Dạy học tích hợp Tin 8 Bài 5 Từ bài toán đến chương trình Trường THCS Lai Hưng

14 14.5K 218
Dạy học tích hợp Tin 8 Bài 5  Từ bài toán đến chương trình Trường THCS Lai Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lai Hưng với cuộc thi "Dạy học theo chủ đề tích hợp" Phụ lục II PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương - Phòng Giáo dục và Đào tạo Bàu Bàng - Trường: THCS Lai Hưng. - Địa chỉ: Lai Hưng – Bàu Bàng – Bình Dương. - Họ và tên nhóm giáo viên: 1.Trưởng nhóm: Trần Mạnh Hà Điện thoại: 0984268240. Email: tranhabc@gmail.com 2. Võ Thị Hiền 3. Nguyễn Thị Thu Vân. Phụ lục III Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên 1. Tên dự án dạy học: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình. (Môn: tin học lớp 8) 2. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Toán, Vật lí, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của dự án Đối tượng dạy học của dự án là học sinh. Số lượng: 42 em. Số lớp thực hiện: 1. Khối lớp: 8. Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án. + Dự án mà nhóm chúng tôi thực hiện là một tiết Tin học lớp 8 đồng thời giảng dạy luôn đối với học sinh lớp 8 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. + Các em là học sinh lớp 8 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình THCS được hơn hai năm. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. 4. Ý nghĩa của dự án Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Nhóm giáo viên chúng tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Tin học 7. Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được thế nào là kiến thức của nhiều môn học khối tự nhiên cũng như cách dùng từ ngữ. Từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động không. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Tranh ảnh về bài học. - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: + Phần cứng ( Máy tính kết nối mạng internet; Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói; Máy chiếu projecter) HS: kiến thức về các môn liên quan như: Vật lí, Toán, Khoa học xã hội,… 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học a) Ổn định tổ chức. b) Kiểm tra bài cũ ( Hoặc kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh). c) Tổ chức các hoạt động dạy học - Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng bài học: Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 5. Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Toán, vật lí, Khoa học xã hội, Ngữ văn,… - Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint) Bài học được tiến hành trong 2 tiết học (90 phút). Tiết 1: Tìm hiểu mục I và II Tiết 2: Tìm hiểu mục III và IV Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau: + Mục I: Bài toán và xác định bài toán: 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. . + Mục II: Quá trình giải bài toán trên máy tính. 1. Kiến thức: - Biết được các bước giải một bài toán trên máy tính, thế nào là thuật toán? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập các bước giải một bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic Mục này cần tích hợp các kiến thức về Toán, Vật lí,… + Mục III: Thuật toán và mô tả thuật toán. 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. Mục này cần tích hợp các kiến thức về Toán, Vật lí, đời sống xã hội,…. + Mục IV: Một số ví dụ về thuật toán 1. Kiến thức: - Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định và mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút. Câu hỏi: ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó? Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: - Tìm ĐKCC: cho hai số thực a,b - Tìm KQTĐ: tìm được số lớn hơn trong 2 số a,b - các bước giải bài toán: • Nếu a>b thì kết quả là “a lớn hơn b” • Nếu a<b thì kết quả là “ a nhở hơn b”, ngược lại a=b “a bằng b”. • Kết thúc thuật toán. 8. Các sản phẩm của học sinh 5.học sinh đạt: 9. 20.học sinh đạt: 8. 10. học sinh đạt:7. 12.học sinh đạt:6. Lai Hưng, ngày 18 tháng 10 năm 2014 Nhóm thực hiện dự án Trưởng nhóm Trần Mạnh Hà Giáo Án : Bài 5 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I. Mục êu: 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: BÀI TOÁN ÁP DỤNG KIẾN THỨC MÔN TOÁN, VẬT LÍ, HÌNH HỌC 15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán ? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những môn học nào? ? Em hãy cho những ví dụ về bài toán - Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp… - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài toán. + Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở các môn như: toán, vật lý, hoá học… Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quảng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. 1. Bài toán và xác định bài toán: a) Bài toán: - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết 23p - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định: - Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó. - Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác. Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thông. ? Em hãy xác định bài toán đó. Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới. - Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giaohông. - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…) b) Xác định bài toán: - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. - Kết quả thu được: một món ăn. BÀI TOÁN ÁP DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC ĐỜI SỐNG 10p 23p + Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuật toán ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả thuật toán. ? Nêu những bước phải làm để nấu cơm. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. - Cách liệt kê các bước như trên là một phương pháp thường dùng để mô tả thuật toán ? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. B1: vo gạo B2: cho gạo vào nồi B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát - INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén. - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời 2. Thuật toán và mô tả thuật toán: + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. + Ví dụ 1: Mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. [...]... ghi nhớ kiến thức - Nếu không có mô tả gì khác trong thuật toán, các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành - Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để + Nêu thuật toán để l làm món trứng tráng - OUTPUT: Trứng... của hình A của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài ? Em hãy nêu thuật toán để tính của diện tích của hình A hình chữ nhật - Output: Diện tích của hình A Bước 1 Tính S1 = 2a b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2 Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} 2: Viết thuật toán tính Ví dụ Bước 3 Tính kết quả S = S1 + S2 và kết thúc + Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2 - Tính... nhiên đầu tiên Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng Đầu tiên gán cho SUM - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi có giá trị = 0 Tiếp theo lần l nhớ kiến thức thêm các giá trị 1,2,3, 100 vào SUM ? Nêu thuật toán Bước 1 SUM 0 Bước 2 SUM SUM + 1 Bước 101 SUM SUM + 100 - Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau: 17p Bước 1 SUM 0; i 0 Bước 2 i i + 1 Bước 3 Nếu . Trường THCS Lai Hưng với cuộc thi "Dạy học theo chủ đề tích hợp" Phụ lục II PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương. THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương - Phòng Giáo dục và Đào tạo Bàu Bàng - Trường: THCS Lai Hưng. - Địa chỉ: Lai Hưng – Bàu Bàng – Bình Dương. - Họ và tên nhóm giáo viên: 1.Trưởng nhóm: Trần. Khối lớp: 8. Một đặc điểm cần thi t khác của học sinh đã học theo dự án. + Dự án mà nhóm chúng tôi thực hiện là một tiết Tin học lớp 8 đồng thời giảng dạy luôn đối với học sinh lớp 8 nên có nhiều

Ngày đăng: 02/12/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan