dương, xảy khử D Cực âm, xảy oxi hố Câu 63: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử oxit sau đây? A MgO B CuO C CaO D Al2O3 Câu 64: Nhận xét sau sai? A Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi B Những tính chất vật lí chung kim loại chủ yếu electron tự mạng tinh thể kim loại gây C Tính chất hóa học chung kim loại tính oxi hóa D Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử DẠNG IV: KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang Câu 1: Hồ tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu 0,896 lit H2 (đktc) Cô cạn dung dịch ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Câu 2: Hoà tan 6,08g hỗn hợp bột kim loại Fe Cu dung dịch HNO loãng dư thu 1,792 lít khí NO (đktc) a Khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 11,04g B 20,96g C 8,48g D 10,24g b Thành phần % kim loại hỗn hợp là: A 36,8 % 63,2 % B 38,6% 61,4% C 37,8% 62,2% D 35,5% 64,5% Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Al dd H 2SO4 loãng thu dung dịch X Cơ cạn X 11,08g muối khan Thể tích H2 sinh (đktc) là: A 0,896 lít B 1,344 lít C 1,568 lít D 2,016 lít Câu 4: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gam hỗn hợp X gồm Mg,Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 57ml B 75ml C 50ml D 90ml Câu 5: Hoà tan 1,44g kim loại hoá trị II 120 ml dd H2SO4 0,5M vừa đủ Kim loại là: A Ba B Ca C Mg D Be Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay Khối lượng muối tạo dung dịch A 36,7 gam B 35,7 gam C 63,7 gam D 53,7 gam Câu TN14: Cho 10,8g kim loại M phản ứng hồn tồn với khí clo dư, thu 53,4g muối Kim loại M là: A Al B Zn C Mg D Fe Câu TN14: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu 0,1 mol H2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng A 42,58 gam B 52,68 gam C 52,48 gam D 13,28 gam Câu TN14: Cho 6,72g Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3,2M, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N +5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối dung dịch X là: A 24,20 gam B 21,60 gam C 25,32 gam D 29,04 gam DẠNG V: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Câu 1: Ngâm đinh sắt vào 100 ml dung dịch CuSO sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu? A 0,25 M B M C M D 0,5M Câu 2: Nhúng Zn vào 200ml dung dịch AgNO 0,4M đến phản ứng hoàn toàn Cho biết khối lượng Zn sau phản ứng sẽ: A giảm 2,6g B tăng 8,64g C tăng 6,04g D giảm 3,44g Câu 3: Nhúng Al nặng 50g vào 400 ml dd CuSO4 Sau thời gian pư lấy Al cân nặng 51,38g Khối lượng Cu thoát CM muối nhôm dd là: A 1,92g 0,05M B 2,16g 0,025M C 1,92g 0,025M D 2,16g 0,05M BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 10 Câu 4: Nhúng kim loại kẽm có khối lượng ban đầu 50 gam vào dd A có chứa đồng thời 4,56 gam FeSO4 12,48 gam CdSO4 Sau kết thúc tất phản ứng, lấy kẽm cân lại khối lượng bao nhiêu? A 49,55g B 51,55g C 52,55g D 53,55g Câu 5*: M KL hố trị 2, có KL M khối lượng Cho vào dd Cu(NO3)2 vào dd Pb(NO3)2 sau thời gian nhau, khối lượng thứ giảm 0,2 %, khối lượng thứ tăng 28,4 % so với ban đầu Xác định kim loại M A Mg B Zn C Cd D Kim loại khác DẠNG VI: PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN Câu 1: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe 2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu đuợc m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m : A 2,24 gam B 9,40 gam C 10,20 gam D 11,40 gam Câu 2: Thổi luồng khí CO du qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 , FeO, Al2O3 nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn Tồn khí sục vào nuớc vơi du thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối luợng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu : A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam Câu 3: Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16g FexOy nung nóng Dẫn tồn luợng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo 30 gam kết tủa Khối luợng sắt thu đuợc là: A 9,2 gam B 6,4 gam C 9,6 gam D 11,2 gam Câu 4: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 thấy tạo gam H2O Khối luợng hỗn hợp kim loại thu đuợc : A 12 gam B 16 gam C 24 gam D 26 gam Câu 5: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 thấy tạo 1,8 gam nước Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là: A 4,5 gam B 4,8 gam C 4,9 gam D 5,2 gam Câu 6: Tính thể tích khí (đktc) thu điện phân hết 0,1 mol NaCl dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp A 0,024 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 4,489 lít Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65A Khi thể tích khí hai đện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh katốt thời gian điện phân là: A 3,2g và1000 s B 2,2g 800 s C 6,4g 3600 s D 5,4g 1800 s Câu 8: Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A thời gian 1930 giây khối lượng đồng thể tích khí O2 sinh A 0,64g 0,112 lit B 0,32g 0,056 lít C 0,96g 0,168 lít D 1,28g 0, 224 lít Câu 9: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam ? A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu 10: Điện phân 300ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 3,86A Khối lượng kim loại thu catot sau điện phân 20 phút là: A 1,28 gam B.1,536 gam C 1,92 gam D 3,84 gam Câu 11: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M, anot thu 1,568 lít khí (đktc), khối lượng kim loại thu catot 2,8 gam Kim loại M A Mg B Na C K D Ca BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 11 BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO Câu CĐ14: Phản ứng dùng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? ®pnc ®pdd A 2Al2O3  4Al + 3O2 B CuCl2  Cu + Cl2 → → t C Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe D CO + CuO  Cu + CO2 → Câu CĐ14: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu muối X Cho M tác dụng với dd HCl, thu muối Y Cho Cl2 tác dụng với dd muối Y, thu muối X Kim loại M là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu A14: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Na B Al C Mg D Cu Câu A14: Cho Al vào dung dịch HCl, có khí Thêm vài giọt dd CuSO4 vào A tốc độ khí tăng B tốc độ khí khơng đổi C phản ứng ngừng lại D tốc độ khí giảm Câu B14: Kim loại sau tan hết nước dư nhiệt độ thường? A Na B Al C Fe D Mg Câu B14: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Câu CĐ14: Cho hỗn hợp gồm Al Zn vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa muối phần không tan Y gồm hai kim loại Hai kim loại Y muối X A Zn, Ag Zn(NO3)2 B Al, Ag Al(NO3)3 C Al, Ag Zn(NO3)2 D Zn, Ag Al(NO3)3 Câu A14: Có ba dung dịch riêng biệt: H 2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3) - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu 2V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (2) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu V2 lít khí NO Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện So sánh sau đúng? A V2 = V1 B V2 = 3V1 C V2 = 2V1 D 2V2 = V1 Câu CĐ14: Cho 2,19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO dư, thu dd Y 0,672 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Khối lượng muối Y là: A 6,39 gam B 7,77 gam C 8,27 gam D 4,05 gam Câu 10 CĐ14: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) NaCl dịng điện có cường độ khơng đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau thời gian t giây ngừng điện phân, thu dung dịch Y khí hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc) Dung dịch Y hồ tan tối đa 0,8 gam MgO Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị t A 4825 B 8685 C 6755 D 772 Câu 11 CĐ14: Đốt cháy 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Al khí Cl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 40,3g hỗn hợp muối Thể tích khí Cl2 (đktc) phản ứng A 17,92 lít B 6,72 lít C 8,96 lít D 11,2 lít o BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 12 Câu 12 CĐ14: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe phản ứng A 8,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 13 A14: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4 CuO, oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 18 Hoà tan hoàn toàn Y dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch chứa 3,08m gam muối 0,896 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m gần giá trị sau đây? A B 9,5 C D 8,5 Câu 14 A14: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg Fe khí O 2, thu 5,92 gam hỗn hợp X gồm oxit Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu gam chất rắn Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 32,65 B 10,8 C 32,11 D 31,57 Câu 15 A14: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị a A 0,15 B 0,24 C 0,26 D 0,18 Câu 16 B14: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe b mol S khí trơ, hiệu suất phản ứng 50%, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dd HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 Tỉ lệ a : b bằng: A : B : C : D : Câu 17 B14: Cho hỗn hợp X gồm Al Mg tác dụng với lít dung dịch gồm AgNO a mol/l Cu(NO3)2 2a mol/l, thu 45,2 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu 7,84 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a A 0,3 B 0,2 C 0,25 D 0,15 Câu 18: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 tạo 6,44g rắn x y có giá trị là: A 0,05 0,04 B 0,03 0,05 C 0,01 0,06 D 0,07 0,03 Câu 19: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 0,35 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng (gam) chất rắn thu A 21,6 B 37,8 C 42,6 D 44,2 Câu 20: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag +, 0,15mol Cu2+ Khối lượng chất rắn thu A 11,76 B 8,56 C 7,28 D 12,72 Câu 21: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M AgNO3 0,1M Khuấy phản ứng hoàn toàn Khối lượng (gam) chất rắn thu A 4,080 B 1,232 C 8,040 D 12,320 BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 13 Câu 22: Hịa tan hồn tồn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 0,1 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng (gam) chất rắn thu A 6,4 B 10,8 C 14,0 D 17,2 Câu 23: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng (gam) sắt phản ứng A 1,40 B 2,16 C 0,84 D 1,72 Câu 24: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng (gam) muối X A 13,1 B 17,0 C 19,5 D 14,1 Câu 25: Cho 2,4g Mg 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 26,34g hỗn hợp Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dd HCl 0,448 lít H2 (đktc) Nồng độ mol chất dd X là: A 0,44 0,04 B 0,03 0,50 C 0,30 0,50 D 0,30 0,05 Bài 26 B11: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76g hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85g bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m A 3,84 B 6,4 C 5,12 D 5,76 Bài A10: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 14 BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Câu 1: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 tạo 6,44g rắn x y có giá trị là: A 0,05 0,04 B 0,03 0,05 C 0,01 0,06 D 0,07 0,03 Câu 2: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 0,35 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng (gam) chất rắn thu A 21,6 B 37,8 C 42,6 D 44,2 Câu 3: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+ Khối lượng chất rắn thu A 11,76 B 8,56 C 7,28 D 12,72 Câu 4: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 0,1M Khuấy phản ứng hoàn toàn Khối lượng (gam) chất rắn thu A 4,080 B 1,232 C 8,040 D 12,320 Câu 5: Hịa tan hồn tồn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 0,1 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng (gam) chất rắn thu A 6,4 B 10,8 C 14,0 D 17,2 Câu 6: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng (gam) sắt phản ứng A 1,40 B 2,16 C 0,84 D 1,72 Câu 7: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng (gam) muối X A 13,1 B 17,0 C 19,5 D 14,1 Câu 8: Cho hh gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 9: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu 3,12 g phần không tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng A 0,03 B 0,05 C 0,06 D 0,04 Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 43,2 B 48,6 C 32,4 D 54,0 Câu 11: Cho gam hỗn hợp X gồm Mg Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến phản ứng kết thúc, thu 12,4 gam chất rắn Z dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 15 khơng đổi thu gam hỗn hợp gồm oxit Khối lượng (gam) Mg Fe X là: A 4,8 3,2 B 3,6 4,4 C 2,4 5,6 D 1,2 6,8 Câu 12: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M Phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 1,6 gam chất rắn Z Cho Z vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí bay Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM H2SO4 Giá trị x A 0,250 B 0,125 C 0,200 D 0,100 Câu 13: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc dung dịch Z 8,12g rắn T gồm kim loại Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch X là: A 0,15 0,25 B 0,10 0,20 C 0,50 0,50 D 0,05 0,05 Câu 14: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Al, Cu, Ag B Al, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag D Al, Fe, Ag Câu 15: Cho 2,4g Mg 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 26,34g hỗn hợp Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dd HCl 0,448lít H2(đktc) Nồng độ mol (M) chất dd X là: A 0,44 0,04 B 0,03 0,50 C 0,30 0,50 D 0,30 0,05 Câu 16: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng độ mol Sau phản ứng thu chất rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,035 mol khí Nồng độ mol (M) muối Y A 0,30 B 0,40 C 0,42 D 0,45 Câu 17: Một hỗn hợp X gồm Al Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng kết thúc rắn Y dung dịch Z màu hồn tồn Y hồn tồn khơng tan dung dịch HCl Khối lượng (gam) Y A 10,8 B 12,8 C 23,6 D 28,0 Câu 18: Cho 0,03 mol Al 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 8,12 g rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch X là: A 030 0,50 B 0,30 0,05 C 0,03 0,05 D 0,30 0,50 Câu 19: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,5M AgNO3 0,3M sau phản ứng kết thúc thu 5,16 gam chất rắn Giá trị m là: A 0,24 B 0,48 C 0,81 D 0,96 Câu 20: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO 3)3 2M Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kim loại thu A 12 gam B 11,2 gam C 13,87 gam D 16,6 gam Câu 21: Cho 0,35 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kim loại thu BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 16 A 12 gam B 11,2 gam C 13,87 gam D 14,8 gam Câu 22: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M ZnSO4 0,8M Sau kết thúc phản ứng, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 14,50 gam B 16,40 gam C 15,10 gam D 15,28 gam Câu 23: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg Fe (tỉ lệ mol : 3) tác dụng hoàn toàn với 280 ml dung dịch AgNO3 0,5M m gam chất rắn Giá trị m là: A 4,32 B 14,04 C 10,8 D 15,12 Câu 24: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO 3)3 0,2 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 dung dịch A 0,0 mol B 0,1 mol C 0,3 mol D 0,2 mol Câu 25: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M AgNO3 0,125M Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,740 gam B 35,2 gam C 3,52 gam D 3,165 gam BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài (A – 2012) Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 0,1M Cu(NO3)2 0,5M; phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m A 4,72 B 4,48 C 3,20 D 4,08 Bài (A – 2012) Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Mg ( NO3 ) Fe ( NO3 ) B Fe ( NO3 ) Mg ( NO3 ) C AgNO3 Mg ( NO3 ) D Fe ( NO3 ) AgNO3 Bài (A – 2011) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO Sau thời gian, thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn Z vào dung dịch H SO4 (loãng, dư), Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X A 58,52% B 51,85% C 48,15% D 41,48% Bài (B – 2011) Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2 ( SO4 ) 0,24M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị m A 32,50 B 20,80 C 29,25 D 48,75 Bài (B – 2011) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m A 3,84 B 6,4 C 5,12 D 5,76 BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 17 Bài (A – 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2 ( SO4 ) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 Bài (CĐ – 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 56,37% B 37,58% C 64,42% D 43,62% Bài (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 , phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Fe ( NO3 ) AgNO3 B AgNO3 Zn ( NO3 ) C Zn ( NO3 ) Fe ( NO3 ) D Fe ( NO3 ) Zn ( NO3 ) Bài (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol + Cu 2+ mol Ag đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thỏa mãn trường hợp ? A 1,5 B 1,8 C 2,0 D 1,2 Bài 10 (B – 2009) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu ( NO3 ) 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 2,80 B 4,08 C 2,16 D 0,64 Bài 11 (B – 2009) Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu ( NO3 ) 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam Bài 12 (CĐ – 2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m A 5,04 B 4,32 C 2,88 D 2,16 Bài 13 (CĐ – 2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu ( NO3 ) 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m A 8,10 5,43 B 1,08 5,16 C 0,54 5,16 D 1,08 5,43 Bài 14 (CĐ – 2009) Nhúng kim loại M (chỉ có hóa trị hai hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M A Mg B Zn C Cu D Fe Bài 15 (A – 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m A 59,4 B 64,8 C 32,4 D 54,0 BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 18 Bài 16 (B – 2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu ( NO3 ) 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = V2 B V1 = 10 V2 C V1 = V2 D V1 = V2 Bài 17 (B – 2008) Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X A 13,1 gam B 17,0 gam C 19,5 gam D 14,1 gam Bài 18 (CĐ – 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3 Cu ( NO3 ) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại A Al, Cu, Ag B Al, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag D Al, Fe, Ag Bài 19 (B – 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 12,67% C 85,30% D 82,20% Bài 20 : Nhúng Al nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy Al cân nặng 46,38 gam Khối lượng kim loại Cu tạo A 0,64 gam B 1,28 gam C 1,92 gam D 2,56 gam Bài 21 (KHTN lần – 2013) Lắc 26,28 gam Cu với 500 ml dung dịch AgNO3 0,6M thời gian thu 45,12 gam chất rắn A dung dịch B Nhúng kim loại M nặng 30,9 gam vào dung dịch B khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu đượcdung dịch chứa muối 34,71 gam chất rắn Z Kim loại M A Fe B Mg C Pb D Zn Bài 22 : Cho hỗn hợp chứa a mol Zn 0,12 mol Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp Fe ( SO ) 1M CuSO 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 10,72 gam chất rắn Giá trị a A 0,125 B 0,45 C 0,15 D 0,2 Bài 23 : Nhúng kim loại M (hóa trị hai) vào dung dịch CuSO , sau thời gian lấy kim loại thấy kim loại giảm 0,05% khối lượng Mặt khác nhúng kim loại M vào dung dịch Pb ( NO3 ) , sau phản ứng lấy cân lại thấy khối lượng tăng 7,1% Biết số mol hai muối tham gia phản ứng Kim loại M: A Fe B Cd C Zn D Mg Bài 24 (QH.Huế lần – 2013) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 Cu ( NO3 ) Sau phản ứng xong thu 20 gam chất rắn Z dung dịch E, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí nhận 8,4 gam hỗn hợp oxit Nồng độ mol AgNO3 Cu ( NO3 ) A 0,24M 0,5M B 0,12M 0,36M C 0,12M 0,3M D 0,24M 0,6M BÀI TẬP HOÁ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 19 Bài 25 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 0,24 gam Mg vào 250 ml dung dịch CuSO xM Sau phản ứng hoàn toàn thu 1,88 gam kim loại Giá trị x A 0,1 B 0,2 C 0,25 D 0,5 Bài 26 : Nhúng Zn vào dung dịch chứa 14,64 gam CdCl2 Sau phản ứng, khối lượng Zn tăng lên 3,29 gam Xác định khối lượng Cd tách thành phần muối tạo nên dung dịch Bài 27 : Có hai kim loại chất, khối lượng (hóa trị hai) Lá thứ ngâm dung dịch Pb ( NO3 ) sau thời gian thấy khối lượng kim loại tăng thêm 19% Lá thứ hai ngâm dung dịch Cu ( NO3 ) , sau thời gian thấy khối lượng kim loai giảm 9,6% Giả thiết phản ứng trên, khối lượng kim loại bị hòa tan Kim loại dùng A Zn B Fe C Cd D Ni Bài 28 : Có hai kim loại chất, khối lượng (hóa trị hai) Lá thứ ngâm dung dịch Cd ( NO ) , sau thời gian thấy khối lượng kim loại tăng thêm 0,47% Lá thứ hai ngâm dung dịch Pb ( NO3 ) , sau thời gian thấy khối lượng kim loại tăng thêm 1,42% Giả thiết phản ứng trên, khối lượng kim loại bị hòa tan Kim loại dùng A Zn B Fe C Cu D.Ni Bài 29 : Nhúng kim loại M (hóa trị hai) vào 1120 ml dung dịch CuSO 0,2M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kim loại tăng 1,344 gam nồng độ CuSO lại 0,05M Cho Cu kim loại giải phóng bám hết vào kim loại Kim loại M A Mg B Al C Fe D Zn Bài 30 : Nhúng Mg vào 200 ml dung dịch Fe ( NO3 ) 1M, sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam Khối lượng Mg tan vào dung dịch A 1,4 gam B 4,8 gam C 8,4 gam D 4,1 gam Bài 31 : Cho 3,78 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành kim loại X dung dịch Y Khối lượng chất tan dung dịch giảm 4,06 gam Công thức muối XCl3 A FeCl3 B CrCl3 C AuCl3 D AlCl3 Bài 32 : Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni Cu vào dung dịch AgNO3 (dư) Sau kết thúc phản ứng thu 54 gam chất rắn Mặt khác cho a gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch CuSO (dư), sau kết thúc phản ứng thu chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam Giá trị a A 15,5 gam B 42,5 gam C 33,7 gam D 53,5 gam Bài 33 (CVP lần – 2013) Cho hỗn hợp gồm Mg Fe có khối lượng 8,64 gam chia thành phần : - Phần : hịa tan hồn tồn vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư) 555 ml hỗn hợp khí NO N 2O đo 27,3 °C , atm có tỉ khối H 18,889 - Phần : đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 Cu ( NO3 ) Sau phản ứng thu chất rắn gồm kim loại có khối lượng 7,68 gam Hòa tan chất rắn dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn giảm 21,88% BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 20 Nồng độ dung dịch AgNO3 Cu ( NO3 ) dung dịch A 0,15M 0,1M B 0,1M 0,1M C 0,05M 0,15M D 0,125M 0,215M Bài 34 (QH.Huế lần – 2013) Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu ( NO3 ) 0,2 mol Fe ( NO3 ) thu dung dịch X kết tủa Y Hãy lựa chọn giá trị a để kết tủa Y thu chứa kim loại A 3,6 < a ≤ B 5,4 < a ≤ C 2,7 < a < 5,4 D 3,6 ≤ a Bài 35 (ĐH.Vinh lần cuối – 2012) Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay không đáng kể) Giá trị m giá trị sau không thỏa mãn A 2,4 B 12,3 C 8,7 D 9,6 Bài 36 (C.Bến Tre lần – 2012) Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l Cu ( NO3 ) 0,75x mol/l thu dung dịch X 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm kim loại Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu V lít NO (đktc) dung dịch chứa 96,66 gam muối (khơng có HNO3 dư) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,80 D 5,60 Bài 37 (C Bến Tre lần – 2012) Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,5M CuCl2 xM thu dung dịch X 2,4m gam chất rắn Y gồm kim loại Cho toàn chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 4,34 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 6,1875 B 6,8270 C 5,5810 D 5,8284 Bài 38 : Cho hỗn hợp A chứa bột kim loại gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x (mol/l) Cu ( NO3 ) y (mol/l) Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch D 8,12 gam rắn E Cho E phản ứng với dung dịch HCl (dư) thu 0,672 lít H (đktc) Giá trị x, y A 0,15 ; 0,25 B 0,25 ; 0,15 C 0,3 ; 0,5 D 0,5 ; 0,3 Bài 39 (ĐHSP lần – 2012) Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu ( NO3 ) Lắc kĩ để Cu ( NO3 ) phản ứng hết thu chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam Nồng độ mol/l dung dịch Cu ( NO3 ) A 0,65M B 0,5M C 0,45M D 0,75M Bài 40 (Amsterdam – 2012) Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 khuấy đến phản ứng hoàn tồn thu 3,12 gam chất rắn khơng tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng A 0,06 mol B 0,04 mol C 0,05 mol D 0,03 mol Bài 41 (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M Cu ( NO3 ) 0,15M 3,44 gam chất rắn Y Giá trị a A 2,6 gam B 1,95 gam C 1,625 gam D 1,3 gam Bài 42 (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn 100 ml dung dịch Fe2 ( SO4 ) 0,5M Sau phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu so với khối lượng 100 ml dung dịch Fe2 ( SO ) 0,5M trước phản ứng ? BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 21 A Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam B Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam C Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam D Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61 gam Bài 43 (C Bến Tre lần – 2012) Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO Sau thời gian, thu dung dịch Y 27,52 gam chất rắn Z Cho toàn Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X A 41,48% B 60,12% C 51,85% D 48,15% Bài 44 (C Bến Tre lần – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 6,72 gam chất rắn Giá trị m A 2,88 gam B 4,32 gam C 2,16 gam D 5,04 gam Bài 45 (C Nguyễn Huệ lần – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 0,25 mol Cu ( NO3 ) , sau thời gian thu 19,44 gam kết tủa dung dịch X chứa muối Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,36 gam kết tủa Giá trị m A 4,8 gam B 4,32 gam C 4,64 gam D 5,28 gam Bài 46 (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Cho hỗn hợp dạng bột gồm Al Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn thu gam chất rắn A gồm kim loại Để hào tan hồn tồn chất rắn A cần lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo sản phẩm khử NO nhất) ? A 0,4 lít B 0,5 lít C 0,3 lít D 0,6 lít Bài 47 (HSG Thái Bình 2010 – 2011) Hịa tan hỗn hợp X gồm Cu Fe 2O3 400 ml dung dịch HCl aM thu dung dịch cịn lại 1,0 gam Cu khơng tan Nhúng Mg vào dung dịch Y, sau phản ứng hoàn toàn nhấc Mg thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng Mg ban đầu có 1,12 lít H (đktc) (giả thiết tồn lượng kim loại bám hết vào Mg) Khối lượng Cu X giá trị a A 3,2 gam 0,75M B 3,2 gam 2M C 4,2 gam 1M D 4,2 gam 0,75M Bài 48 (HSG Thái Bình 2012 – 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO đến phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch X chất rắn Y Cho toàn X phản ứng với lượng dư dung dịch Ba ( OH ) , để kết tủa thu khơng khí tới khối lượng khơng đổi cân m gam Giá trị m A 29,20 gam B 28,94 gam C 30,12 gam D 29,45 gam Bài 49 : Cho 0,411 gam rắn X gồm Al Fe vào 15 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xong dung dịch Y 3,324 gam rắn Z Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thấy xuất kết tủa T Lọc lấy T nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam rắn W Giá trị m BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 22 A 0,579 B 0,240 C 0,120 D 0,480 CuCl2 x mol/lít Sau Bài 50 : Cho 10 gam rắn X gồm Mg, Fe vào 500 ml dung dịch phản ứng xong 15,5 gam rắn Y Thêm dung dịch NaOH dư vào phần nước lọc, thu kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 10 gam hỗn hợp rắn Z Vậy giá trị x % khối lượng Mg X A 0,375M 30% B 0,5M 25% C 0,375M 40% D 0,2M 33,3% Bài 51 (BM) Cho 1,572 gam bột hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO 1M thu dung dịch B hỗn hợp D gồm kim loại Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B thu lượng kết tủa lớn Nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng dổi thu 1,82 gam hỗn hợp hai oxit Cho D tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 lượng Ag thu lớn khối lượng D 7,336 gam Số mol kim loại hỗn hợp A A 0,02 ; 0,011 ; 0,0065 B 0,02 ; 0,015 ; 0,003 C 0,01 ; 0,015 ; 0,003 D 0,01 ; 0,015 ; 0,006 Bài 52 (BM) Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào lít dung dịch AgNO3 x (mol/lít) thu 16,8 gam kết tủa Nếu lượng hỗn hợp X cho vào lít dung dịch AgNO3 x (mol/lít) thu 28,08 gam kết tủa Giá trị x A 0,15 B 0,16 C 0,14 D.0,12 Bài 53 (BM) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 0,25 mol Cu ( NO3 ) , sau thời gian thu 19,44 gam kết tủa dung dịch X chứa muối Tách kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột Fe vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 9,36 gam kết tủa Giá trị m A 4,8 B 4,32 C 4,64 D 5,28 Bài 54 (BM) Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu 3,88 gam chất rắn X dung dịch Y Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y thu 5,265 gam chất rắn Z dung dịch chứa muối Giá trị m A 3,17 B 2,56 C 1,92 D 3,2 Bài 55 (C.Phan Ngọc Hiển lần – 2013) Cho 5,04 gam bột Fe 1,08 gam bột Mg tác dụng với 1,125 lít dung dịch CuSO aM, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh Nhận thấy khối lượng kim loại thu sau phản ứng 8,46 gam Giá trị a A 0,1 B 0,3 C 0,5 D 0,2 Bài 56 (BM) Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M thời gian thu 22,56 gam chất rắn A dung dịch B, nhúng kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch chứa muối 17,355 gam chất rắn Z M A Fe B Zn C Mg D Al Bài 57 (BM) Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (X tạo thành 74,7 gam hỗn hợp Y gồm x mol CuCl2 y mol FeCl3 nước) Kết thúc phản ứng thu 17,76 gam chất rắn gồm kim loại Tỉ lệ y : x BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HỒ Trang 23 A : B : C : D : Bài 58 : Cho hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe 5,4 gam Al vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 Cu ( NO3 ) có nồng độ mol Sau phản ứng xong rắn Z gồm kim loại Cho rắn Z vào dung dịch HCl dư thấy sau phản ứng thoát 0,896 lít H (đktc) Tính nồng độ mol muối AgNO3 Cu ( NO3 ) dung dịch ban đầu Bài 59 (BM) Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe ( NO3 ) 0,09 mol AgNO3 sau thời gian phản ứng lọc tách 9,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Cho thêm 2,16 gam bột Al vào Y đến phản ứng hoàn toàn thu 8,74 gam hỗn hợp kim loại dung dịch Z Giá trị m A 5,02 B 6,99 C 5,66 D 6,56 Bài 60 (BM) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol Fe ( SO ) 0,1 mol CuSO Sau phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn Z có khối lượng (m + 3,2) gam Giá trị m A 6,00 B 4,80 C 0,96 D 1,92 Bài 61 (DHH) Nhúng kim loại R (hóa trị 2) có khối lượng 9,6 gam vào dung dịch chứa 0,24 mol Fe ( NO3 ) Sai thời gian lấy kim loại ra, dung dịch có khối lượng khối lượng dung dịch ban đầu Thanh kim loại sau đem hịa tan dung dịch HCl dư thu 6,272 lít H (đktc) Khối lượng Fe thu A 1,12 gam B 2,8 gam C 5,04 gam D 5,6 gam Bài 62 (DDH) Hòa tan hết a gam bột Fe 400 ml dung dịch Cu ( NO3 ) 0,5M AgNO3 0,75M Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm 21,44 gam Giá trị a A 10,96 B 7,84 C 4,48 D 5,04 Bài 63 (GSTT) Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M CuCl2 x M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X 26,4 gam hỗn hợp kim loại Giá trị x A 0,5 B 0,4 C 0,8 D 1,09 ... kiện: - Kim loại phản ứng đứng trước kim loại muối - Kim loại phản ứng không tác dụng với nước Ghi nhớ: ∆mtăng = mkim loại kết tủa – mkim loại phản ứng ∆mgiảm = mkim loại phản ứng – mkim loại kết... yếu chất khử yếu VI HỢP KIM Khái niệm BÀI TẬP HỐ VƠ CƠ 12 ThS PHAN TẤT HOÀ Trang - Hợp kim vật liệu kim loại chứa kim loại số kim loại hay phi kim khác Tính chất Hợp kim có tính chất hố học tương... lẫn kim loại với phi kim C Tất sai D Là chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp kim loại hỗn hợp kim loại với phi kim Câu 9: Các tính chất vật lý chung kim loại gây do: A Trong kim loại có electron

Ngày đăng: 05/12/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan