ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002

107 766 0
ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình toàn cầu hoá thị trường và tự do hoá thương mại hiện nay, một quốc gia muốn phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững không còn cách nào tốt hơn là phát triển theo chiều sâu coi trọng yếu tố chất lượng. Một doanh nghiệp, để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì phải ưu tiên vấn đề “chất lượng” lên hàng đầu, chất lượng sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường. Ngành cơ khí chế tạo là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng tạo ra năng lực mới, là nguồn động lực và công cụ chủ lực tạo ra tiến bộ của mỗi quốc gia. Trong sự nghiệp phát triển kỹ thuật, Đảng ta luôn coi Cơ khí là ngành trọng yếu. Để thực hiện được mục tiêu của Đảng đề ra “đến năm 2020 đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp” thì ngành Cơ khí trong nước phải đủ năng lực sản xuất được phần lớn thiết bị, máy móc cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Chất lượng sản phẩm của ngành là cực kỳ quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đi tắt đón đầu đưa nền kinh tế nước ta lên một tầm cao mới. Hiện nay, tình trạng thiết bị của ngành cơ khí nước ta đã quá cũ kỹ, công nghệ lạc hậu đi sau thế giới hàng chục năm. Sản phẩm của ngành rất khó có thể đáp ứng được một cách đầy đủ cho ngành kinh tế trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, năm 2002 hiệp định AFTA sẽ bắt đầu có hiệu lực đối với các nước thành viên trong khối ASEAN. Khi đó sản phẩm cơ khí nước ta sẽ phải cạnh tranh với những sản phẩm cơ khí của các nước thành viên ngay tại thị trường Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1994) sang ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp. Chất lượng và quản lý chất lượng là những vấn đề rộng lớn, phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố. Trong khuôn khổ thời gian và mức độ nhất định của luận văn tốt nghiệp, đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu ở góc đọc. Theo đó, 57 những vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng sẽ được khai thác ở mức độ cần thiết để làm rõ nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài. Mặc dù thời gian thực tập, năng lực của em có hạn kinh nghiệm thực tiễn bản thân chưa có, nhưng với mong muốn góp phần nhỏ bé “tuỳ theo sức mình” vào công cuộc xây dựng phát triển đất nước cũng như công tác quản lý chất lượng của Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra giải pháp nhằm chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng của Công ty. Ngoài mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm những nội dung cơ bản sau: Phần thứ nhất:Một số vấn vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng. Phần thứ hai: Thực trạng của công tác xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội. Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1994) sang ISO 9001 (2000). 57 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. I. Khái quát về chất lượng. 1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng. 1.1. Khái niệm về chất lượng. Chất lượng là một khái niệm rất quen thuộc với con người, tuy nhiên khái niệm này lại được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc từng người, từng hoàn cảnh cụ thể. Theo Karl Marx: “Người tiêu dùng mua hàng hóa không phải là vì hàng hóa có giá trị mà là vì hàng hóa có giá trị sử dụng thoả mãn những mục đích xác định”. Từ đó cho thấy chất lượng là thước đo mức độ hữu Ých của giá trị sử dụng biểu thị trình độ sử dụng của hàng hóa. Xuất phát từ quan điểm của Karl Marx, các nhà kinh tế học XHCN trước đây và những nhà kinh tế học của các nước TBCN trong những năm 30 của thế kỷ 20 đã đưa ra nhiều định nghĩa tương tự. Các định nghĩa của họ đứng trên quan điểm của các nhà sản xuất. Họ cho rằng: “Chất lượng sản phẩm là đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tại, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng được nhu cầu định trước cho nã trong những điều kiện nhất định về kinh tế xã hội và các đặc tính kinh tế kỹ thuật đó được phản ánh qua các tiêu chuẩn, các quy định”. Như vậy, sản phẩm có chất lượng là sản phẩm làm đúng các tiêu chuẩn, quy định. Nhà sản xuất sẽ dễ dàng đánh giá sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn, sản phẩm nào không đạt tiêu chuẩn để có biện pháp phòng ngừa, nhưng điều này lại cản trở việc cải tiến chất lượng làm cho chất lượng sản phẩm luôn bị lạc hậu so với thực tế, chất lượng sản phẩm tách ra khỏi người sử dụng. Đứng về phía khách hàng - người tiêu dùng - lại có một số quan điểm sau:  Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu: “chất lượng sản phẩm là mức độ mà sản phẩm Êy đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng”. 57  Theo tiêu chuẩn AFNOR 50 - 109 của Pháp: “chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả nãm những nhu cầu của người sử dụng”.  Theo Joseph M.Juran: “chất lượng sản phẩm là sự thoả nãm nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”.  Theo cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm của Mỹ: “chất lượng sản phẩm là toàn bộ đặc tính và đặc trưng của một sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả nãm những nhu cầu đã đặt ra”.  Theo Philip B.Crosby: “chất lượng có nghĩa là phù hợp với yêu cầu đòi hỏi do nhà quản trị đặt ra”. Cách đánh giá chất lượng sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng không căn cứ vào tiêu chuẩn mà dựa vào độ thoả mãn của người tiêu dùng. Điều này làm cho chất lượng sản phẩm dễ “tiếp cận” với nhu cầu người tiêu dùng nhưng lại gây khó khăn cho nhà sản xuất trong việc đánh giá sản phẩm có đạt chất lượng hay không. Như vậy, tuỳ theo đối tượng sử dụng, khái niệm “chất lượng” có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất lượng là điều họ cần làm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do khách hàng đề ra để được khách hàng chấp nhận. Đối với khách hàng, chất lượng là sự thỏa mãn mà họ đạt được so với mong muốn (hay đặc tính sử dụng mà sản phẩm mang lại so với mong muốn). Nếu chúng ta cố gắng lượng hoá chất lượng thì có thể biểu hiện qua công thức: Q = P/E Trong đó: Q : chất lượng sản phẩm. P : đặc tính sử dụng. E : độ mong đợi. Đối với khách hàng, chất lượng sản phẩm còn so sánh với chất lượng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh và đi kèm các yếu tố chi phí, giá cả, đồng thời do nền văn hoá trên thế giới khác nhau nên cách hiểu chất lượng sản phẩm của khách hàng cũng khác nhau. Nhằm đưa ra một cách nhìn đúng đắn, hợp lý hơn về “chất lượng”, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng như sau: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc trưng để phân biệt vốn có đáp ứng các nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc”. 57 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Việt Nam đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng của một sản phẩm nào đó là sự phù hợp với tất cả các tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu xã hội trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định, bảo đảm yêu cầu của người sử dụng nhưng cũng bảo đảm các tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước” (TCVN_5814 : 1992). 1.2. Đặc điểm của chất lượng. Từ các quan điểm trên, đặc biệt là từ định nghĩa của ISO, có thể rót ra một số đặc điểm về chất lượng như sau: Thứ nhất: Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu. Nếu có một lý do nào đó mà sản phẩm không được chấp nhận thì đó được coi là sản phẩm có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây có thể coi là cơ sở để các nhà quản trị định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. Thứ hai: Chất lượng biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng vì chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động. Thứ ba: Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi định tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan. Thứ tư: Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng. Người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng hoặc có khi chỉ phát hiện chúng trong quá trình sử dụng. Thứ năm: Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hoá mà còn có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình. Tuy nhiên, những đặc trưng trên mới chỉ phản ánh chất lượng theo nghĩa hẹp. Khi nói đến chất lượng, chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau bán hàng, việc giao hàng đúng lúc, đúng chỗ Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thoả mãn nhu cầu của họ. Kết hợp các yếu tố đó, ta có khái niệm “chất lượng toàn diện” (Total Quality). Thoả mãn nhu cầu 57 Hỡnh 1. Cỏc yu t ca cht lng ton din. 2. Quỏ trỡnh hỡnh thnh cht lng sn phm. Cht lng sn phm khụng ch c hỡnh thnh trong sn xut m nú l kt qu ca nhiu quy trỡnh liờn tc t khõu nghiờn cu th trng, thit k sn phm cho n s dng v sau s dng sn phm. Nhng giai on ny ni tip nhau, cú quan h cht ch, gi l quỏ trỡnh hỡnh thnh cht lng sn phm. 57 Giao hàng Dịch vụ Giá cả Thiết kế và triển khai sản phẩm. Xây dựng và triển khai kế hoạch. Mua, cung ứng. Sản xuất sản phẩm (cung ứng dịch vụ). Thử nghiệm kiểm tra. Bán phân phối. Đóng gói, bảo quản. Tiếp thị và nghiên cứu thị tr6ờng. Thải, tái chế khi quá trình sử dụng chấm dứt. Giám sát kinh doanh. Hỗ trợ và dịch vụ kỹ thuật. Lắp đặt chuyển giao. Hình 2. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm. Ở mỗi quy trình trên đều phải chú trọng công tác quản lý chất lượng, có như vậy mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm đến cùng. Đồng thời phải chú trọng việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm không ngừng để chất lượng sản phẩm ở quá trình sau cao hơn ở quá trình trước. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Ta có thể chia các yếu tố đó ra làm hai nhóm: nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong. 3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài. -Tình hình thị trường: Đây là nhóm yếu tố có tác động quyết định định hướng của sản phẩm. Ở thị trường này sản phẩm có thể được đánh giá là có chất lượng cao nhưng lại không được đánh giá như vậy ở thị trướng khác. Quy luật của nền kinh tế thị trường đó là: Bán cái thị trường cần chứ không bán cái mà mình có. Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra từng loại sản phẩm phù hợp với từng loại thị trường. -Tiến bé khoa học - công nghệ: Ngày nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, những phát minh mới liên tục ra đời nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã đem lại những loại máy móc thiết bị hiện đại hơn, những quy trình sản xuất tinh vi hơn, hiệu quả hơn và chất lượng sản phẩm đem lại cũng cao hơn. Tuy nhiên, trình độ chất lượng sản phẩm đạt được không thể vượt quá trình độ khoa học công nghệ trong từng thời kỳ; vì vậy tiến bộ khoa học công nghệ vừa là cơ sở tạo động lực thúc đẩy chất lượng nhưng cũng là giới hạn của chất lượng sản phẩm. -Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước: Chính sách vĩ mô tạo ra hành lang pháp lý cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nếu chính sách vĩ mô đảm bảo phù hợp quy luật chung và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thì sẽ thúc đẩy tốt hơn sự phát triển của doanh nghiệp đồng thời thúc đẩy việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngược lại, chính sách vĩ mô nếu không phù hợp sẽ làm suy giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng. 57 -Các yếu tố về phong tục tập quán, văn hoá, thói quen tiêu dùng: Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng tới quan niệm của khách hàng về độ thoả mãn mà sản phẩm mang lại cho họ, từ đó ảnh hưởng tới quan điểm của họ về chất lượng sản phẩm là cao hay thấp. Tại những khu vực khác nhau về điều kiện địa lý, về điều kiện tự nhiên, điều kiện cuộc sống thì phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng cũng khác nhau do đó quan niệm về chất lượng sản phẩm cũng khác nhau. Mỗi khi thâm nhập vào một thị trường nào đó thì đây là yếu tố mà doanh nghiệp không thể không nghiên cứu để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Đối với nhóm yếu tố bên ngoài, doanh nghiệp không thể thay đổi được, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự thích ứng để có thể tồn tại. Doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ các yếu tố bên ngoài, tìm ra quy luật vận động để sản phẩm luôn luôn có chất lượng cao, khẳng định vị trí và uy tín của mình trên thị trường. 3.2. Nhóm yếu tố bên trong. Tập hợp các nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp cho ta mét quy tắc gọi là quy tắc 4M. Bao gồm: -Nguyên vật liệu (Marterial): Nguyên vật liệu được phản ánh trong cấu tạo của sản phẩm. Về mặt giá trị, giá trị của nguyên vật liệu được chuyển hoàn toàn vào giá trị của sản phẩm. Về mặt chất lượng, nguyên vật liệu là cơ sở vật chất để tạo nên chất lượng sản phẩm. Không thể có sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên vật liệu có chất lượng tồi. Vì vậy cần phải tổ chức tốt công tác mua, bảo quản và cung ứng nguyên vật liệu để đảm bảo có nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất với chất lượng tối ưu - nghĩa là chất lượng nguyên vật liệu tốt nhất có thể trong điều kiện cho phép của doanh nghiệp. -Công nghệ - kỹ thuật - máy móc thiết bị (Machines): Công nghệ càng hiện đại, máy móc càng tiên tiến thì càng cho phép tạo ra sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của người tiêu dùng. Ngược lại, với công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ thì sản phẩm không thể có chất lượng cao. Từ đó đòi hỏi các nhà quản trị phải có kế hoạch cụ thể trong việc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá máy móc, thiết bị. 57 -Con ngi - lao ng (Men): Ngy nay, yu t con ngi cú vai trũ ngy cng quan trng hn trong sn xut kinh doanh. Con ngi l yu t ch ng, nm bt cụng ngh, vn hnh mỏy múc. Trỡnh ca ngi lao ng cng cao thỡ vic lm ch cụng ngh, mỏy múc, thit b cng tt hn to iu kin nõng cao cht lng sn phm. Ngc li, trỡnh ca ngi lao ng kộm, vic tip thu tin b khoa hc tr nờn khú khn, khụng lm ch c mỏy múc, thit b thỡ cho dự cú trang b mỏy múc hin i, sn phm lm ra cng khụng th cú cht lng cao c. -Trỡnh - Phng phỏp t chc, qun tr doanh nghip (Methods): - Trỡnh t chc lao ng. - Trỡnh t chc qun lý. - Trỡnh kim tra cht lng sn phm. - Trỡnh t chc vic tiờu th, vn chuyn, bo qun sn phm, mỏy múc, thit b, nguyờn vt liu Trỡnh t chc qun tr doanh nghip tỏc ng khụng nh n trỡnh cht lng sn phm t c. Trỡnh t chc - qun tr cng cao, phng phỏp qun tr cng thớch hp s kt hp cỏc ngun lc mt cỏch hi ho hn, lm cho b mỏy sn xut vn hnh tt hn, t ú cht lng sn phm to ra cũng cao hn. Ngc li trỡnh t chc qun tr kộm s khụng kt hp tt cỏc ngun lc vỡ mc tiờu chung, do ú cht lng sn phm s suy gim. Hỡnh 3: Quy tc 4M. 57 Men (lãnh đạo - cán bộ - công nhân viên) Quality (chất lợng sản phẩm) Materials (NVL - Năng lợng) Machines (Kỹ thuật - công nghệ) Methods (Phơng pháp Quản lý - lãnh đạo) 4. Vai trò của chất lượng sản phẩm. Có lẽ không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế cạnh tranh và đang toàn cầu hoá này. 4.1. Về phía doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm chính là uy tín, là sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao với giá cả hợp lý thì sẽ được người tiêu dùng chấp nhận một cách rộng rãi, sản phẩm sẽ được tiêu thụ nhanh chóng, thị phần được mở rộng, uy tín được nâng cao Có thể nói rằng chất lượng sản phẩm luôn đi cùng với danh tiếng của doanh nghiệp. 4.2. Về phía người tiêu dùng. Với giới hạn tiêu dùng là khả năng chi trả của mình, người tiêu dùng bao giờ cũng tìm cho mình những sản phẩm có chất lượng cao nhất có thể. Với nhiều người tiêu dùng thì ngày nay chất lượng không đơn thuần chỉ là độ bền mà còn là tính năng sử dụng, là tính an toàn, tính thẩm mỹ Sản phẩm nào thoả mãn các yêu cầu của người tiêu dùng thì sản phẩm đó có chất lượng. Có nghĩa là sản phẩm có chất lượng cao sẽ đem lại cho người tiêu dùng sự an toàn, tiện lợi trong sử dụng và tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng. 4.3. Đối với nền kinh tế. Một nền kinh tế mà liên tục sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao thì đó là nền kinh tế phát triển. Những sản phẩm đó sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, lập nên một hàng rào phi thuế quan chống lại sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Với những sản phẩm có chất lượng cao sẽ góp phần tiết kiệm chi phí sử dụng, tiết kiệm được chi phí xã hội, làm giàu cho nền kinh tế quốc dân. 5. Các phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, chúng ta nhận thấy rằng, có hai phương hướng chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm. Đó là phương hướng tác động vào các yếu tố bên ngoài và phương hướng tác động vào các yếu tố bên trong. 57 [...]... Hướng dẫn về đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng trong vòng đời sản phẩm ISO 9001 : 1994 ISO 9002 :1994 ISO 9003 :1994 ISO 9000 1 : 1994 ISO 9000 - 2 : 1994 ISO 9000 - 3 : 1994 ISO 9000 - 4 : 1994 ISO 10011 1 : 1990 ISO 10011 2 : 1991 ISO 10011 3 : 1991 ISO 10012 1 : 1992 ISO 10012 2 : 1992 ISO 10013 : 1994 ISO 10014 : 1994 ISO 10015 : 1994 Kiểm soát , đánh giá hệ thống chất lượng và đào tạo Hỡnh... doanh nghip, gm ISO 9000 1/ 2/ 3/ 4 Nhúm 5 - Nhúm tiờu chun v kim soỏt, ỏnh giỏ h thng cht lng v giỏo dc o to Nhúm ny gm cỏc tiờu chun ISO 10011 1/2/3, ISO 10012 1/2, ISO 10013, ISO 10014, ISO 10015 57 Các thuật ngữ ISO 8402 Tcvn 5812 : 1994 Hướng dẫn về Quản trị chất lượng ISO 9004 1 : 1994 ISO 9004 2 : 1994 ISO 9004 - 3 : 1994 ISO 9004 4 : 1994 ISO 9004 5 :1994 ISO 9004 6 :1994 ISO 9004 7 :1994... lp t v dch v ISO 9003: H thng cht lng m bo cht lng trong quỏ trỡnh kim tra cui cựng v th ngim ISO 9000 1: Hng dn la chn hoc ISO 9001 hay ISO 9002, cng cú th chn ISO 9003 ỏp dng vo doanh nghip ISO 9000 2: Hng dn chung v vic ỏp dng cỏc tiờu chun m bo cht lng nh ISO 9001, ISO 9002 v ISO 9003 ISO 9000 3: Hng dn vic ỏp dng ISO 9001 i vi s phỏt trin, cung ng v bo trỡ phn mm s dng trong qun tr ISO 9000 4:... ISO 8402, rt quan trng Nu khụng nm vng cỏc thut ng thỡ s vụ cựng khú khn khi nghiờn cu cỏc tiờu chun khỏc Nhúm 2 - Nhúm tiờu chun v m bo cht lng gm ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 ISO 9001 l tiờu chun m bo cht lng khi thit k, lp k hoch ISO 9002 l tiờu chun m bo cht lng trong sn xut ISO 9003 l tiờu chun m bo cht lng khi kim tra, th nghim Nhúm 3 - Nhúm tiờu chun hng dn v qun tr cht lng trong t chc, gm ISO. .. tiờu chun ISO 9000 cú th coi l tp hp cỏc kinh nghip qun lý cht lng tt nht ó c thc thi ti nhiu quc gia, khu vc v c chp nhn thnh tiờu chun quc gia ca nhiu nc ú l h thng cỏc vn bn c quy nh nhng tiờu chun ca h thng qun lý cht lng mang tớnh quc t H 57 thng qun lý cht lng theo ISO 9000 thc cht l nhm m bo cho cỏc sn phm c sn xut ra vi cht lng ỳng nh thit k Mi t chc khi ỏp dng h thng qun lý cht lng theo ISO 9000... chun ISO 9000 1994 B tiờu chun ISO 9000 c soỏt xột ln 1 2000 B tiờu chun ISO 9000 c soỏt xột ln 2 4 Nhng tiờu chun ca b ISO 9000 B tiờu chun ISO 9000 gm 23 tiờu chun nh sau: ISO 8402: Cỏc thut ng v qun tr cht lng v m bo cht lng Cú th núi tiờu chun ny bao gm hu ht cỏc nh ngha quan trng nht ca qun tr 57 ISO 9001: H thng cht lng m bo cht lng trong hoch nh v thit k, v sn xut, v lp t v dch v ISO 9002: ... vi ti ny xin c gii thiu v b tiờu chun ISO 9000 : 1994 (b tiờu chun ISO 9000 : 2000 s c gii thiu c th phn sau) Trong ú cú 3 tiờu chun l: - ISO 9001: h thng qun lý cht lng - mụ hỡnh ỏp dng trong doanh nghip: thit k - sn xut - kinh doanh - dch v - ISO 9002: h thng qun lý cht lng - mụ hỡnh ỏp dng trong doanh nghip: sn xut - kinh doanh - dch v - ISO 9003: h thng qun lý cht lng - mụ hỡnh ỏp dng trong doanh... khi xõy dng cỏc hỡnh thc qun lý cht lng hin i nh ISO 9000, TQM 3 Chc nng ca qun lý cht lng Qun tr cht lng chớnh l cht lng ca qun lý vỡ vy nú l tp hp ca cỏc chc nng qun lý Ton b quỏ trỡnh qun lý c mụ t trong Vũng trũn cht lng (PDCA) Action: A Plan: P Check: C Do: D Hỡnh 4: Vũng trũn qun lý cht lng P - Plan: Hoch nh cht lng (xỏc nh rừ nhng gỡ ó lm): õy l giai on u ca qun lý cht lng Hot ng ny c chớnh... xõy 57 dng theo mt quỏ trỡnh v m bo em li kt qu nh mong mun ca ngi tiờu dựng 5 í ngha, mc ớch ca b tiờu chun ISO 9000 Xõy dng v ỏp dng thnh cụng h thng qun lý cht lng theo ISO 9000, doanh nghip khụng ch em li lũng tin cho khỏch hng v nõng cao uy tớn ca doanh nghip m cũn tng thu li nhun nh s dng ti u ngun lc, tit kim chi phớ, ci tin cỏc quỏ trỡnh Theo tớnh toỏn ca cỏc nh qun lý, khi cha ỏp dng ISO 9000,... v cỏc tiờu chun v qun lý Tiờu chun ISO 9000 do ban k thut TC 176 ban hnh ln u tiờn vo nm 1987 Hin nay cú hn 120 nc tham gia vo t chc quc t ny Vit Nam tham gia vo ISO t nm 1987 57 1.2 ISO 9000 ISO 9000 l b tiờu chun quc t v h thng qun lý v m bo cht lng, c quc t cụng nhn B tiờu chun ny núi cho ngi cung cp bit lm th no t c cht lng ó xỏc nh v tho món khỏch hng thụng qua h thng qun lý cht lng ng thi nú . ba: Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1994) sang ISO 9001 (2000). 57 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG. Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1994) sang ISO 9001 (2000) tại Công. sau: Phần thứ nhất :Một số vấn vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng. Phần thứ hai: Thực trạng của công tác xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại Công ty

Ngày đăng: 04/12/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quality

  • Men

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.

    • I. Khái quát về chất lượng.

      • 1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng.

        • 1.1. Khái niệm về chất lượng.

        • 1.2. Đặc điểm của chất lượng.

          • Hình 1. Các yếu tố của “chất lượng toàn diện”.

          • 2. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.

          • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

            • 3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài.

            • 3.2. Nhóm yếu tố bên trong.

              • Hình 3: Quy tắc 4M.

              • 4. Vai trò của chất lượng sản phẩm.

                • 4.1. Về phía doanh nghiệp.

                • 4.2. Về phía người tiêu dùng.

                • 4.3. Đối với nền kinh tế.

                • 5. Các phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm.

                  • 5.1. Phương hướng tác động vào các yếu tố bên ngoài.

                  • 5.2. Phương hướng tác động vào các nhân tố bên trong.

                  • II. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng sản phẩm.

                    • 1. Khái niệm của quản trị chất lượng.

                    • 2. Nguyên tắc của quản lý chất lượng.

                    • 3. Chức năng của quản lý chất lượng.

                      • Hình 4: Vòng tròn quản lý chất lượng

                      • 4. Nội dung của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.

                        • 4.1. Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế.

                        • 4.2. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng.

                        • 4.3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan