nhóm IIB trong bảng hệ thống tuần hoàn

22 4.6K 2
nhóm IIB trong bảng hệ thống tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu hình (n1)d10 giống IB nhưng bền hơn do I3 rất cao làm năng lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III  IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II).(I1+I2) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e chắn các ens kém hiệu quả so với vỏ 8e bền của khí trơ  kém hoạt động hóa học so với IIA.Từ Zn  Cd, I giảm do rA tăng.Từ Cd  Hg, I tăng do e6s2 xâm nhập vào e5d10 và e4f14. Độ bền cao của e6s2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd.IIB không là kim loại chuyển tiếp do nguyên tử và ion không có AOd hoặc AOf chưa điền đầy e; kim loại mềm, dễ nóng chảy, hoạt động hóa học mạnh hơn IB; không thể hiện hóa trị biến đổi.IIB là kim loại chuyển tiếp do tạo được phức chất với amoniac, amin, ion halogen, ion xianua.Hợp chất 3 kim loại đều độc, nhất là Hg. Hơi Hg làm suy nhược hệ thần kinh; hợp chất Hg làm rối loạn ruột, thận, loét miệng, suy tim.

CHƯƠNG 16. NHÓM IIB CHƯƠNG 16. NHÓM IIB NỘI DUNG NỘI DUNG 1. ĐƠN CHẤT 1. Tính chất lý học 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng 4. Trạng thái tự nhiên, điều chế 2. HỢP CHẤT 1. Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II 2. Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I Zn Zn Cd Cd Hg Hg 30 48 80 [Ar]3d 10 4s 2 [Kr]4d 10 5s 2 [Xe]4f 14 5d 10 6s 2 II II I, II 419 321 -39 Mp 906 767 357 Bp 140 112 61 ΔH kJ/mol 1.39 1.56 1.60 r A 7.13 8.63 13.55 g/cm 3 9.39 8.99 10.43 I 1 eV 17.96-27.35 16.90-25.89 18.75-29.18 I 2 eV 39.90 37.47 32.43 I 3 eV -0.763 -0.402 0.854 ε o V 1. Cấu hình (n-1)d 10 giống IB nhưng bền hơn do I 3 rất cao làm năng lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III  IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II). 2. (I 1 +I 2 ) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e chắn các e-ns kém hiệu quả so với vỏ 8e bền của khí trơ  kém hoạt động hóa học so với IIA. 3. Từ Zn  Cd, I giảm do r A tăng. 4. Từ Cd  Hg, I tăng do e-6s 2 xâm nhập vào e-5d 10 và e-4f 14 . Độ bền cao của e-6s 2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd. 5. IIB không là kim loại chuyển tiếp do nguyên tử và ion không có AO-d hoặc AO-f chưa điền đầy e; kim loại mềm, dễ nóng chảy, hoạt động hóa học mạnh hơn IB; không thể hiện hóa trị biến đổi. 6. IIB là kim loại chuyển tiếp do tạo được phức chất với amoniac, amin, ion halogen, ion xianua. 7. Hợp chất 3 kim loại đều độc, nhất là Hg. Hơi Hg làm suy nhược hệ thần kinh; hợp chất Hg làm rối loạn ruột, thận, loét miệng, suy tim. TÍNH CHẤT LÝ HỌC 1. Là kim loại, có Mp và Bp thấp nhất trong số các kim loại d 2. Hg là kim loại duy nhất tồn tại trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường 3. Các e (n-1)d 10 bền không tham gia liên kết kim loại, tính trơ cặp e ns tăng dần từ trên xuống trong nhóm  năng lượng liên kết kim loại là yếu và giảm dần từ trên xuống trong nhóm 4. Dễ tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác. Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Hoạt động hơn nhóm IB do liên kết kim loại yếu hơn. 2. Hoạt tính hóa học giảm dần từ Zn-Cd-Hg do tính trơ cặp e-ns tăng dần: Zn, Cd tương đối hoạt động, Hg khá trơ. 3. Với Oxy: không tác dụng ở nhiệt độ thường do màng oxit bảo vệ. Ở nhiệt độ cao: Zn cháy màu lam, sáng chói mãnh liệt; Cd cháy màu sẫm; Hg phản ứng ở 300 o C tạo HgO, đến 400 o C lại bị phân hủy thành nguyên tố. 4. Với X, S, P, Se: đều tác dụng. S, I 2 tác dụng Hg ở nhiệt độ thường  thu gom Hg. 5. Với H 2 O: bền với nước ở nhiệt độ thường do màng oxit bảo vệ.; Ở nhiệt độ cao khử hơi nước thành hidro. 6. Với axit loãng: do Zn, Cd có ε âm nên tác dụng giải phóng H 2 7. Với axit oxi hóa mạnh: có phản ứng 8. Với kiềm: Zn là chất khử mạnh trong môi trường kiềm cao; giống Al do khử NO 3 - thành NH 3 , khác Al bởi tan được cả trong NH 3 . Cd, Hg không có khả năng này, Hg(OH) 2 không bền phân hủy thành ngay oxit. 3 2 2 2 2 RT RT Hg S HgS Hg FeCl HgCl FeCl + → ↓ + → + 2 2 300 400 2 2 2 2 2 2 2 2 2 o o chay chay C C Zn O ZnO Cd O CdO Hg O HgO Hg O + → + → + → → + Z 2 3 2 2 4 2 2 2 [ ( ) ]M H O H O M H O H + + + + → + Z 2 4 4 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 2 3 2 3 2 2 3 3 2 4 3 2 2 ( ) 2 3 8 ( ) 3 ( ) 2 4 4 ( ) ( ) 2 2 6 8 ( ) 3 ( ) 2 4 4 10 ( ) 4 ( ) 3 M H SO dac MSO SO H O M HNO loang M NO NO H O Hg HNO dac Hg NO NO H O Hg HN O loang Hg NO NO H O Zn HNO loang Z n NO NH NO H O + → + + + → + + + → + + + → + + + → + + Z Z Z Z ~700 2 2 o C Zn H O ZnO H + → + Z 3 2 2 3 2 ( ) ( )Hg Hg NO Hg NO + → [ ] 2 2 4 2 2 2 ( )Zn NaOH H O Na Zn OH H + + → + Z [ ] 3 2 3 4 2 2 4 2 ( ) ( )Zn NH H O Zn NH OH H + + → + Z [...]... độc HgO màu vàng, tính bazo yếu, không bền nhiệt Đều không tan trong nước, dễ tan trong axit ZnO tan trong kiềm CdO chỉ tan trong kiềm nóng chảy ZnO + 2 NaOH + H 2O  Na2 [ Zn(OH ) 4 ] → ZnO có nhiều ứng dụng làm sơn trắng, thuốc trong y học CdO + 2 KOH  K 2CdO2 + H 2O → nongchay Kali catmiat • Điều chế bằng cách đốt cháy kim loại trong không khí hoặc nhiệt phân hidroxit, muối cacbonat, muối nitrat... chứa nguyên tố có số OXH I Hg+ tồn tại dưới dạng ion Hg22+ (Hg-Hg): • Đo tính chất từ hợp chất Hg(I) đều nghịch từ, trong khi Hg+ còn 1e độc thân • Đo XRD trong hợp chất Hg(I) liên kết Hg-Hg có độ dài biến đổi từ 2.43 đến 2.69 tùy thuộc anion • Đo độ dẫn điện dung dịch nitrat Hg(I) cho thấy trong dung dịch tồn tại Hg2(NO3)2 chứ không có monome HgNO3 Đa số muối Hg(I) ít tan trừ nitrat, peclorat, florua... hoặc nhiệt phân hidroxit, muối cacbonat, muối nitrat o 100 − 250 C Zn(OH ) 2  ZnO + H 2O → 170 −300o C Cd (OH ) 2  CdO + H 2O → Hydroxit Zn(OH)2, Cd(OH)2 là kết tủa nhầy trắng xốp, rất ít tan trong nước + − M + 2OH  M (OH ) 2 ↓ → Zn(OH)2 lưỡng tính điển hình OH − OH − 3 2+ 3 ˆ ˆ [ Zn( H 2O) 4 ] ‡ ˆˆHˆˆ +ˆ† Zn(OH ) 2 ‡ ˆˆHˆˆ +ˆ† [ Zn(OH ) 4 ]2+ ˆˆ ˆˆ O O Hidroxozincat Hydroxit Hg(OH)2 không . CHƯƠNG 16. NHÓM IIB CHƯƠNG 16. NHÓM IIB NỘI DUNG NỘI DUNG 1. ĐƠN CHẤT 1. Tính chất lý học 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng 4 lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III  IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II). 2. (I 1 +I 2 ) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e. cao của e-6s 2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd. 5. IIB không là kim loại chuyển tiếp do nguyên tử và ion không có AO-d hoặc AO-f chưa điền đầy e;

Ngày đăng: 03/12/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 16. NHÓM IIB

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • TÍNH CHẤT LÝ HỌC

  • TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

  • Slide 12

  • Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan