tính toán căng cáp cầu dây văng theo công nghệ căng từng tao

73 1.4K 9
tính toán căng cáp cầu dây văng theo công nghệ căng từng tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Bài giảng Chuyên đề TÍNH TOÁN CĂNG CÁP CẦU DÂY VĂNG THEO CÔNG NGHỆ CĂNG TỪNG TAO Trình bầy: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG HÀ NỘI 2012 -2- MỤC LỤC Chương 1 Tổng quan về công nghệ căng cáp trong cầu dây văng 3 1.1 Khái niệm về công tác căng cáp cầu dây văng 8 1.2 Một số công nghệ căng cáp trong các cầu dây văng ở Việt Nam 10 1.2.1 Công nghệ căng cáp văng cầu Kiền 10 1.2.2 Công nghệ căng cáp văng cầu Bính 16 1.2.3 Công nghệ căng cáp văng cầu Bãi Cháy 18 1.3 Một số nhận xét 26 Chương 2 Xây dựng thuật toán tính toán căng cáp cầu dây văng 28 2.1 Giới thiệu bài toán 28 2.2 Phân tích ứng xử tổng thể của dây văng 28 2.2.1 Phương trình của 1 cáp đơn 28 2.2.2 Mô hình dạng dầm với cáp đơn sử dụng lò xo tương đương 38 2.2.3 Mô hình dầm với nhiều cáp sử dụng mô hình dầm trên nền đàn hồi 44 2.2.4 Quá trình thiết kế cho các hệ thống cáp/dầm 50 2.3 Tính toán căng cáp văng theo công nghệ căng từng tao 54 2.3.1 Trường hợp 1: Xét bài toán căng bó cáp có 2 tao với diện tích mặt cắt mỗi tao là bất kỳ 54 2.3.2 Trường hợp 2: Tổng quát xét cho n tao cáp 56 2.3.3 Thuật toán giải bài toán căng dây 57 2.4 Chương trình tính toán căng cáp văng 58 2.4.1 Mô đun file: 59 2.4.2 Mô đun Data: Khai báo các số liệu đầu vào 59 2.4.3 Mô đun Analysis: Phân tích bài toán tính căng cáp từng tao 61 Chương 3 Ứng dụng thuật toán tính toán căng cáp trong một công trình cầu 63 3.1 Giới thiệu công trình cầu 63 3.2 Tính toán lực điều chỉnh trong từng bó cáp 64 3.3 Tính toán lực căng cho từng tao cáp 65 3.3.1 Tính toán căng cáp cho Bó cáp S18, tháp phía Đông 65 3.3.2 Tính toán căng cáp cho Bó cáp S9, tháp phía Tây 68 3.4 Một số nhận xét 71 Chương 4 Kết luận và hướng phát triển 72 4.1 Kết luận 72 4.1.1 Công nghệ căng cáp cầu dây văng 72 4.1.2 Mô hình làm việc của cáp văng 72 4.1.3 Thuật toán tính toán căng cáp cầu dây văng 72 4.2 Hướng phát triển 72 4.2.1 Phân tích ứng xử của cáp văng dưới các tác động của gió 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục Error! Bookmark not defined. -3- HỆ THỐNG KÝ HIỆU T: Lực căng trong tao cáp; w: Trọng lượng cáp theo phương thẳng đứng; b x : Lực tác dụng lên cáp theo phương ngang;  : Góc nghiêng của cáp so với phương nằm ngang; H: Hình chiếu của lực T theo phương ngang; L: Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của cáp L h : Chiều dài hình chiếu của cáp; A: Diện tích của bó cáp; f i : Diện tích từng tao cáp; h: Chiều dài đường tên; s: Chiều dài khi bị biến dạng của cáp theo tim của cáp; s 0 : Chiều dài ban đầu của cáp theo tim của cáp; E: Mô đun đàn hồi của vật liệu làm cáp; E eff : Mô đun đàn hồi tương đương của cáp;  : Ứng suất trong bó cáp; k 0 : Độ cứng ban đầu của dầm và tháp k i : Độ cứng của các tao cáp P: Lực căng tổng cộng trong bó cáp -4- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Công trình Cầu Bính lắp đặt dây văng từ các bó cáp lớn 8 Hình 1.2: Mô hình căng cáp từng tao 9 Hình 1.3: Cấu tạo neo cáp tại phía dầm 11 Hình 1.4: Cấu tạo neo tại phía tháp 12 Hình 1.5: Hệ thống tời chuyên dụng của hãng VSL 12 Hình 1.6: Mô hình căng cắp từng tao áp dụng cho cầu Kiển 13 Hình 1.7a: Cuộn cáp 13 Hình 1.7b: Lắp đặt tao cáp vào con suốt 13 Hình 1.7c: Kéo con suốt đã gán tao cáp vào bó cáp văng 13 Hình 1.7d: Lắp đầu cáp phía dưới vào neo 13 Hình 1.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực căng cáp 14 Hình 1.9: Mối quan hệ giữa lực căng tổng thể trong cáp văng 14 và số bó cáp được căng 14 Hình 1.10: Dùng kích có đồng hồ đo lực để căng tao cáp 15 Hình 1.11: Cấu tạo kích có đồng hồ đo lực 15 Hình 1.12: Thiết bị đo lực căng của hãng VSL 15 Hình 1.13: Cấu tạo tao cáp sử dụng cho cầu Bãi Cháy 20 Hình 1.14: Cấu tạo đầu neo cáp 20 Hình 1.15: Bảo vệ đầu neo trước khi lắp đặt 21 Hình 1.16: Cấu tạo đầu neo phía tháp và phía dầm 21 Hình 1.17: Cấu tảo lớp vở bảo vệ của bó cáp 22 Hình 1.18: Máy nối ống bảo vệ bó cáp 22 Hình 1.19: Chuẩn bị lắp đặt ống bảo vệ 22 Hình 1.20: Nâng lắp đặt ống bảo vệ bó cáp 23 Hình 1.21: Chuẩn bị các tao cáp 23 Hình 1.22: Con xuốt để lắp đặt tao cáp 23 Hình 1.23: Tời kéo phục vụ lắp đặt các tao cáp 24 Hình 1.24: Các đầu tao cáp được giữ chặt ở phía tháp 24 Hình 1.25: Đầu dưới của tao cáp được cắt bằng máy cắt 24 Hình 1.26: Đầu dưới của tao cáp được đưa vào ống giàn giáo 25 Hình 1.27: Các tao cáp được đặt vào neo dưới sẵn sàng cho việc căng kích 25 Hình 1.28: ISOTENSION Chair 25 Hình 1.29: Kích đơn 25 Hình 1.30: Trình tự căng cáp và giá trị lực căng của từng tao 25 Hình 1.31: Hệ thống ISOTENSION 25 -5- Hình 1.32: Hệ thống ISOTENSION 26 Hình 1.33: Bảo vệ đầu neo 26 Hình 2.1: Một đơn vị đoạn cáp 29 Hình 2.2: Một đơn vị đoạn cáp trong hệ trục tọa độ 30 Hình 2.3: Một đoạn cáp có chiều dài L là tự căng T 32 Hình 2.4:Đoạn cáp có chiều dài L 32 Hình 2.5:Đoạn cáp bất kỳ 33 Hình 2.6: Một đoạn cáp có chiều dài L là tự căng T 34 Hình 2.7: Xét đoạn cáp AB chịu lực căng T 35 Hình 2.8: Một đoạn cáp có chiều dài L là tự căng T đặt nghiêng 37 (trọng lượng bản thân là w, chiếu lên AB là wn) 37 Hình 2.9: Mô hình dầm hẫng 38 Hình 2.10: Mô hình dầm hẫng và cáp đơn 39 Hình 2.11: Mô hình độ cứng tương đương của dây khi xét cho dầm 39 Hình 2.12: Mô hình lò xo tương đương để tính toán cho dầm 40 Hình 2.13: Mô hình giải bài toán lò xo lương đương 40 Hình 2.14: Mô hình dầm 41 Hình 2.15: Mô hình dầm có lực F tác dụng 42 Hình 2.16: Mô hình dầm có lực F và w tác dụng 42 Hình 2.17: Mô hình dầm thay thế lực F bằng gối đàn hồi 43 Hình 2.18: Mô hình độ cứng tương đương của dây khi xét cho dầm 46 Hình 2.19: Chiều dài đặc trưng của cáp 48 Hình 2.20: Mô hình dầm chịu tác dụng của b 49 Hình 2.21: Mô hình dầm chịu tác dụng của P 49 Hình 2.22: Xét cho ½ dầm 50 Hình 2.23: Mô hình phần tử dầm + cáp 50 Hình 2.24: Mô hình phần tử dầm + lò xo tương đương 51 Hình 2.25: Giao diện của chương trình tính toán căng cáp từng tao 59 Hình 2.26: Chi tiết mô đun file 59 Hình 2.27: Mô đun Data của chương trình căng cáp từng tao 59 Hình 2.28: Khai báo các thông số về tính chất vật liệu 60 Hình 2.29: Khai báo các thông số về tính chất của Cáp 61 Hình 2.30: Mô đun Analysis: Phân tích bài toán 61 Hình 2.31: Bảng kết quả của bài toán 62 Hình 2.32: Kết quả và biểu đồ khi đưa ra Excel 62 -6- Hình 3.1: Sơ đồ cầu Kiền 64 Hình 3.2: Bảng khai báo thông số vật liệu của cáp 65 Hình 3.3: Bảng khai báo thông số của cáp 66 Hình 3.4: Sơ đồ tính độ cứng ban đầu của kết cấu 66 Hình 3.5: Khi phân tích kết thúc 67 Hình 3.6: Kết quả của bài toán 67 Hình 3.7: Kết quả của bài toán khi chuyển sang File Excel 68 Hình 3.8: Bảng khai báo thông số vật liệu của cáp 68 Hình 3.9: Bảng khai báo thông số của cáp 69 Hình 3.10: Sơ đồ tính độ cứng ban đầu của kết cấu 69 Hình 3.11: Khi phân tích kết thúc 70 Hình 3.12: Kết quả của bài toán 70 Hình 3.13: Kết quả của bài toán khi chuyển sang File Excel 71 -7- PHẦN MỞ ĐẦU Công nghệ căng từng tao cáp đã được dụng ở Việt Nam với việc tính toán thi công căng cáp là do các nhà thầu nước ngoài thực hiện, vấn đề căng cáp từng tao vẫn là ẩn số chưa biết, do vậy việc nghiên cứu công nghệ và tính toán căng cáp là công việc cần thiết tạo điều kiện cho việc phát triển cầu, đặc biệt là cầu dây văng nhịp lớn. Với lực căng trong bó cáp đã được tính toán trong quá trình điều chỉnh nội lực theo từng giai đoạn thi công, tiến hành căng từng tao cáp, mỗi tao sẽ được căng đến một giá trị nào đó theo nguyên tắc lực căng trong từng tao cáp là bằng nhau. Lực căng của cả bó cáp sau khi căng sẽ đạt giá trị đã được tính toán. Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tính toán căng cáp. Cùng với nhu cầu xây dựng ngày càng nhiều các công trình cầu lớn, thì cầu dây văng mà trong đó việc tính toán điều chỉnh dây giữ một vai trò mấu chốt trong công nghệ thi công. NỘI DUNG BÁO CÁO NÀY tập trung nghiên cứu mô hình dây văng và giải bài toán tính toán căng cáp văng. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp phân tích lý thuyết, lập chương trình tính toán căng cáp văng theo công nghệ căng từng tao với mục tiêu đạt được là: Tổng lực căng trong bó cáp bằng lực căng yêu cầu, lực căng trong bó cáp là bằng nhau. -8- Chương 1 Tổng quan về công nghệ căng cáp trong cầu dây văng 1.1 Khái niệm về công tác căng cáp cầu dây văng Biện pháp căng cáp văng đã và đang được áp dụng trong cầu dây văng ở Việt Nam và các nước trên thế giới là: Dạng 1: Lắp đặt dây văng từ các bó cáp lớn: Với các dây văng làm từ các bó cáp lớn như cáp cứng, cáp kín, cáp có sợi song song thường sử dụng hệ neo đúc, neo VSL, neo Freyssinet Đặc điểm của các bó lớn là neo được gắn liền vào hai đầu dây, nên chiều dài căng chỉnh nhỏ, việc tính toán chiều dài và cắt dây yêu cầu rất chính xác. Bó dây lớn, chiều dài và trọng lượng lớn, dây lại bị võng dưới tác dụng của trọng lượng bản thân. Các bó lớn như vậy thường được lắp đặt trên một hệ giàn giáo đặc biệt dọc theo tuyến dây. Có thể làm hệ giàn giáo cứng hoặc giàn giáo treo bằng dây cáp, neo vào tháo cầu và dầm chủ dạng một thang dây. Dựa vào giàn giáo, dùng một bộ tời và múp để lắp neo thứ nhất vào ổ trên, neo thứ hai được lắp vào ổ kia nhờ một bộ kích đặc biệt có khả năng túm và kéo dây để đưa neo vào ổ dưới. Sau khi lắp xong các dây, dùng một hệ kích đặc biệt để căng điều chỉnh nội lực. Tuỳ theo cấu tạo, việc hãm neo có thể thực hiện nhờ các con nêm hoặc ốc hãm. Trường hợp lắp các dây văng lớn và dài, để giảm độ võng của dây cáp giàn giáo, có thể bố trí thêm các trụ đỡ dọc theo tuyến của giàn giáo treo. Việc chế tạo sẵn các bó cáp có chiều dài được tính toán trước trong quá trình thiết kế điều chỉnh nội lực. Với chiều dài định được tính toán trước như vậy, khi thi công đảm bảo độ chính xác thì lực căng trong các bó cáp sẽ đúng với thiết kế. Hình 1.1: Công trình Cầu Bính lắp đặt dây văng từ các bó cáp lớn Kết quả là đảm bảo trắc dọc hoặc biều đồ mô men hợp lý như mục tiêu của quá trình điều chỉnh nội lực. -9- Dạng 2: Lắp đặt dây văng từ các tao cáp bẩy sợi (tao đơn) Sử dụng tao cáp 7 sợi và dùng hệ neo kẹp ba mảnh hình nêm để cấu tạo nên các dây văng tạo thuận tiện cho việc lắp đặt dây văng. Mỗi bó dây gồm nhiều tao cáp 7 sợi đặt song song, mỗi tao được neo riêng vào một lỗ trong ổ neo, nên các tao cáp có thể lắp đặt riêng từng sợi. Mỗi tao cáp gồm 7 sợi nhỏ, trọng lượng nhẹ nên có thể lắp trực tiếp không cần giàn giáo, hơn nữa đối với hệ neo kẹp thì không cần chế tạo đầu neo trước ở hai đầu, nên dây không cần cắt chính xác mà có thể cắt dài tuỳ ý, do đó việc xỏ dây có độ dài lớn qua neo rất đơn giản. Các tao cáp được lắp từng sợi một, thông thường lắp đầu trên trước, đầu dưới sau, lắp xong tao nào tiến hành căng sơ chỉnh và đóng neo tao đó. Khi căng các tao sau cần xét ảnh hưởng mất mát ứng suất cuả các tao trước nhằm tạo lực căng đồng đều trong các tao. Sau khi căng tất cả căng tao việc vi chỉnh được tiến hành bằng cách căng cả bó. Việc khống chế lực căng từng tao và tạo lực đồng đều trong các sợi có thể áp dụng công nghệ căng đơn của Freyssinet Lực căng từng tao và từng bó cần theo đúng chỉ dẫn của thiết kế. (Báo cáo nàysẽ tập trung nghiên cứu tính toán thiết kế lực căng của từng tao) Việc khống chế lực căng thực tế trong các bó cáp được thực hiện bằng nhiều cách để kiểm tra kết quả của nhau. Các biện pháp định lượng lực căng có thể như sau: Theo chỉ số lực trên kích, độ dãn dài của bó cáp khi căng, gắn sensor đo lực bó dây. Các sensor có thể thông báo kết quả của sự thay đổi nội lực của các bó kéo trước khi căng các bó sau, đồng thời cũng cho biết sự thay đổi nội lực trong từng dây khi căng điều chỉnh nội lực. Hình 1.2: Mô hình căng cáp từng tao Với lực căng trong bó cáp đã được tính toán trong quá trình điều chỉnh nội lực theo từng giai đoạn thi công, tiến hành căng từng tao cáp, mỗi tao sẽ được căng -10- đến một giá trị nào đó theo nguyên tắc lực căng trong từng tao cáp là bằng nhau. Lực căng của cả bó cáp sau khi căng sẽ đạt giá trị đã được tính toán. 1.2 Một số công nghệ căng cáp trong các cầu dây văng ở Việt Nam 1.2.1 Công nghệ căng cáp văng cầu Kiền 1.2.1.1 Vị trí Cầu Kiền, lý trình Km20+1,986, nằm trên Quốc lộ 10, thuộc đoạn Ninh Bình đến Bí Chợ, vượt qua sông Cấm, thuộc thành phố Hải Phòng. 1.2.1.2 Tiêu chuẩn Kỹ thuật Cầu được thiết kế vĩnh cửu theo tiêu chuẩn AASHTO 1996. Tải trọng thiết kế :1,25.HS20-44 Khổ cầu K10,5 + 2  1,5m. Độ dốc dọc là 4% ở phần cầu dẫn, và theo đường cong R = 3000m ở phần cầu chính. Độ dốc ngang cầu là 2%. Khổ thông thuyền B xH = 80 x 25 (m). Mực nước thiết kế: H 1% = 2,5m và H 5% = 2,28m. Cầu thiết kế theo Tiêu chuẩn 22TCN 18-79. 1.2.1.3 Phương án kết cấu Cầu có tổng chiều dài 1186 m (tính khoảng cách hai tường đầu mố) với phần cầu dẫn mỗi bên dài 408m và phần cầu chính dài 370m. Cầu chính có sơ đồ: (85 + 200m + 85)m liên tục, gồm 2 trụ tháp Dầm chủ phần cầu chính: Dầm liên tục 3 nhịp, bố trí 2 mặt phẳng dây văng. Dầm dạng hộp 3 khoang. Tại mặt cắt trụ có tổng chiều rộng là 15,1m . Tại mặt cắt giữa nhịp là 16,7m. Trụ tháp: Gồm hai trụ tháp có chiều cao tính từ đáy kết cấu nhịp là 51,5m, tính từ mặt cắt bệ móng là 79,5m. Trụ tháp bằng BTCT có phần từ đỉnh bệ móng đến đáy kết cấu nhịp dạng đặc. Phần trên được chia làm 2 nhánh để neo mặt phẳng cáp, mỗi nhánh rộng 2m theo phương ngang cầu, 2,5m theo phương dọc cầu, cách nhau 8m tại vị trí đỉnh tháp. Hai nhánh được liên kết với nhau bằng một dầm ngang có chiều rộng là 10,55m . Trụ tháp đặt trên bệ móng có kích thước 26x20,5x4,5 (m) đặt trên 20 cọc khoan nhồi L = 30,5m có đường kính D = 2m . Dây văng [...]... cng ti hn l 95% GUTS Cỏc tao cỏp c bc kớn Cỏc u im chớnh l: Cỏc tao cỏp cú th c thay th riờng r hoc ton b bú Neo c ch to sn v c nh trc Ti u hoỏ tao cỏp bi cng, lp t tao cỏp H thng cỏp cú s dng h thng gim chn Cu to u cỏp phớa nhp v phớa thỏp nh hỡnh v: ống nối HDPE với mặt cầu ống hình côn Bộ chuyển hướng ống cáp HDPE ống dẫn được mạ kẽm Đầu neo được lắp với đai ngoài Các tao cáp được bọc vỏ PE và mỡ... Chun b lp t ng bo v Hỡnh 1.20: Nõng lp t ng bo v bú cỏp + Lp t tng tao mt Hỡnh 1.21: Chun b cỏc tao cỏp -23- Hỡnh 1.22: Con xut lp t tao cỏp Hỡnh 1.23: Ti kộo phc v lp t cỏc tao cỏp Hỡnh 1.24: Cỏc u tao cỏp c gi cht phớa thỏp Hỡnh 1.25: u di ca tao cỏp c ct bng mỏy ct -24- Hỡnh 1.26: u di ca tao cỏp c a vo ng gin giỏo Hỡnh 1.27: Cỏc tao cỏp c t vo neo di sn sng cho vic cng kớch Hỡnh 1.29: Kớch n Hỡnh... di tu ý, do ú vic x dõy cú di ln qua neo rt n gin Cỏc tao cỏp c lp tng si mt, thụng thng lp u trờn trc, u di sau, lp xong tao no tin hnh cng s chnh v úng neo tao ú Khi cng cỏc tao sau cn xột nh hng mt mỏt ng sut ca cỏc tao trc nhm to lc cng ng u trong cỏc tao Sau khi cng tt c cng tao vic vi chnh c tin hnh bng cỏch cng c bú Vic khng ch lc cng tng tao v to lc ng u trong cỏc si cú th ỏp dng cụng ngh cng... VSL - Lp t cỏc tao cỏp: -12- Hỡnh 1.6: Mụ hỡnh cng cp tng tao ỏp dng cho cu Kin - Kộo cỏp v lp t h neo: Hỡnh 1.7a: Cun cỏp Hỡnh 1.7c: Kộo con sut ó gỏn tao cỏp vo bú cỏp vng Hỡnh 1.7b: Lp t tao cỏp vo con sut Hỡnh 1.7d: Lp u cỏp phớa di vo neo - Cng cỏp v iu chnh lc cng: -13- Biến dạng tháp Nhân tố thay đổi ảnh hưởng đến lực căng cáp Chùng dây Biến dạng dầm Hỡnh 1.8: Cỏc nhõn t nh hng n lc cng cỏp... tng tao cỏp thỡ vi lc cng cui cựng ca dõy vng s tớnh toỏn ra lc cng ca tng tao ng vi mi ln cng t c lc cng cui cựng trong dõy vng bng lc cng tớnh toỏn Nguyờn lý ca bi toỏn l cng dõy u vi mt giỏ tr, cng dõy th hai vi lc cng sao cho m bo lc cng trong hai dõy l bng nhau, tip theo l dõy th ba tin hnh cng lc cng trong ba tao cỏp bng nhau ng nhiờn l lc cng trong cỏc tao ó c cng trc s gim dn khi cng cỏc tao. .. ống cáp HDPE Vòng nối tháp ống dẫn được mạ kẽm Đầu neo được lắp với đai ngoài Bản đệm ống co giãn với mặt bích Các tao cáp được Bộ chuyển hướng bọc vỏ PE và mỡ bảo dưỡng Nộp chuyển đổi với ống Có thể mạ kẽm nối dài và được bịt kín riêng L= 500 hoặc 700 mm Nắp bảo vệ Hỡnh 1.4: Cu to neo ti phớa thỏp Cụng ngh lp t tng tao cỏp: - H thng ti VSL Hỡnh 1.5: H thng ti chuyờn dng ca hóng VSL - Lp t cỏc tao. .. th nh sau: Theo ch s lc trờn kớch, dón di ca bú cỏp khi cng, gn sensor o lc bú dõy Cỏc sensor cú th thụng bỏo kt qu ca s thay i ni lc ca cỏc bú kộo trc khi cng cỏc bú sau, ng thi cng cho bit s thay i ni lc trong tng dõy khi cng iu chnh ni lc Vi lc cng trong bú cỏp ó c tớnh toỏn trong quỏ trỡnh iu chnh ni lc theo tng giai on thi cụng, tin hnh cng tng tao cỏp, mi tao s c cng n mt giỏ tr no ú theo nguyờn... vng s cú kớch thc v trng lng ln do vy vic thi cụng l rt khú khn Dng th hai l PSS s dng tao cỏp by si v dựng h neo kp ba mnh hỡnh nờm cu to nờn cỏc dõy vng to thun tin cho vic lp t dõy vng Mi bú dõy gm nhiu tao cỏp 7 si t song song, mi tao c neo riờng vo mt l trong neo, nờn cỏc tao cỏp cú th lp t riờng tng si Mi tao cỏp gm 7 si nh, trng lng nh nờn cú th lp trc tip khụng cn gin giỏo, hn na i vi h neo... cu nhp ca cu dn s 5 (v phớa Hũn Gai) -19- 1.2.3.4 Cụng ngh lp t v cng cỏp Cu Bói Chỏy Qung Ninh - Tao cỏp c s dng: cng chu kộo ti hn:GUTS tiờu chun = 1770MPa, GUTS c bit =1860 MPa Hỡnh 1.13: Cu to tao cỏp s dng cho cu Bói Chỏy - H thng neo cỏp Neo với nêm đơn hộp chứa chất lỏng linh động 12 đến 300 tao cáp đoạn giảm ứng suất do uốn Hỡnh 1.14: Cu to u neo cỏp - H thng phũng nc: -20- Đai ốc chỉnh Hỡnh... o lc cng tao cỏp - Thit b cng cỏp cú o lc cng ca tao ang cng: Hỡnh 1.11: Cu to kớch cú ng h o lc - Thit b o v cng tng tao t ng: Hỡnh 1.12: Thit b o lc cng ca hóng VSL -15- 1.2.2 Cụng ngh cng cỏp vng cu Bớnh 1.2.2.1 V trớ Cu Bớnh nm sụng Cm cỏch ph Bớnh 1km v phớa thng lu, phớa Nam ni vi ng quc l 5, phớa Bc ni vi quc l 10 thuc thnh ph Hi Phũng 1.2.2.2 Tiờu chun K thut Cu c thit k vnh cu theo b Tiờu . công nghệ căng cáp trong cầu dây văng 3 1.1 Khái niệm về công tác căng cáp cầu dây văng 8 1.2 Một số công nghệ căng cáp trong các cầu dây văng ở Việt Nam 10 1.2.1 Công nghệ căng cáp. cáp văng cầu Kiền 10 1.2.2 Công nghệ căng cáp văng cầu Bính 16 1.2.3 Công nghệ căng cáp văng cầu Bãi Cháy 18 1.3 Một số nhận xét 26 Chương 2 Xây dựng thuật toán tính toán căng cáp. thuật toán tính toán căng cáp trong một công trình cầu 63 3.1 Giới thiệu công trình cầu 63 3.2 Tính toán lực điều chỉnh trong từng bó cáp 64 3.3 Tính toán lực căng cho từng tao cáp

Ngày đăng: 02/12/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan