THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO TP TAM KỲ QUẢNG NAM

113 668 2
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO TP TAM KỲ QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Thành phố Tam Kỳ trung tâm hành chính, trị, kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Nam, trước Thị xã Tam Kỳ Tp Tam Kỳ đà phát triển để khẳng định vị trí trung tâm Kinh tế tỉnh Quảng Nam, theo đời sống nhân dân ngày cao, hoạt động kinh tế – trị – xã hội ngày phát triển Điều làm cho nhu cầu dùng nước tăng lên nhanh chóng Trong hệ thống cấp nước cũ, cải tạo chắp vá nhiều lần trạm cấp nước nhỏ không đáp ứng đủ nhu cầu tương lai Trước tình hình đó, việc xây dựng hệ thống cấp nước đạt yêu cầu để phục vụ cho nhân dân dự án Tỉnh năm gần 1.2 TÍNH CẤP THIẾT: Tình trạng cấp nước không thỏa mãn nhu cầu dùng nước nhân dân Thành phố số lượng lẫn chất lượng Đại phận nhân dân sử dụng nước giếng phục vụ cho sinh hoạt Trong chất lượng nước giếng khai thác ngày có xu hướng không đảm bảo chất lượng dùng cho ăn uống, sinh hoạt Theo phân tích mẫu nước giếng Tp khoảng 1997 – 1998: Độ pH thấp (4,5 – 6,5) Nồng độ sắt từ 0.4 – 0.5mg/l Nồng độ lớn tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước uống Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam Tổng Coliform lên đến 2.400/100ml (tiêu chuẩn 0/100ml) Nước vấn đề quan tâm hàng đầu nhân dân quyền địa phương Việc cấp nước đầy đủ điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội chung thị xã, góp phần nâng cao sức khoẻ người dân Từ thực tế cho thấy việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước cho Tp Tam Kỳ việc làm thật cần thiết để đáp ứng nhu cầu tương lai 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN: - Tổng quan địa phương cần xử lý nước để cung cấp - Thu thập số liệu sở cần thiết cho công việc thiết kế : tính chất thành phần nước sông đầu vào, nước thải đầu vào … - Xác định nhu cầu dùng nước thành phố - Lựa chọn công nghệ xử lý khả thi cho hệ thống GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly - Tính toán cụ thể công trình hệ thống xử lý nước: + Công trình thu + Trạm bơm cấp + Nhà máy xử lý: Tính toán hóa chất hạng mục tiêu thụ Bể trộn đứng Bể phản ứng Bể lắng ngang Bể lọc nhanh Bể chứa nước Sân phơi bùn Bể thu hồi nước rửa lọc + Trạm bơm cấp + Thiết kế mạng lưới cấp nước - Dự toán giá thành hệ thống xử lý - Tính toán chi phí xử lý m3 nước cấp chi phí xử lý m3 nước thải - Thể vẽ ACAD sơ đồ công nghệ, mặt hệ thống xử lý, mạng lưới cấp thoát nước, vẽ chi tiết công trình đơn vị GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢNG NAM VÀ TP TAM KỲ 2.1 KHÁI QUÁT TỈNH QUẢNG NAM: Giới thiệu chung : Diện tích: 10.408,78km² Dân số: 1.438.800 người (năm 2003) Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ Các huyện, thị: - Thị xã: Hội An - Huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nam Giang, Thăng Bình, Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Núi Thành, BắcTrà My, Nam Trà My, Tây Giang, Đông Giang - Dân tộc: Việt (Kinh), Cơ Tu, Xơ Đăng, M’Nông, Co 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Quảng Nam nằm khoảng từ vó độ 14054' đến 16013' Bắc, kinh độ 10703' - 108 045' Đông - Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế - Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi - Phía Tây giáp Lào tỉnh KonTum - Phía Đông giáp biển Đông Quảng Nam có đảo Cù Lao Chàm, bờ biển dài 125 kmvới hệ thống đường giao thông thuận tiện Từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, theo Nghị kỳ họp thứ 10 Quốc hội IX (tháng 10.1996), tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách làm đơn vị hành chính: tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Địa hình: Diện tích toàn tỉnh 1.040.878,02 ha, phần lớn đồi núi, phía Bắc phần tây dãy Bạch Mã có độ cao 1000 m ngăn cách với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây dãy Trường Sơn với nhiều khối núi đồ sộ, có độ cao 1000 m đóng vai trò quan trọng việc hình thành phân hoá khí hậu Quảng Nam Phía Nam có nhiều núi cao 1500 m Đồi núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam thấp dần từ Tây sang Đông Các huyện Tiên Phước, Tam Kỳ (nay Tp.Tam Kỳ), Núi Thành có nhiều GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly đồi núi dạng bát úp cao 300 m xen kẽ với đồng bằng, làm cho địa hình chia cắt thành mảnh Vùng đồng nhỏ hẹp ven biển bị chia cắt nhiều núi bát úp, nhiều sông ngòi, đáng kể hệ thống sông chính: Sông Vu Gia, Sông Thu Bồn Sông Tam Kỳ Do địa hình bị chia cắt, đồi núi úp sát đồng bằng, độ dốc lớn, sông suối ngắn dốc, mưa hàng năm thường gây lũ lụt Khí hậu, thời tiết: Khí hậu Quảng Nam có tính chất nhiệt đới gió mùa Quảng Nam có mùa mưa mùa khô Quảng Nam có đặc điểm thời tiết sau: - Sự hoạt động gió mùa Đông Bắc phối hợp với nhiễu động nhiệt đới Nam biển Đông dải Trường Sơn tạo mưa to, lũ lớn ẩm ướt từ tháng đến tháng 12 - Nằm sâu khu vực nội chí tuyến, xâm nhập sâu phía Nam gió mùa Đông Bắc nên thời tiết Quảng Nam tháng 12,1,2 hàng năm tương đối lạnh Tài nguyên: a Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1.040.878 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh, tỉnh Quảng Nam có 10 nhóm đất với 34 loại đất: Nhóm đất cát: Diện tích khoảng 33.655 chiếm 3,23 % tổng diện tích tự nhiên Phân bố chủ yếu khu vực ven biển huyện Điện Bàn, Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành Nhóm đất mặn: Diện tích khoảng 13.234 chiếm 1,3% Phân bố huyện ven biển, khu vực cửa sông huyện Điện Bàn, Hội An, Duy Xuyên, Tam Kỳ Núi Thành Nhóm đất phèn: Diện tích 1.297 chiếm khoảng 0,12% tổng diện tích tự nhiên Phân bố huyện: Tam Kỳ, Điện Bàn, Thăng Bình địa hình thấp trũng sát với vùng đất mặn Nhóm đất phù sa: Diện tích 50.738 chiếm 5,01% tổng diện tích Phân bổ chủ yếu vùng hạ lưu sông tỉnh thuộc huyện đồng số huyện trung du Nhóm đất xám bạc màu : Diện tích khoảng 40.057 ha, chiếm 3,85 % tổng diện tích tự nhiên Phân bố tập trung Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ số nơi khác Nhóm đất đen: Diện tích khoảng 464 chiếm 0,04% diện tích tự nhiên Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích lớn 793.545 chiếm 76,23 % tổng diện tích tự nhiên Phân bố hầu hết huyện tỉnh, tập trung nhiều vùng trung du miền núi rải rác gò đồi vùng đồng GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Đất dốc tụ: Diện tích khoảng 9.153 chiếm 0,88% tổng diện tích tự nhiên, phân bố thung lũng chân đồi núi Đất mòn trơ sỏi đá: Diện tích 5.436 ha, phân bố chủ yếu vùng trung du khu vực đồng miền núi b Tài nguyên nước: Quảng Nam có tiềm nước lớn Lượng mưa trung bình năm toàn tỉnh 3.000 mm, lưu vực sông Thu Bồn đến Giao Thuỷ 3.590mm, lưu vực sông Vu Gia đến nghóa 20.760 mm xếp vào loại lớn Việt Nam (đồng Bắc Bộ Nam Bộ có lượng mưa trung bình 1.600mm/năm) Đối với nước ngầm đáp ứng cấp cho ăn uống, sinh hoạt với nhu cầu cấp nước quy mô nhỏ c Tài nguyên du lịch: Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Nam Tỉnh có Di sản văn hóa giới khu đền tháp Mỹ Sơn Đô thị cổ Hội An; 20 công trình văn hóa c, có khoảng 200 di tích lịch sử Tỉnh có khu rừng nguyên sinh, 60 địa điểm với nhiều phong cảnh hữu tình Bảng 2.1 Các khu du lịch lớn Quảng Nam: Các khu du lịch Loại hình Hội An – Cửa Đại Đảo Cù Lao Chàm Tham quan phố cổ, tắm biển, nghỉ dưỡng Tham quan, tắm biển, bảo tồn, cụng viờn biển, du thuyền Bói biển Hà My, Duy Hải, Đông Thăng Tắm biển, du lịch sinh thỏi, thể thao trờn biển Bỡnh, Đông Duy Xuyên Bàn Than Du lịch sinh thỏi vịnh, biển Du lịch sinh thỏi, du thuyền, nghỉ dưỡng Khu du lịch Phú Ninh Vựng biển Nỳi Thành, vịnh Dung Quất, Du lịch sinh thỏi, tham quan di tớch lịch sử, du bói Sậy, sụng Đầm thuyền Khu du lịch biển Rạng, Tam Thanh, Tam Du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, khu thể thao, sõn Hải, Tam Tiến golf, khu giải trớ cao cấp tầm cỡ quốc tế Khu nghỉ dưỡng suối nước nóng Tây Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tắm chữa bệnh Viên, Suối Tiên (Quế Sơn), Phước Sơn, Thuỷ điện Duy Xuyên, hố Giang Thơm (Núi Thành) ( Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Quảng Nam) GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Hình 2.1 Một số hình ảnh Du lịch Bãi biển Cù Lao Chàm San hô Cù Lao Chàm d Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Nam tương đối phong phú đa dạng, mang lại hiệu kinh tế cho Tỉnh than đá Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm (trữ lượng khoảng 10 triệu tấn), vàng gốc sa khoáng Bồng Miêu, Trà Dương, Nam Trà My, Bắc Trà My Cát trắng công nghiệp vật liệu xây dựng với trữ lượng lớn khu vực Bắc Đông Bắc tỉnh Trên địa bàn Quảng Nam có nhiều mỏ nước khoáng, nước chất lượng tốt, loại khoáng sản quý uranium nguyên liệu làm xi măng đá vôi Ngoài có khoáng sản khác đá granit, titan, cao lanh với loại nguyên liệu phục vụ xây dựng, làm sành, sứ, thủy tinh GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Hình 2.2 Sơ đồ phân bố tài nguyên khoáng sản du lịch thuộc số huyện đồng tỉnh Quảng Nam e Tài nguyên thủy sản: Vùng biển Quảng Nam có nguồn thủy sản phong phú cung cấp cho nhân dân cho xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho tỉnh với ngư trường rộng lớn 40.000 km2 có nhiều loài cá có giá trị Đa dạng tài nguyên thủy sản: - Ngành nuôi tôm xuất - Rạn san hô tạo nên vùng có cảnh quan đẹp có tính đa dạng sinh học cao - Đảo Yến nơi thuận tiện cho chim én làm tổ sản phẩm chế biến từ Yến xuất phục vụ nhu cầu địa phương Đảo Rùa có hai loài nhiễm thể quý vú nàng vú xao, chế biến thành ăn có hương vị đặc biệt f Tài nguyên rừng: Quảng Nam có nguồn tài nguyên rừng phong phú với 540.000 đất có rừng, chiếm 51.87% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, với độ che phủ rừng chiếm 42,5% toàn quốc Với đa dạng sinh học rừng: - Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly - Rừng vùng thấp - Việt Nam - Rừng vùng cao - khu BTTN Ngọc Linh (đang đề nghị) - Hệ thực vật động vật rừng Trường Sơn, phía bắc huyện Hiên, bao gồm vùng AVương (đề nghị bảo tồn loài Sao la) - Rừng Phòng hộ Phú Ninh 2.1.2 Điều kiện xã hội : Dân số trung bình : 1.454.342 người chiếm 1,77% dân số nước (2004), xếp thứ 18/64 tỉnh, thành phố Trong dân tộc Kinh chiếm 92,3% lại 7,7% dân tộc thiểu số Dân số độ tuổi lao động 826.700 người chiếm 56,85% dân số, có 730.500 lao động (88,36%) làm việc Lao động có trình độ kỹ thuật thấp Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực năm đến lớn, nhằm đáp ứng lực lượng lao động có tay nghề góp phần phát triển kinh tế với tốc độ nhanh (Nguồn: Cục Thống kê Quảng Nam) Tốc độ gia tăng dân số : Bảng 2.2 Tốc độ gia tăng dân số qua năm Năm 2002 2003 2004 Tỷ lệ (%) 0,85 1,05 1,1 Trong năm qua, mức độ gia tăng dân số nhìn chung có chiều hướng gia tăng, khu vực đô thị tỷ lệ tăng dân số có chiều hướng tăng lên, khu vực nông thôn giảm dần Diễn biến đô thị hóa: Bảng 2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị qua năm Năm 2002 2003 2004 Tỷ lệ (%) 1,07 1,49 4,59 Sức khỏe cộng đồng: Thông số Bảng 2.4 Số sở y tế giường bệnh 2001 2002 2003 CS GB CS GB CS Tổng số BV tỉnh 03 BV huyện, thị 12 Phòng khám ĐK 18 KV GVHD: Ts Đặng Viết Hùng 750 975 97 03 12 18 750 978 152 03 13 18 GB 2004 CS GB 770 1050 117 05 14 19 780 1080 119 SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Trạm y tế xã - 217 phường -thị trấn 1085 222 1110 222 1110 222 1110 * Ghi chuù: CS Cơ sở; GB gường bệnh (Nguồn:Niên giám thống kê - Cục Thống kê Quảng Nam) Phát triển kinh tế: Quảng Nam hình thành nhiều Khu Công nghiệp, Khu đô thị mới, Khu du lịch Đặc biệt thành lập Khu Kinh tế mở Chu Lai.Thu nhập bình quân GDP/đầu người (giá hành) năm 2004 đạt 4,88triệu đồng (năm 2000 3,0 triệu đồng, năm 1997 2,16 triệu đồng); kim ngạch xuất đầu người đạt 51,2 USD/năm (năm 2000 21 USD, năm 1996 6,6 USD) Nhìn chung, Quảng Nam giai đoạn phát triển nhiều mặt a Công nghiệp: Nhiều khu công nghiệp xây dựng, phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai hình thành tạo bước phát triển tốt cho phát triển công nghiệp Quảng Nam Bảng 2.5 Các cụm công nghiệp hình thành Tp Tam Kỳ năm qua TT Danh mục Vị trí Cụm CN Trường Xuân Trường Xuân, Tam kỳ CCN - TTCN P An Phú Phường An Phú, thị xã Tam kỳ (KTM Chu Lai) Phường An Sơn, thị xã Tam kỳ Xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh Cụm Phường Sơn Cụm nghiệp Đàn CN An công Tam Năm thành lập 2000 Diện tích (ha) 15,9 Tổng Các ngành DT số LĐ sản xuất xanh (người (%) ) Có hay chưa trạm xử lý nước May mặc, Giày da xuất Chế biến lâm sản Đang xúc tiến đầu tư 12% Chưa 12% Chưa 1.500 2003 16 Chưa 30 Đang xúc tiến đầu tư 12% 2004 Chưa 15,2 Đang xúc tiến đầu tư 12% 2004 b Noâng nghiệp: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn bước chuyển dịch cấu, có hiệu hơn, tỷ lệ giống tăng nhanh, sản xuất lương thực ổn định vững chắc, tích cực nhân rộng mô hình chuyển đổi trồng tăng suất nông nghiệp hàng hóa Tỷ trọng giá trị nông nghiệp giảm từ 74,6% giảm 68,4%, tăng tỷ trọng thủy sản từ 16% lên 24,5% tổng giá trị nông lâm thủy sản * Chăn nuôi : Bảng 2.6 Số lượng gia súc huyện, thị xã tỉnh Quảng Nam GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Năm Gia súc TX.Tam Kỳ TX Hội An 2002 Trâu Bò Lợn 10.581 20.117 56.295 232 1.653 10.629 H Điện Bàn 1.554 16.267 94.622 2003 Trâu Bò Lợn 11.069 20.240 58.094 238 1.687 10.819 100.57 1.522 16.845 3.881 13.771 56.771 5.802 27.124 92.858 6.449 16.938 36.634 821 3.296 8.774 908 1.853 4.590 3.614 17.607 47.051 1.088 4.358 5.283 7.493 18.454 56.050 5.237 15.495 22.085 980 2.316 5.235 2004 Trâu Bò Lợn 11.668 20.504 57.320 269 1.663 10.316 104.83 1.515 16.521 3.923 13.069 58.182 6.080 27.840 90.346 6.650 15.396 38.026 890 3.540 9.380 917 1.920 4.830 3.490 18.139 50.990 1.041 4.433 5.712 7.680 18.559 57.570 5.531 16.203 23.518 990 2.078 5.390 H Duy Xuyeân 3.800 14.108 55.227 H.Thăng Bình 5.558 28.496 90.895 H Núi Thành 6.221 18.288 35.986 H.Đông Giang 1.690 5.026 13.200 H Tây Giang H Đại Lộc 3.787 17.447 45.582 H Nam Giang 1.135 4.432 5.185 H Quế Sơn 7.509 18.449 55.131 H Tiên Phước 5.020 16.637 21.742 H Phước Sơn 1.100 2.565 5.349 H Bắc Trà 3.407 6.421 14.828 3.525 8.819 My 4.487 8.290 22.124 H Nam Traø 1.172 1.035 7.754 1.021 1.023 My H Hiệp Đức 3.808 14.040 14.040 3.990 9.482 14.390 4.084 9.972 (Nguồn: Cục Thống kê Quảng Nam năm 2004- số liệu có đến 1/10 hàng năm) 15.650 8.051 15.699 *Lâm nghiệp: - Khoán quản lý bảo vệ rừng: 34.943 ha, đạt 100% kế hoạch - Khoanh nuôi tái sinh: 10.510 ha, đạt 100% kế hoạch - Khoanh nuôi có trồng bổ sung ước thực 727 ha, đạt 100% kế hoạch c Thủy sản: Toàn tỉnh có gần 30.000 ha, mặt nước lợ 6.000 lại mặt nước ngọt, mặn có khả để đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Diện tích nuôi tôm nước lợ 2.500 ha, suất nuôi tôm nước lợ bình quân 1tấn/ha/năm, suất nuôi cá nước bình quân tấn/ha/năm (đối với ao hồ nhỏ) 0,2 tấn/ha/năm (đối với hồ chứa).Hiện phát triển nuôi cua nước lợ, trồng rau cau, nuôi ốc hương, tôm hùm, cá biển bước đầu nuôi thử nghiệm bào ngư Hoạt động thủy sản ven biển tỉnh Quảng Nam thực góp phần làm thay đổi mặt nông thôn ven biển, góp phần đáng kể vào chương trình xoá đói giảm nghèo, nhiều hộ gia đình nông thôn ven biển trở nên giàu có Tuy nhiên, xuất phát từ tốc độ phát triển nhanh, tạo thách thức lớn dịch bệnh, suy thoái môi trường tiềm ẩn phát triển không ổn định bền vững GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Hình 4.1 Đồ thị biễu diễn mức độ dùng nước theo Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn đường kính ống cấp nước GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Hình 4.3 Biểu đồ áp lực nguy hiểm 4.3.3 Tính toán đài nước: Dựa vào số liệu khai báo đài nước, ta có kích thước đài: Đáy đài cao mặt đất tự nhiên : 14m Chiều cao đài : 20m Đường kính đài : 12m Xác định dung tích đài nước: Dựa vào số liệu trên, ta có dung tích đài:   122 W  2.261 m3  20 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Hình 4.4 Đồ thị biễu diễn áp lực nước đài nước 72giờ Hình 4.5 Đồ thị biễu diễn áp lực nước bể chứa 72giờ 4.4 TRẠM BƠM CẤP 2: GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Theo kết từ Enpanet , để cấp vào mạng ta dùng bơm có Q = 98m3/h , H = 28m Trong bơm hoạt động liên tục, bơm cho hoạt động vào dùng nước cao điểm ( từ 6h đến 20h) dùng bơm để dự phòng Ngoài trạm bơm cấp II ta lắp đặt máy bơm nước máy bơm gió rửa lọc với thông số kỹ thuật sau : - Máy bơm nước : Q = 375 m3/h, H = 13 m - Máy bơm gió : L = 562 m3/h, H = 5,5 m Nhà bao che trạm bơm : Diện tích nhà điều hành trạm bơm có kích thước mặt 15,4m  6m Nhà điều hành trạm bơm chia làm phần : Phần đặt tủ điều khiển quản lý có kích thước 3,2m  6m, xây dựng mặt đất Phần sàn đặt máy bơm có kích thước mặt 9m  6m, xây chìm sâu mặt đất 2.5 m Máy bơm gió đặt tầng trạm bơm GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN CHI PHÍ XỬ LÝ 5.1 KINH PHÍ ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 5.1.1 Chi phí xây dựng: Kích thước TÊN HẠNG MỤC đơn vị Bể hòa trộn phèn Số lượng Lượng (m3) 0,8 2.844.000 2.275.200 1,02 2.847.000 5.807.000 0,92 2.845.000 7.852.200 302 2.800.000 845.600.000 6,5 2.790.000 18.135.000 75,18 2.836.000 213.210.000 Đơn giá Thành tiền trước thuế D  Ht  Hñ (m )  0,8  0,5 D  Ht  Hđ Bể tiêu thụ phèn (m3) 1,2  1,4  0,7 Bể hòa trộn tiêu D  Ht  Hđ thụ vôi (m3) 1,4  1,3  0,4 Công trình thu-Trạm L B H bơm cấp (m3) 20  25  L  B  Ht  Hđ Bể trộn (m3) 1,5  1,5   1,65 Lô  Bô  n Bể phản ứng (m3) 0,92  0,71  36ô GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly L B H Bể lắng (m3) 84,44 2.824.380 476.981.000 18,3 2.855.000 208.986.000 318.9 2.860.000 912.054.000 24 2.840.000 68.160.000 200,6 2.897.000 1.162.300 360 2.800.000 1.008.000.000 18  3,6  3,46 L B H Bể lọc (m3)  2,6  4,5 L B H Bể chứa (m3) Bể chứa nước rửa lọc (m ) 26  16  L B H 5,6   3,3 L B H Hồ cô đặc bùn (m3) 5,6   3,3 L B H Trạm bơm cấp 15   3.768.222.700 CÔNG TRÌNH KHÁC Đường giao thông LB (m2) 150  50 Nhà bảo vệ LB (m2) 34 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng 375 650.000 243.750.000 12 1.500.000 18.000.000 SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Nhà xe(m2) LB Cụm nhà điều m2 Hệ thống tường rào, cổng m Hệ thống lan can, cầu thang 24,3 1.500.000 36.450.000 180 1.820.000 327.600.000 1.570 20.000 31.400.000 300 1.100.000 330.000.000 200 250.000 50.000.000 220 400.000 88.000.000 12 6.000.000 72.000.000 375 70.000 26.250.000 LB hành,PTN(m2) Vườn hoa, cảnh 1 38 m Hệ thống thoát nước mưa m Hệ thống chiếu sáng nội trụ San m2 1.223.450 Tổng GVHD: Ts Đặng Viết Hùng 4.991.672.700 SVTH: Phạm Thị Hoài Ly 5.1.2 Chi phí thiết bị: Số STT TÊN THIẾT BỊ Xuất xứ lượng Thành tiền Đơn vị Đơn giá (đã bao gồm VAT) THIẾT BỊ XỬ LÝ CHÍNH Bộ motor cánh khuấy bể hóa chất SUMITOMO - Nhật Bản 12.650.000 75.900.000 Song lưới chắn rác Việt Nam 1.600.000 1.600.000 Bơm cát Ebara (3M32-160/1.5) Ebara-Nhật bơm 7.720.000 7.720.0000 Bơm nước thô (105m3/h,28m) Ebara-Nhật bơm 61.500.000 184.500.000 Bơm định lượng hoá chất Seiko- Ý bơm 14.769.000 44.307.000 Bơm nước rửa bể lọc (375m3/h,13m) MEC-D- Caprari - Ý bơm 63.230.000 189.690.000 Bơm tuần hoàn (10m3/h,7m) Ebara - Nhật bơm 6.300.000 6.300.000 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Bơm cấp II (98m3/h,28m) 10 11 ANLET - Nhật Bản Bơm gió rửa lọc (16Hp) bơm 152.000.000 152.000.000 MEC-A- Caprari- Ý bơm 78.110.000 234.330.000 Bơm bùn từ bể thu hồi Moyno - Hoa Kỳ bơm 60.025.000 60.025.000 Vật liệu lọc, sỏi đỡ Việt Nam 50 m3 750.000 37.500.000 993.872.000 THIẾT BỊ ĐIỆN- ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 12 Van điện Samjin- Hàn Quốc 20 18.100.000 362.000.000 13 Bộ motor dàn cào bùn tự động bể Leopold- 900.000.000 1.800.000.000 lắng ngang 2.162.000.000 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 14 Máy DO cầm tay AQUALYTIC - Đức 20.125.000 20.125.000 15 Máy pH cầm tay AQUALYTIC - Đức 7.245.000 7.245.000 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly 16 Cân phân tích điện tử DENVER - Đức 16.100.000 16.100.000 17 Dụng cụ chuẩn độ AQUALYTIC - Đức 24.150.000 24.150.000 18 Boä TN Jartest - boä 42.262.500 42.262.500 19 Kính hiển vi - TB 50.312.500 50.312.500 20 Dụng cụ thủy tinh chuyên dụng - lô 18.783.333 18.783.333 - loâ 50.312.500 50.312.500 cho PTN 21 Hoá chất dùng cho vận hành ban đầu 229.290.833 CÁC HẠNG MỤC CƠ KHÍ VÀ HẠNG MỤC PHỤ 22 Hệ thống đường ống công nghệ, van HT 1.207.000.000 1.207.000.000 giá đỡ loại 23 Tủ điều khiển vật tư cho tủ lô 27.370.000 54.740.000 24 Hệ thống cáp điện lô 240.833.000 240.833.000 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly 25 Tủ điện động lực vật tư tủ lô 43.356.700 43.356.700 26 Trạm biến áp 134.000.000 134.000.000 27 Điều hòa nhiệt độ 15.933.000 15.933.000 28 Bộ thiết bị cứu hỏa 13.420.000 13.420.000 1.709.282.700 TỔNG CỘNG GVHD: Ts Đặng Viết Hùng 5.094.445.533 SVTH: Phạm Thị Hoài Ly 5.1.3 Chi phí ống cho mạng lưới: STT Hạng mục Số lượng Đơn vị tính Phí đào đất lắp đặt Đơn giá Thành tiền (triệuVNĐ) (triệu VNĐ) 68.172 m 15.700 1.070.300 ống Ống Upvc  200 2899 m 119.700 347.010.300 OÁng Upvc  168 5512 m 76.900 423.872.800 OÁng Upvc  114 10126 m 36.900 373.649.400 Chi phí van, co, phụ 63.000.000 63.000.000 15.000.000 15.000.000 kiện khác Chi phí phát sinh TỔNG 1.223.602.800 CỘNG Tổng chi phí đầu tư ban đầu: (5.094.445.533 + 1.223.602.800 )+ 4.991.672.700 = 11.309.721.000 VNĐ Suất đầu tư ban đầu: S = 11.309.721.000  2.261.944 VNĐ/m3.ngày 5.000 Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 10 năm Lấy lãi suất năm 12% GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly Vậy tổng chi phí khấu hao năm nhö sau : CPkh = 4.991.672.700  a30 + 6.318.048.333  a10 Trong đó: a30  r (1  r )30 0,12  1,1230   0,1241 (1  r )30  1,1230  hệ số thu hồi vốn tương đương năm 30 chiết khấu phần xây dựng a10  r (1  r )10 0,12  1,1210   0,17698 (1  r )10  1,1210  , hệ số thu hồi vốn 10 năm khấu hao máy móc  CPkh = 4.991.672.700  0.1241 + 6.318.048.333  0.17698 = 1.737.634.776 VNĐ/năm = 4.760.643 VNĐ/ngày 5.2 CHI PHÍ VẬN HÀNH: 5.2.1 Nhu cầu nguyên liệu: Phèn : 2800 VNĐ/kg  0,03kg/m3  5000m3/ngày = 420.000 VNĐ Clo : 8925 VNĐ/kg  10,03kg/ngày = 89.536 VNĐ Vôi : 1100 VNĐ/kg  0,0346kg/m3  5000m3/ngày = 190.300 VNĐ Tổng chi phí hóa chất ngày : H = 699.836 VNĐ 5.2.2 Chi phí điện năng: Điện tiêu thụ ngày = 2000 kwh Lấy chi phí cho Kwh = 860 VNĐ/kWh Chi phí điện cho ngày vận hành : Đ = 2000  860 = 1.720.000 VNĐ GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly 5.2.3 Chi phí nhân công: Đối Tượng Số Người Lương tháng/người Quản lý 2.500.000 Nhân viên phân tích mẫu 1.350.000 Công nhân vận hành 1.500.000 Bảo vệ 1000.000 Lao công 900.000 Tổng cộng (người/ngày) 19 26.450.000 Lương theo ngày( VNĐ/ngày) 881.667 5.2.4 Chi phí sửa chữa nhỏ: Chi phí sửa chữa nhỏ năm ước tính 1% tổng số vốn ban đầu : S = 0,01  9.398.089.700 = 93.980.000 = 257.200 VNĐ/ngày Tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống xử lý : CPvh = Đ + H + N + S = 1.720.000 + 299.836 + 881.667 + 257.200 = 3.158.700 VNĐ/ngày 5.3 CHI PHÍ XỬ LY Ù1m3 NƯỚC: Chi phí tính cho 1m3 nước : Cxl = (Tkh + Tvh)/3600 m3 = 4.760.643  3.158.700 = 1.584 VNÑ/m3 5.000 GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nước nhu cầu thiếu sống người sản xuất nói chung Trong năm qua Nhà nước địa phương không ngừng đầu tư xây dựng, cải tạo phát triển hệ thống cấp nước Tam Kỳ ngày tốt số lượng chất lượng Qua phân tích kinh tế, cho thấy mức đầu tư cho dự án hợp lý: - Suất đầu tư cho 1m3 nước: 2.263.407VNĐ/m3.ngày - so với thị trường nay, mức giá phù hợp (giá thị trường: 3triệu – 12 triệu/m3.ngày) - Chi phí xử lý 1m3 nước ( 1.584 VNĐ/m3.ngày - chấp nhận (giá bán nước dùng cho sinh hoạt 2.700 đồng/m3) - Công nghệ áp dụng có tính khả thi số nhà máy trước áp dụng vận hành tốt Vấn đề cần quan tâm nay: - Cần xúc tiến theo tiến độ giai đoạn khác để đảm bảo nguồn nước cho dân - Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tăng cường để kịp thời phù hợp với tình hình mới, hạn chế ô nhiễm nguồn nước thô từ Hồ Phú Ninh tương lai Như vậy, hệ thống cấp nước Thành phố xây dựng hòan chỉnh mang lại cho Thành phố hướng mới, tạo điều kiện cho người dân nơi phát triển đời sống kinh tế - xã hội, với vai trò trung tâm kinh tế – trị – xã hội tỉnh Quảng Nam Luận văn tốt nghiệp nội dung tổng hợp lại kiến thức em học trường thực tế, trình hoàn thành luận án giúp em tiếp thu củng cố học vào công việc giải vần đề cụ thể thực tế Mặc dù vậy, khuôn khổ luận văn, với kinh nghiệm, kiến thức thờùi gian có hạn nên trình làm nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý báu lời dẫn tận tình thầy cô để em hoàn thiện thêm vốn kiến thức GVHD: Ts Đặng Viết Hùng SVTH: Phạm Thị Hoài Ly ... cấp nước thô cho Thành phố Tuy nhiên dùng để cấp nước thô cho trạm nước cấp cục bộ, công suất nhỏ 3.1.2 Nước mặt: Ở Tp Tam Kỳ vùng phụ cận có nguồn nước mặt lớn là: s.Trường Giang, s .Tam Kỳ Hồ... năm 1997 có tác dụng điều hòa dòng chảy s .Tam Kỳ Hồ nguồn cung cấp nước cho khu vực đô thị Tam Kỳ, hoạt động thủy lợi tỉnh Quảng Nam Nước ngầm: Tp Tam Kỳ nằm khu vực đất phù sa gồm lớp cát sỏi,... dụng nước Thành phố Tam Kỳ: Trước Hồ Phú Ninh xây dựng, Tp hoàn toàn dựa vào nguồn khai thác nước ngầm mạch nông Hiện Nhà máy nước Tam Kỳ cấp nước cho khu vực đô thị Đông Tam Kỳ khu du lịch ven

Ngày đăng: 03/12/2014, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan