Giáo án toán 10 tự chọn (HKII)

50 2.1K 17
Giáo án toán 10 tự chọn (HKII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 19 Tiết 18 LUYỆN TẬP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 1. Mục tiêu: - Về kiến thức: Làm các bài tập dạng chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số. Học sinh giải được bất đẳng thức bằng phương pháp dùng đònh nghóa và các tính chất cơ bản của bất đẳng thức. - Về kỹ năng: Rèn luyện tư duy qua giải bài tập. - Về thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài. 2. Trọng tâm: - Bất đẳng thức Cơsi và hệ quả. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có). - Học sinh : SGK, bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm a và b. Trung bình nhân của 2 số khơng âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng. 0,, 2 ≥∀ + ≤ ba ba ab Đẳng thức 2 ba ab + = xảy ra khi và chỉ khi a = b Áp dụng: Chứng minh 2 a b b a + ≥ với a,b là hai số dương. Đáp án: bất đẳng thức: 4 điểm. Áp dụng: 6 điểm. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: a) Ta có áp dụng bất đẳng thức Cô si được không ? Vậy ta chứng minh bằng cách nào ? Muốn áp dụng bất đẳng thức Côsi ta phải kiểm tra điều gì? - Bất đẳng thức Côsi chỉ áp dụng cho những số không âm. b) p dụng bất đẳng thức côsi Gọi học sinh giải GV sửa sai c) p dụng 2 lần bất đẳng thức côsi Hoạt động 2: - p dụng hệ quảû của bất đẳng thức Côsi. Bài 1. Cho hai số dương a và b. Chứng minh: a) 2 2 3 3 a b ab a b+ ≤ + ( ) 2 ( ) 0a b a b⇔ − + ≥ (bđt đúng) Đẳng thức xảy ra khi a = b. b) 2 a b b a + ≥ Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a b và b a ta có: 2 . 2 a b a b b a b a + ≥ = Đẳng thức xảy ra khi a = b. c) ( )( 1) 4a b ab ab+ + ≥ Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 2 ( )( 1) 4 1 2 a b ab a b ab ab ab ab  + ≥  ⇒ + + ≥  + ≥   Đẳng thức xảy ra khi 1 1 a b a b ab =  ⇔ = =  =  Bài 2 Chứng minh: Trang 1 Chủ đề 10_HKII Tích hai số không âm đạt giá trò lớn nhất khi nào? Và giá trò đó bằng bao nhiêu. Hãy nêu cách áp dụng cho tích (x+3)(5-x) ? Hoạt động 3: - p dụng hệ quả của bất đẳng thức côsi giá trò nhỏ nhất xảy ra khi hai số không âm thỏa điều kiện gì ? - Hãy biến đổi 1 1 x x + − ? Hoạt động 4: Đây là bất đẳng thức Bunhiacôpxki. Đẳng thức xảy ra khi nào ? Muốn áp dụng bất đẳng thức này ta phải xác đònh được a, b, c, d. Hãy xác đònh a, b, c, d. Với 3 5x − ≤ ≤ 3 0 5 0 x x + ≥  ⇒  − ≥  Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 3 5 2 ( 3)(5 )x x x x+ + − ≥ + − 4 ( 3)(5 ) 16 ( ) x x f x ⇔ ≥ + − ⇔ ≥ Vậy f(x) đạt giá trò lớn nhất bằng 16 khi x = 1. Bài 3. Tìm giá trò nhỏ nhất của hàm số: b) 1 1 ( ) 1 1 1 1 f x x x x x = + = − + + − − Vì x > 1 => x -1 > 0 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 1 1 2 ( ) 3 1 x f x x − + ≥ ⇒ ≥ − Vậy f(x) đạt giá trò nhỏ nhất bằng 3 khi x = 2. Bài 4 a) ( ) 2 2 2 2 2 ( )( )ab cd a c b d+ ≤ + + ( ) 2 0ad bc⇔ − ≥ (BĐT đúng) Đẳng thức xảy ra khi: ad = bc. b) + Ta có: (x + y) 2 2≤ => 2 2x− ≤ ≤ + Ta có: 2 2 2 ( 2 ) 5( )x y x y+ ≤ + => 2 2 4 5 x y+ ≥ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu bất đẳng thức côsi và các hệ quả của nó. - Nêu các bất đẳng thức thường dùng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Ôn lại bài, xem lại các BT đã làm. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: dự trữ Tiết 19 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: các hệ thức lượng trong tam giác: đònh lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. 1.2 Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán trong tam giác, kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, cách bấm máy. 1.3 Thái độ: rèn tích tích cực, tự giác, chủ động học bài, làm bài. Trang 2 Chủ đề 10_HKII 2. Trọng tâm: - Đònh lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có). - Học sinh: SGK, bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu đònh lý côsin, hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến (10đ) * Định lí cơsin : Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC * Hệ quả : 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = 2 2 2 cos 2 a c b B ac + − = 2 2 2 cos 2 a b c C ab + − = * Độ dài đường trung tuyến của tam giác: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi m a , m b , m c là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Ta có : 2 2 2 2( ) 2 4 b c a m a + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a c b m b + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a b c m c + − = 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Gọi học sinh giải, giáo viên sửa sai và cho điểm - Biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh tính cạnh còn lại theo công thức nào? - Biết 3 cạnh tính góc theo công thức nào? - Biết 2 góc tính góc còn lại? Hoạt động 2: 1) Cho ∆ ABC có a = 8, c = 3, góc B = 60 0 . Tính cạnh b, góc A, C b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB = 8 2 + 3 2 – 2.8.3.cos60 0 = 49 ⇒ b = 7 2 2 2 2 2 2 7 3 8 1 cos 2 2.7.3 7 + − + − = = = b c a A bc ˆ A ≈ 81 0 47’12’’ ˆ C = 180 0 – ( ˆ A + ˆ B ) ≈ 38 0 12’48’’ 2) Cho tam giác ABC có a = 6, b = 4 2 , c = 2. Điểm M trên cạnh BC sao cho BM = 4. Độ dài đoạn AM bằng bao nhiêu? Xét tam giác ABC, áp dụng hệ quả của đònh lý cosin ta có: Trang 3 Chủ đề 10_HKII Hoạt động 3: tính tốn trong tam giác - Tính S khi biết 3 cạnh? 2 + + = a b c p ( )( )( )= − − −S p p a p b p c - Tính h a ? 1 2 2 = ⇒ = S S ah h a a a - Tính R? 4 4 = ⇒ = abc abc S R R S - Tính r? = ⇒ = S S pr r p - Tính m a ? ? 2 2 2 2( ) 2 4 ⇒ = + − = b c a m m a a 2 2 2 2 cos 2 9 + − = = a c b B ac Xét tam giác ABM áp dụng đònh lý cosin ta có : AM 2 = AB 2 + BM 2 – 2AB. BM.cosB = 59/ 3 AM = 59 3 3) Cho tam giác ABC có a = 9, b = 7, c = 12. Tính S, h a , R, r, m a Ta có p = 14 S = 14 5 h a = 4 5 R = 27 2 5 r = 5 m a = 305 2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: 1) Cho tam giác ABC có a = 24, b = 13, c = 15. Tính góc A, S, h a , R, r, m a 2) Cho tam giác ABC có b = 5, c = 8, góc A = 60 0 . Tính cạnh a, S, R, r, h a , m a ? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải. + Học thuộc các cơng thức: định lý cơsin và hệ quả, định lý sin, cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, cơng thức tính diện tích tam giác. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và làm các bài tập bài bất phương trình. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: 20 Tiết 20 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc nhất, tìm tập nghiệm chính xác, cách xét dấu nhò thức bậc nhất 1.2 Kĩõ năng: Học sinh giải được bài tốn về bất phương trình, tìm nghiệm và xét dấu nhị thức bậc nhất Trang 4 Chủ đề 10_HKII 1.3 Thái độ: Nhận biết được bất phương trình bậc nhất. Rèn luyện tư duy qua giải bài tập. 2. Trọng tâm: - Giải bất phương trình. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy tính, hệ thống bài tập, câu hỏi. - Học sinh: SGK, bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: gọi hs lên bảng giải BT 1 - HS: giải bài tập - Giáo viên nhận xét cho điểm hs giảivà sửa hoàn chỉnh cho cả lớp ghi lại Hoạt động 2 : - GV: gọi hs lên bảng giải BT 1 - HS: giải bài tập - Giáo viên nhận xét cho điểm hs giảivà sửa hoàn chỉnh cho cả lớp ghi lại Hoạt động 3 : - GV: gọi hs lên bảng giải BT 3. Chú ý khi chia hai vế BPT cho số âm thì BPT đổi chiều Hoạt động 4: - GV: gọi hs lên bảng giải BT 4 - HS: giải bài tập - Giáo viên nhận xét cho điểm hs giải và sửa hoàn chỉnh cho cả lớp ghi lại Hoạt động 5: - GV: gọi hs lên bảng giải BT 5 - HS: giải bài tập Giải các bất phương trình sau : 1/ -15x-2 > 2x+ 1 3 (2) Ta có (2 ) ⇔ -45x-6>6x+1 ⇔ -45x-6x> 1+6 ⇔ -51x> 7 ⇔ x< 7 51 − Vậy T = (- ∞ , 7 51 − ) 2/ 3( x-5) ≤ 5x 24 2 − (2) Ta có (2) ⇔ 6x-30 ≤ 5x-24 ⇔ 6x-5x ≤ -24+30 ⇔ x ≤ 6 Vậy T= ( ] ,6−∞ 3/ 7x-5 > 15x 8 2 − (1 ) Ta có (1) ⇔ 14x-10 > 15x -8 ⇔ 14x-15x>-8+10 ⇔ x< 2 Vậy T =(- ∞ ;2) 4/ 3x 1 x 2 1 2x 2 3 4 + − − − < (4) Ta có (4) ⇔ 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) ⇔ 18x+ 6-4x+8<3-6x ⇔ 18x-4x+6x<3-6-8 ⇔ 20x<-11 ⇔ x< 11 20 − Vậy T= (- ∞ , 11 20 − ) 5/ (x+2)(2x-1) ≤ 2 (x+1) 2 (3 ) Ta có (3) ⇔ 2 2 x +3x-4 ≤ 2x 2 +4 x+2 Trang 5 Chủ đề 10_HKII - Giáo viên nhận xét cho điểm hs giảivà sửa hoàn chỉnh cho cả lớp ghi lại ⇔ 3x-4x ≤ 2+4 ⇔ x ≥ -6 Vậy T = [ ) 6,− +∞ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Giải các bất phương trình sau : a/ 8 x-5 > 15x 8 2 − b/ -15x-2 > 2x+ 1 3 c/ (x+2)(2x-1) ≤ 2 (x+1) 2 d/ 3x 1 x 2 1 2x 2 3 4 + − − − < e/ 3( x-5) ≤ 5x 24 2 − 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải. + Nắm được cách giải 1 bất phương trình. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và làm các bài tập bài bất phương trình. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết 21 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: các hệ thức lượng trong tam giác: đònh lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. 1.2 Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán trong tam giác, kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, cách bấm máy. 1.3 Thái độ: rèn tích tích cực, tự giác, chủ động học bài, làm bài. 2. Trọng tâm: - Đònh lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ (nếu có). - Học sinh: SGK, bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: điểm danh 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu đònh lý côsin, hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến (10đ) Trang 6 Chủ đề 10_HKII * Định lí côsin : Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC * Hệ quả : 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = 2 2 2 cos 2 a c b B ac + − = 2 2 2 cos 2 a b c C ab + − = * Độ dài đường trung tuyến của tam giác: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi m a , m b , m c là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Ta có : 2 2 2 2( ) 2 4 b c a m a + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a c b m b + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a b c m c + − = 4.3 Baøi môùi: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng bao nhiêu? - GV: Biết 2 góc tính 1 góc còn lại? - HS: tổng 3 góc trong tam giác = 180 0 - GV: Nêu định lí sin - HS: Áp dụng định lí sin tính a, c sin sin a b A B = từ đó tính a = ? Tương tự đối với c = ? Tính R : 2 sin a R A = từ đó tính R = ? Hoạt động 2: - GV: Cho 3 cạnh của tam giác tính diện tích tam giác theo công thức nào? - HS: công thức Hê rông ( )( )( ) ( ) 2 S p p a p b p c a b c p = − − − + + = - GV: Nêu công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. - HS: 4 4 abc abc S R R S S S pr r p = ⇒ = = ⇒ = Baøi 1: Cho tam giác ABC có góc B = 20 0 , góc C = 31 0 và cạnh b = 210 cm. Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. A ˆ = 180 0 – (20 0 + 31 0 ) = 129 0 0 sin 210.sin129 477,2 ( ) 0 sin sin20 b A a cm B = = ≈ 0 sin 210.sin31 316,2 ( ) 0 sin sin20 b C c cm B = = ≈ 477,2 307,02 ( ) 0 2sin 2sin129 a R cm A = = ≈ Baøi 2: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m, c = 15 m. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. c) Tính độ dài đường cao và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A Giải a) p = 21 (m) S = 84 (m 2 ) b) r = 4 (m) R = 8.125 (m) c) h a = m a = 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Trang 7 Chủ đề 10_HKII - Các hệ thức lượng trong tam giác: đònh lý côsin và hệ quả, công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Các cơng thức + Cho tam giác ABC có 6 , 2 , (1 3) .= = = +a cm b cm c cm Tính các góc A, B, chiều cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC. Đáp án: µ 0 60A = , µ 0 45B = , 2R = - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem lý thuyết và bài tập bài: “Dấu của nhị thức bậc nhất” 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: 22 Tiết 22 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu và nhớ được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 1.2 Kĩ năng: + Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình dạng tích (mỗi thừa số trong bất phương trình dạng tích là 1 nhị thức bậc nhất + Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. + Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b > 0 hoặc ax + b < 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình. + Giải được số bài tốn có nội dung thực tiễn để có thể qui về việc giải bất phương trình 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xác. Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý dấu. 2. Trọng tâm: - Xét dấu của nhị thức bậc nhất 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. - Học sinh: Ơn lại kiến thức và giải phương trình bậc nhất. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu dạng và cách xét dấu nhò thức bậc nhất + Dạng: (2đ) Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f (x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho. + Cách xét dấu: (4đ) nhị thức f (x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng       +∞ − ; a b , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng       − ∞− a b ; - Áp dụng: (4đ) xét dấu: (2x – 5) (3 – 4x) Trang 8 Chủ đề 10_HKII 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: gọi học sinh giải câu a - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm Hoạt động 2: gọi học sinh giải câu b - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm Hoạt động 3 : gọi hs lên bảng giải câu c . Chú ý khi chia hai vế BPT cho số âm thì BPT đổi chiều Hoạt động 4: gọi học sinh giải câu d - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm Bài 1. Giải các bất phương trình sau : a/ 2x 5 1 2 x − ≥ − − (1 ) Ta có (1) ⇔ 2x 5 2 x − − +1 ≥ 0 ⇔ 2x 5 2 x 2 x − + − − ≥ 0 ⇔ x 3 0 2 x − ≥ − BXD x - ∞ 2 3 + ∞ VT - + 0 - Vậây nghiệm bpt là 2 x 3< ≤ b/ 4 3 3x 1 2 x − < + − (2) Ta có (2 ) ⇔ 3 4 0 2 x 3x 1 + > − + ⇔ 5x 11 0 (2 x)(3x 1) + > − + BXD x - ∞ 11 5 − 1 3 − 2 + ∞ VT + 0 - + 0 - Vậy nghiệm bpt là x< 11 5 − ; 1 3 − <x < 2 c/ 2x 3 5− ≥ (3 ) Ta có (3) ⇔ 2x 3 5 2x 3 5 − ≥   − ≤ −  ⇔ 2x 8 2x 2 ≥   ≤ −  ⇔ x 4 x 1 ≥   ≤ −  Vậy T = ∅ d/ x 2 x 1− > + (4) Ta có (4) ⇔ x 2 x 1 x 2 x 1 − > +   − < − −  ⇔ 2 1 1 x 1 2 x 2 − >   ⇔ <  <  Vậy nghiệm bpt là x< 1 2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại cách giải bất phương trình, qui đồng và xét dấu theo phương pháp đan dấu, cách tìm nghiệm và xét dấu nhò thức bậc nhất. Trang 9 Chủ đề 10_HKII - Cách trả lời tập nghiệm bất phương trình. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Học thuộc cơng thức và xem lại bài tập của bài « Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác » 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: 23 Tiết 23 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: nắm được cách giải bất phương trình bậc hai. 1.2 Kĩ năng: + Giải bất pt bậc 2; các bất pt quy về bất pt bậc 2 : bất pt tích, bất pt chứa ẩn ở mẫu thức. + Biết áp dụng vào việc giải bpt bậc 2 để giải 1 số bài tốn liên quan như: |A| < B và |A| > B 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Giải bất phương trình bậc hai 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy tính, bảng phụ. - Học sinh: Ơn lại kiến thức về phương trình bậc hai, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: * Nêu cách giải 1 bất phương trình bậc hai. * Áp dụng: giải bất phương trình: x 2 – 3x – 4 ≥ 0 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: nêu các bưới giải bất phương trình bậc hai. - HS: trả lời - HS: áp dụng giải các câu a, b, c, d, e. - GV: nhận xét, sửa sai. Bài 1: Giải các bất phương trình: a/ 2 2 5 0x x− + > BPT nghiệm đúng x ∀ ∈ ¡ b/ 2 10 25 1 0x x + − − > BPT vơ nghiệm c/ 2 3 10 0x x− + + > BPT có nghiệm là: 2 5x − < < d/ 2 103 3 0x x+ + > BPT có nghiệm là: 1 3 3 x x     < − > e/ 2 6 7 0x x+− + < BPT có nghiệm là: 1 7 x x    < − > Bài 2: Giải các bất phương trình: Trang 10 [...]... bảng số liệu ban đầu sau: 8 10 10 9 7 7 10 10 7 9 9 9 9 8 9 8 10 6 7 8 9 6 9 8 8 10 8 7 10 8 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất của mẫu số liệu đó * Bảng phân bố tần số và tần suất: Điểm số 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 2 5 8 8 7 30 Tần suất (%) 6.67 16.67 26.67 26.67 23.33 100 % Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê: thời gian (phút) hồn thành 1 bài tập tốn của 1 học sinh lớp 10A: Hoạt động 2: bài 2 20.8... o Vận dung được công thức biến đổi tích thành tổng , công thức biến đổi tổng thành tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức - Về thái độ: o Biết được vai trò quan trọng của các công thức và vận dụng vào giải toán 2) Trọng tâm: o Các cơng thức lượng giác 3) Chuẩn bị: o Giáo viên: giáo án o Học sinh: xem bài ở nhà 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm... và bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước  Về kỹ năng: Rèn luyện kó năng viết phương trình đường tròn,xác định tâm và bán kính  Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chọn dạng của phương trình đường tròn để làm tốn  Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn Trang 32 Chủ đề 10_ HKII II/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn... năng: rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức - Về thái độ: Biết được vai trò quan trọng của các công thức và vận dụng vào giải toán 2) Trọng tâm: o Các cơng thức lượng giác 3) Chuẩn bị: o Giáo viên: giáo án o Học sinh: xem bài ở nhà 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2) Kiểm tra miệng: Câu 1: nêu các cơng thức... 23.5), [23.5; 24.5), [24.5; 25.5] Trang 16 Chủ đề 10_ HKII * Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) [19.5; 20.5) [20.5; 21.5) [21.5; 22.5) [22.5; 23.5) [23.5; 24.5) [24.5; 25.5] Cộng Tần số 5 10 5 8 10 2 40 Tần suất (%) 12.5 25.0 12.5 20.0 25.0 5.0 100 % Bài 3: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C (đơn vị: s) Hoạt động 3: bài... [7.0; 7.5), [7.5; 8.0), [8.0; 8.5), [8.5; 9.0] b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7s đến dưới 8.5s chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) [6.0; 6.5) [6.5; 7.0) [7.0; 7.5) [7.5; 8.0) [8.0; 8.5) [8.5; 9.0] Cộng Tần số 2 5 10 9 4 3 40 Tần suất (%) 6.06 15.15 30.30 27.27 12.12 9 .10 100% b) Số học sinh chạy 50m hết từ 7.0s đến dưới 8.5s là: 30.30%... trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học :(tiết thứ nhất ) 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Viết phương trình tham số và phương trình tổng qt của đường thẳng đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1) 3/ Bài mới: Trang 30 Chủ đề 10_ HKII... tích, Ta có: S = bcSinA = 8.5.Sin60 2 2 suy ra ha => S = 10 3 Ta suy ra ha = 2.S 20 3 = cm a 7 Từ công thức : abc abc 7.8.5 7 3 S= => R = = = cm 4R 4S 40 3 3 Bài 3: a) Ta có: p = 21 + 17 + 10 = 24cm 2 Theo công thức Hê-Rông ta có: Hoạt động 3: Bài 3: Cho tam giác ABC biết a=21cm, b=17cm, c=10cm Tính : a) Diện tích tam giác ABC và chiều cao ha b) Bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác c) Tính độ... R= a = b 1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh nhận xét sữa sai LƯU BẢNG Bài 1:Tìm tâm và bán kính đt: a) x2+y2-2x-2y-2=0 Tâm I=(1;1) Bán kính: R= a 2 + b 2 − c =2 b) 16x2+16y2+16x-8y-11=0 1 11 ⇔ x2+y2+x- y − =0 2 16 −1 1 Tâm I=( ; ) 2 4 Bán kính R= 1 1 11 20 5 + + = = 2 16 16 16 2 c)x2+y2-4x+6y-3=0 Tâm I=(2;-3) Bán kính R= 4 + 9 + 3 =6 Bài 2:Lập pt đtròn (C) a) I(-2;3) và đi qua M(2;-3) (C): x2+y2-2ax-2by+c=0... góc A, B, chiều cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC µ Đáp án: µ = 600 , B = 450 , R = 2 A - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem bài phương trình đường thẳng 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 13 Chủ đề 10_ HKII Ngày dạy: Tuần: 25 LUYỆN . (mỗi làn bắn 1 viên đạn) được cho bởi bảng số liệu ban đầu sau: 8 9 10 9 9 8 7 6 8 10 10 7 10 9 8 10 8 9 8 7 10 7 7 9 9 6 9 8 10 8 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất của mẫu số liệu đó. *. số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức. - Về thái độ: o Biết được vai trò quan trọng của các công thức và vận dụng vào giải toán 2) Trọng tâm: o Các cơng thức lượng giác. 3) Chuẩn bị: o Giáo viên:. tập. - Về thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài. 2. Trọng tâm: - Bất đẳng thức Cơsi và hệ quả. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, bảng phụ

Ngày đăng: 02/12/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung bài học

  • Nội dung bài học

    • Vậy nghiệm bất pt là : T = (-;1/2)(1; 7)

    • Nội dung bài học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan