NHÓM KIM LOẠI IIIA TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

86 2.4K 2
NHÓM KIM LOẠI  IIIA TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiên liệu phân hạch trong phần lớn các lò phản ứng là U235 hay Pu239. Để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron k = 1, trong các lò phản ứng người ta dùng các thanh điều khiển có chứa Bo hay Cadmi, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron.Khi số notron trong lò tăng lên quá nhiều (k > 1), người ta cho các thanh điều khiển ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ số nơtron thừa. Năng lượng toả ra từ phản ứng không đổi theo thời gian.Nhiên liệu hạt nhân thường được chế tạo dưới dạng các thanh dài và việc bố trí các thanh nhiên liệu trong lò phản ứng phải được tính toán cẩn thận. Thanh nhiên liệu và chất là chậm nơtron (nước nặng D2O, nước thường, than chì, berili....) phài được sắp đặt sao cho mỗi lần phân hạch bao giờ cũng có ít nhất một nơtron tiếp tục gây ra một phân hạch khác. Ngoài ra cũng phải có cách điều khiển tốc độ các phân hạch xảy ra. Yêu cầu đặt ra là nhất thiết phải có khả năng khởi động từ từ phản ứng dây chuyền, điều chỉnh nó trong quá trình tiến triển và làm cho phản ứng dừng lại khi cần. Việc điều khiển này được thực hiện với các thanh điều khiển chế tạo bằng vật liệu hấp thụ nơtron như cađimi. Khi các thanh điều khiển được thả xen hoàn toàn vào vùng các thanh nhiên liệu, thì rất nhiều nơtron bị hấp thụ và phản ứng dây chuyền sẽ dừng lại. Khi rút từ từ các thanh điều khiển ra khỏi vùng hoạt động của lò phản ứng(vùng tâm lò phản ứng), thì phản ứng phân hạch lại bắt đâù và tiến dần đến mức tạo nên phản ứng dây chuyền tự duy trì. Động năng của các mảnh phân hạch và nơtron được biến đổi thành năng lượng nhiệt. Thành thử, lò phản ứng là một nguồn nhiệt khổng lồ có thể tạo ra những nhiệt độ rất cao. Nhiệt lượng tạo ra được một chất lỏng làm nguội (chất tải nhiệt) tải đi theo các ống dẫn chạy qua vùng trung tâm lò. Trong nhiều trường hợp người ta dùng nước để làm chậm, đồng thời làm chất tải nhiệt

GROUP IIIA BORON GROUP Boron B 5 [He]2s 2 2p 1 Aluminium Al 13 [Ne]3s 2 3p 1 Gallium Ga 31 [Ar]3d 10 4s 2 4p 1 Indium In 49 [Kr]4d 10 5s 2 5p 1 Thallium Tl 81 [Rn]4f 14 5d 10 6s 2 6p 1 Al Ga In Tl Lớp e hóa trị đều có cấu hình e là ns 2 np 1 nên chúng đều thể hiện số oxi hóa là +3. Đối với Al thì số oxi hóa +3 là bền, và giảm dần cho đến Tl Ng ợc lại số oxi hóa +1 là kém bền với Al và tăng dần độ bền cho đến Tl ? Tại sao số oxi hóa +3 giảm dần độ bền, số oxi hóa +1 lại tăng dần độ bền? Al Ga In Tl [Ne] 3s 2 3p 1 [Ar] 3d 10 4s 2 4p 1 [Kr]4d 10 5s 2 5p 1 [Xe] 4f 14 5d 10 6s 2 6p 1 Al: lớp e ngoài cùng ngay sau vỏ khí hiếm, khoảng cách s và p gần dễ tách 3 e, nên số oxi hóa +3 bền Ga và In: sau lớp vỏ khí hiếm còn có 10 e của (n-1)d, lại bị ảnh h ởng của sự co d khó tách hơn Tl: sau lớp vỏ khí hiếm còn có 14e của (n-2)f và 10e của (n-1)d, lại bị ảnh h ởng của sự co f rất khó tách cả 3 e, nên số oxi hóa +1 là bền TÝnh kim lo¹i c¸c nguyªn tè nhãm IIIA cã gièng víi c¸c kim lo¹i kiÒm thæ ®· häc bµi tr íc kh«ng? Tính chất của nguyên tử các nguyên tố, tính chất của các đơn chất, hợp chất của các Kl nhóm IIIA không giống nhau nhiều nh đối với các KL kiềm thổ Tính kim loại của các nguyên tố nhóm IIIA biến thiên tuyến tính chứ không tăng dần từ trên xuống d ới nh KL kiềm thổ TÝnh kim lo¹i §Æc ®iÓm Al Ga In Tl Stt (®thd) 13 31 49 81 r ntKL (pm) 143 139 166 171 r ion M 3+ (pm) 57 62 92 105 I 1 (kJ/mol) 576,4 578,3 558,1 589,0 E 0 (V) (M 3+ + 3e M) -1,62 -0,53 -0,34 +0,71 E 0 (V) (M 1+ + e M) -0,25 -0,34 I 1 I 2 I 3 B5 [He]2s 2 2p 1 8.3 25.15 37.9 Al 13 [Ne]3s 2 3p 1 5.9 18.82 28.4 Ga 31 [Ar]3d 10 4s 2 4p 1 6.0 20.43 30.6 In 49 [Kr]4d 10 5s 2 5p 1 5.8 18.79 27.9 Tl 81 [Rn]4f 14 5d 10 6s 2 6p 1 6.1 20.32 29.7 Đặc điểm Al Ga In Tl I 1 (kJ/mol) 576,4 578,3 558,1 589,0 Từ Al đến Ga: tính kim loại hơi giảm xuống do tổng I hơi tăng (vì Ga đứng sau các KL chuyển tiếp nên chịu ảnh h ởng của sự co d) Từ Ga đến In, tính kim loại tăng lên do I giảm xuống, nh ng từ In đến Tl tính kim loại lại giảm xuống do tổng I hơi tăng lên (vì Tl đứng sau các nguyên tố lantanoit nên đã chịu ảnh h ởng của sự co f) [...]... hóa +1 là bền với Tl C IM CHUNG 1 CC NGUYấN T KHễNG GING NHAU NHIU NH TRONG IIA V IA 2 TNH KIM LOI TNG TUY VY Cể NH HNG CA CO d V CO f 3 S OXI HểA CH YU L +3 TR B CềN Cể S OXI HểA +1 4 TH IN CC LN HN TRONG IIA B KHễNG TO CATION NấN KHễNG XC NH C TH IN CC 5 B GING NHIU VI Si TRONG IVA HN L GING VI Al Trong tự nhiên các nguyên tố nhóm IIIA tồn tại nh thế nào? Nhôm rất phổ biến chiếm thứ 4 trên trái đất...Đặc điểm Al Ga In Tl I1 (kJ/mol) 576,4 578,3 558,1 589,0 Từ Al đến Ga: tính kim loại hơi giảm xuống do tổng I hơi tăng (vì Ga đứng sau các KL chuyển tiếp nên chịu ảnh hởng của sự co d) Từ Ga đến In, tính kim loại tăng lên do I giảm xuống, nhng từ In đến Tl tính kim loại lại giảm xuống do tổng I hơi tăng lên (vì Tl đứng sau các nguyên tố lantanoit nên đã chịu ảnh hởng của... hp kim quan trng: duyra (94%Al, 4%Cu, 2%Mg, Mn, Fe, Si) cng v bn nh thộp mm, dựng trong SX otụ, mỏy bay Silumin (85%Al, 10-14%Si, 0.1%Na) bn, d ỳc lm ng c mỏy bay, tu thy Cấu hình nguyên tử nhôm Al kết tinh trong hệ lập phơng tâm diện Cấu trúc điển hình của nguyên tử Nhôm: 8 nguyên tử nhôm phân bố ở 8 đỉnh của hình lập phơng 6 nguyên tử nhôm phân bố ở 6 mặt của hình lập phơng TNH CHT HểA HC 1 L kim. .. 0.10.5 mm BN HểA 1 2 3 4 5 6 7 8 3 TNH CHT Lí-HểA TRNG THI TN, IU CH BORAN (BOHIDRUA) BORUA KIM LOI OXIT BORIC B2O3 4 AXIT BORIC H3BO3 BORAT BORAC Na2B4O7.10H2O HP KIM B LM THANH IU CHNH TRONG Lề HT NHN SI B LM CT LIU NHBN CH TO MY BAY Nghch t; E=1.55eV iu kin thng tr v húa hc v ch tỏc dng trc tip vi F Khụng tan trong HCl, HF Bt tan chm HNO3, H2SO4, H2O2 c 700o C H o =1254 kJ / mol 4 B + 3O2 2 B2O3... kộm hot ng do cú lp mng oxit 10 nm rt bn bao bc 2 Lỏ nhụm mng chỏy trong oxi ta nhiu nhit 3 L cht kh mnh phng phỏp nhit nhụm Hn hp 25%Fe2O3+75%Al bt hn nhanh chi tit st, khi chỏy t 2500 oC 4 Khụng phn ng vi hidro Phn ng vi halogen, N, S, C nhit cao (700-800 oC) 5 Phn ng vi HCl, H2SO4 loóng khi un núng Th ng trong axit c 6 Tan trong kim mnh gii phúng hidro o H =1676 kJ / mol chay sang 4 Al + 3O2... khí Nếu mất lớp oxit đó thì Nhôm thể hiện tính chất đúng với vị trí của nó trong bảng HTTH Ví dụ: Nhúng một mẩu nhôm vào dd muối của thủy ngân (tạo hỗn hống Al-Hg)rồi để ra ngoài không khí , thì lớp bảo vệ bị phá vỡ, Al tác dụng ngay với oxi không khí tạo sợi tinh thể Nhôm oxit rất đẹp Phản ứng với phi kim Bột nhôm bốc cháy trong không khí t0 2Al O + Q 4 Al + 3O 2 2 3 Oxit nhôm t0 2Al + N2 2AlN +... tonnes of lead and 0.2 million tonnes of tin TNH CHT Lí HC 1 2 3 4 5 Kim loi trng bc, cu trỳc lp phng tõm din Cú mng oxit mng bo v Mp 650 oC, Bp 2467 oC Nhit thng mm, d kộo di, dỏt mng lm dõy in, t in, gúi thc phm v dc phm T 100-150 o C do, d ch húa c hc Trờn 600 oC rũn, d nghin thnh bt Lng rt nht, Mg, Cu lm gim nht nờn hay cú trong hp kim nhụm Dn in v nh bng 0.6 v 3 ln so vi Cu B mt trn búng, phn x... hng, nõu c hỡnh thnh t quỏ trỡnh phong húa cỏc ỏ giu nhụm hoc tớch t t cỏc qu ng cú tr c b i quỏ trỡnh xúi mũn Qung bụ xớt phõn b ch yu trong vnh ai xung quanh xớch o c bi t trong mụi tr ng nhit i T bụxit cú th tỏch ra alumina (Al203), nguyờn liu chớnh luyn nhụm trong cỏc lũ in phõn, chim 95% l ng bụxớt c khai thỏc trờn th gii Tờn gi c a lo i qu ng nhụm ny c t theo tờn gi lng Les Baux-de-Provence... hiđrat hóa của các ion Al3+, Ga3+ và In3+ dễ hình thành trong dung dịch (Thế điện cực chuẩn của quá trình M3+ + 3e M khá âm) Riêng Tl không dễ mất 3e hóa trị trong dd nớc (Thế điện cực chuẩn dơng + 0,71) Đặc điểm Al Ga In Tl Điện tích hiệu dụng E0 (V) (M1+ + 1e M) 13 31 49 -0,25 81 -0,34 Các ion hiđrat hóa của các ion In1+ và Tl1+ dễ hình thành trong dung dịch (Thế điện cực chuẩn của quá trình M1+... 3Mg = 2 B + 3MgO KBF4 + 3 Na = B + KF + 3NaF Orthoboric acid (H3BO3) or boric acid Tinh th cu to lp song song: liờn kt trong lp l liờn kt hidro, liờn kt gia cỏc lp l lc Van de Van tinh th cú dng vy nh, s thy nhn Tan trong nc v thu nhit (0oC: 1.95 g/l; 100oC: 290 g/l) D kt tinh li trong nc Bn thõn khụng bay hi; bay hi cựng hi nc 100o C >100o C H 3 BO3 HO HBO2 H O B2O3 2 2 Axit metaboric . nguyªn tè nhãm IIIA cã gièng víi c¸c kim lo¹i kiÒm thæ ®· häc bµi tr íc kh«ng? Tính chất của nguyên tử các nguyên tố, tính chất của các đơn chất, hợp chất của các Kl nhóm IIIA không giống. GROUP IIIA BORON GROUP Boron B 5 [He]2s 2 2p 1 Aluminium Al 13 [Ne]3s 2 3p 1 Gallium Ga 31 [Ar]3d 10 4s 2 4p 1 Indium. IIIA không giống nhau nhiều nh đối với các KL kiềm thổ Tính kim loại của các nguyên tố nhóm IIIA biến thiên tuyến tính chứ không tăng dần từ trên xuống d ới nh KL kiềm thổ TÝnh kim lo¹i §Æc

Ngày đăng: 03/12/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GROUP IIIA BORON GROUP

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • C IM CHUNG

  • Trong tự nhiên các nguyên tố nhóm IIIA tồn tại như thế nào?

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan