Giáo án hình học 10 chuẩn (full)

63 1.3K 1
Giáo án hình học 10 chuẩn (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm vectơ, vectơ-không, 2 vectơ cùng phương, bằng nhau, đối nhau • Kỹ năng: từ 1 điểm dựng 1 vectơ bằng vectơ đã cho • Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng - Thái độ chính xác trong tính toán, lập luận. II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ, bảng phụ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp: Nắm só số 2. Kiểm tra bài cũ Xét bài toán: “ Một hòn bi chuyển động thẳng đều trên mặt bàn với vận tốc 2cm/s. Hỏi sau một giây nó ở đâu?” 3. Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề. • Mở bài: Bài toán không giải được vì không xác đònh vò trí ban đầu, và hướng chuyển động của bi. Từ đó thấy rằng trong đời sống hằng ngày, trong khoa học, nhất là trong bộ môn vật lý rất cần sự đònh hướng của 1 đối tượng nào đó.  khái niệm vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 • vectơ là gì ? • Ký hiệu : AB uur Hoạt a r • Ví dụ 1: Cho hai điểm phân biệt có bao nhiêu vectơ nhận điểm đầu là A hoặc B Hoạt động2 Nhận xét quan hệ giữa 2 đường lần lượt chứa các vectơ Mục đích: dẫn dắt hs đến khái niệm 2 vectơ cùng phương. Ví dụ 2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Các câu sau Đ hay S a. ;AB AC uuur uuur cùng phương b. ∆ ; BA uuur cùng hướng Kết quả cần đạt: • Vectơ là 1 đoạn thẳng có đònh hướng • Kí hiệu, biểu diễn một véctơ. • Có hai vectơ là: AB uuur và BA uuur Kết quả cần đạt • Đường thẳng chứa 2 vectơ song song hoặc trùng nhau • Kết luận: Nếu 2 vectơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng Kết quả cần đạt a.Đ, b.S a r b r c r GV: Giả sử có hai vectơ ;AB AC uuur uuur cùng phương thì có kết luận được 3 điểm A,B,C thẳng hàng không? GV: Cho HS nhắc lại kết quả, khẳng đònh tính quan trọng của nó:” Một công cụ nữa để chứng minh 3 điểm phân biệt thẳng hàng” o Dựa vào ví dụ 2 và câu trả lời của HS, GV đưa ra kết luận: • Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi: AB uuur và AC uuur cùng phương. 4 Củng cố. GV: Dự kiến đưa ra hai dạng bài tập: Tìm vectơ bằng vectơ cho trước, dựng vectơ bằng vectơ cho trước. Ví dụ 5 dạng trắc nghiệm để Hs làm quen Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD, có tâm là O a) Xác đònh vectơ bằng OA uur b) Hãy vẽ các vectơ bằng AB uur và có: o Điểm đầu là C o Điểm đầu là B Ví dụ 5. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác 0 r bằng OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là : A. 2 B.3 C.4 D.5 V. Rót kinh nghiƯm sau tiªt d¹y Tiết 2: CÁC ĐỊNH NGHĨA I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm vectơ, vectơ-không, 2 vectơ cùng phương, bằng nhau, đối nhau • Kỹ năng: từ 1 điểm dựng 1 vectơ bằng vectơ đã cho • Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng - Thái độ chính xác trong tính toán, lập luận. II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ, • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp: Nắm só số 2. Kiểm tra bài cũ Xét bài toán: “ Một hòn bi chuyển động thẳng đều trên mặt bàn với vận tốc 2cm/s. Hỏi sau một giây nó ở đâu?” 3. Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề. • Mở bài: Bài toán không giải được vì không xác đònh vò trí ban đầu, và hướng chuyển động của bi. Từ đó thấy rằng trong đời sống hằng ngày, trong khoa học, nhất là trong bộ môn vật lý rất cần sự đònh hướng của 1 đối tượng nào đó.  khái niệm vectơ. Hoạt động: 1 • Hãy nhận xét  Quan hệ 2 vectơ  Độ dài 2 vectơ Hoạt động2: Bài tập minh họa 2 vectơ bằng nhau Ví dụ 3.Xét giá trò của các mệnh đề:Cho tam giác ABC đều, M là trung điểm BC a. AB AC= uur uuur b. AB AC= uur uuur c. MB MC= uuur uuur d. 2AB MB= uur uuur • Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có. GV: Có thể thay thế ví dụ trên bằng 1 hình bình hành tâm O và yêu cầu HS chỉ ra các cặp Kết quả cần đạt • Cùng hướng • Độ dài bằng nhau • Kết luận: 2 vectơ bằng nhau Kết quả cần đạt a. Sai b. Đúng c. Sai d. Đúng Kết quả cần đạt • Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau a r b r vectơ bằng nhau. Hoạt động3: • Qui ước về vectơ-không • Kí hiệu 0 r • Độ dài vectơ- không: 0 0= r • Vectơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ • Độ dài của vectơ –không bằng 0 IV. Củng cố. GV: Dự kiến đưa ra hai dạng bài tập: Tìm vectơ bằng vectơ cho trước, dựng vectơ bằng vectơ cho trước. Ví dụ 5 dạng trắc nghiệm để Hs làm quen Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD, có tâm là O a) Xác đònh vectơ bằng OA uur b) Hãy vẽ các vectơ bằng AB uur và có: o Điểm đầu là C o Điểm đầu là B V. Rót kinh nghiƯm sau tiªt d¹y Tiết 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm vectơ, vectơ-không, 2 vectơ cùng phương, bằng nhau, đối nhau • Kỹ năng: từ 1 điểm dựng 1 vectơ bằng vectơ đã cho • Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng - Thái độ chính xác trong tính toán, lập luận. II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp: Nắm só số 2. Kiểm tra bài cũ Xét bài toán: “ Một hòn bi chuyển động thẳng đều trên mặt bàn với vận tốc 2cm/s. Hỏi sau một giây nó ở đâu?” 3. Giảng bài mới Hoạt động1. Củng cố các kiến thức cơ bản về vectơ như : sự cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của các vectơ. Bài 1. Cho ba vectơ , ,a b c r r r đều khác vectơ 0 r . Các khẳng đònh sau đây đúng hay sai ? a) Nếu hai vectơ ,a b r r cùng phương với c r thì a r cùng phương b r b) Nếu hai vectơ ,a b r r cùng hướng với c r thì a r cùng hướng b r Bài 2. Trong hình 1.4, h chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng các vectơ bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. GV : Gọi Hs trả lời câu hỏi a. GV : Yêu cầu HS giải thích kết quả làm được GV : Gọi HS khác trả lời câu hỏi b, yêu cần giải thíc kết quả làm được Bài 2. Yêu cầu HS lập ra một bảng như sau : Tính chất Cùng phương Cùng hướng Ngược hướng Bằng nhau Vetơ ;a b r r ; ;u v r r ; ; ; ;x y z w r ur r ur GV : Gọi từng Hs lên bảng điền các vectơ có cùng tính chất vào Kết quả cần đạt a. Đúng , b. Đúng Do 2 vectơ ,a b r r cùng phương với c r nên giá của ,a b r r đều trùng hoặc song song với giá của c r . Vậy, giá của ,a b r r song song hoặc trùng với nhau nên chúng cùng phương. Bài4. Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A,B,C,D (A) 8 (B) 9 (C)12 (D) 14 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Với dạng trắc nghiệm này HS đã quen thuộc, Dự kiến : Hs có thể kiệt kê. GV :Nếu HS liệt kê thì đònh hướng cho HS ví dụ chọn cặp vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B thì ta có thêm vectơ khác đó là BA uuur . Từ đó cho HS nhận xét nhanh kết quả. Có 6 cặp điểm như thế. GV : Hướng dẫn cho HS sinh nhận xét. Với mỗi điểm có 4 cách chọn làm điểm đầu và còn lại 3 điểm làm điểm cuối. Vậy có 4.3=12 vectơ. Kết quả cần đạt: Đáp án C Dự kiến : Hs chọn cách liệt kê Hoạt động2. Dùng các kiến thức đầu tiên của vectơ để giải một số bài toán. Bài tập. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi. AB DC= uuur uuur Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tuy Hs chưa học các phép toán về mệnh đề, nhưng với yêu cầu như bài toán này HS đã quen ở lớp dưới Cho HS nhận xét phần thuận, phần đảo, giả thiết kếtluận của mỗi bài toán GV : Yêu cầu HS nêu đònh nghóa hai vectơ bằng nhau, một số tính chất của hình bình hành, gọi HS làm phần thuận GV :Yêu cầu HS nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, gọi HS chứng minh phần đảo Nhận dạng : qua cụm từ khi và chỉ khi Phần thuận : Giả thiết : Tứ giác ABCD là hình bình hành Kết luận : AB DC= uuur uuur Phần đảo: Giả thiết : Tứ giác ABCD có AB DC= uuur uuur Kết luận : Tứ giác ABCD là hình bình hành IV. Củng cố : Dựa vào bài tập, cho HS ôn lại lần nữa hai vectơ bằng nhau Bài tập . Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Chứng minh rằng : NP MQ= uuur uuuur ; PQ NM= uuur uuuur GV : Vẽ hình, gọi 2 Hs trả lời câu hỏi trên V. Rót kinh nghiƯm sau tiªt d¹y a r b r A B C D Tiết: 4 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm tổng 2 vectơ, hiệu của hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc trừ, các tính chất giao hoán và kết hợp • Kỹ năng: dựng vectơ tổng của 2 vectơ, bài toán trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, áp dụng vào các bài toán chứng minh 1 đẳng thức vectơ. • Đặc biệt: Thành thạo kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng của những vectơ thành phần • Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng - Thái độ chính xác trong tính toán, lập luận. II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiễm tra bài cũ a) Đònh nghóa 2 vectơ bằng nhau b) Cho 2 vectơ , a b r r bất kỳ, từ điểm A bất kỳ hãy dựng ; AB a BC b= = uur r uuur r GV: Mỗi vò trí của A có bao nhiêu điểm B hoặc C như thế?. c) Từ O dựng AD BC= uuur uuur , ABCD là hình gì ? 3. Bài mới • Mở bài : Từ kiểm tra bài cũ: ta thấy khi cho 2 vectơ , a b r r , từ A bất kỳ ta luôn dựng được hai điểmB,C duy nhất sao cho: ; AB a BC b= = uur r uuur r , khi đó xuất hiện vectơ mới AC uuur được gọi là vectơ tổng của 2 vectơ , a b r r . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 • Đònh nghóa tổng 2 vectơ • Nêu cách dựng vectơ tổng của 2 vectơ cho trước • Suy ra qui tắc dựng vectơ tổng GV: Lấy một vò trí khác của điểm O, dựng vectơ tổng. Cho HS nhận xét: “Vectơ tổng có phụ thuộc vào vò trí chọn điểm O ban đầu không” Hoạt động 2 Từ kiểm tra bài tacó ABCD là hình bình hành • Hãy cho biết trên hình vẽ AB BC AC+ = uur uuur uuur , AB AD AC+ = uur uuur uuur là mệnh đề Đ hay S • Giáo viên giới thiệu mục đích cần có của qui tắc hbh: ví dụ tìm hợp lực của các lực Kết quả cần đạt: • HS nắm vững tổng 2 vectơ là 1 vectơ, cách dựng vectơ tổng • Kí hiệu: a b AC+ = r r uuur Kết quả cần đạt • Đúng • Kết luận: qui tắc hình bình hành AB AD AC+ = uur uuur uuur (với ABCD là hình bình hành) • Qui tắc 3 điểm: Với 3 điểm A,B,C bất kì ta có: AB BC AC+ = uur uuur uuur tác động lên 1 vật Hoạt động 3 a b b a+ = + r r r r ( ) ( ) a b c a b c+ + = + + r r r r r r 0 0a a a+ = + = r r r r r GV: Cho HS kiểm chứng bằng hình vẽ các tính chất trong SGK. Ví dụ: Cho HS tìm vectơ tổng a b+ r r rồi b a+ r r rồi sau đó so sánh kết quả vừa tìm được…… Hoạt động 4. Cho hình bình hành ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. a) Tìm tổng của các vectơ NC uuur và MC uuuur ; AM uuuur và CD uuur b) Chứng minh rằng: AM AN AB AD+ = + uuuur uuur uuur uuur Kết quả cần đạt • Học sinh công nhận, Kiểm chứng bằng đònh nghóa ( vẽ hình) • Sử dụng thành thạo 3 tính chất trên trong giải toán IV Củng cố-yêu cầu cần đạt HS ghi nhớ và vận dụng được các công thức: o Qui tắc hình bình hành o Qui tắc 3 điểm Dạng toán thường gặp: o Tìm tổng của 2 và nhiều vectơ o Tính độ dài a b+ r r o Chứng minh đẳng thức V. Rót kinh nghiƯm sau tiªt d¹y A B C D M N Tiết 5: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (TT) I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm tổng 2 vectơ, hiệu của hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc trừ, các tính chất giao hoán và kết hợp • Kỹ năng: dựng vectơ tổng của 2 vectơ, bài toán trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, áp dụng vào các bài toán chứng minh 1 đẳng thức vectơ. • Đặc biệt: Thành thạo kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng của những vectơ thành phần • Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trí tưởng tượng - Thái độ chính xác trong tính toán, lập luận. II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1/ Kiễm tra bài cũ a) Đònh nghóa 2 vectơ bằng nhau b) Cho 2 vectơ , a b r r bất kỳ, từ điểm A bất kỳ hãy dựng ; AB a BC b= = uur r uuur r GV: Mỗi vò trí của A có bao nhiêu điểm B hoặc C như thế?. c) Từ O dựng AD BC= uuur uuur , ABCD là hình gì ? 2/ Giảng bài mới 1.Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 • Cho hình bình hành ABCD, Hãy nhận xét về độ dài và hướng của các cặp vectơ ∆ và CD uuur o Tìm một vectơ đối của vectơ AD uuur • Đònh nghóa vectơ đối của vectơ a r , kí hiệu a- r Hoạt động 2 Ví dụ 1.Cho 0AB BC+ = uur uuur r . Chứng minh AB uuur là vectơ đối của BC uuur và Kết quả cần đạt: • Ngược hướng, cùng độ dài o DA uuur hoặc CB uuur • Mỗi vectơ đều có vectơ đối o Vectơ 0 r có vectơ đối là 0 r Kết quả cần đạt 0AB BC AC+ = = uur uuur uuur r suy ra A C≡ hay BC BA AB= = − uuur uuur uuur D A B C ngược lại Cho 2 vectơ , a b r r , xác đònh vectơ tổng GV: Có thể tổng quát: Nếu 0a b+ = r r r thì a r là vectơ đối của b r và ngược lại Hoạt động 3: • Đònh nghóa vectơ đối • Quy tắc trừ. • Vídụ 2. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh 0DA DB DC− + = uuur uuur uuur r Hoạt động 4. p dụng: o I là trung điểm của AB 0IA IB⇔ + = uur uur r o G là trọng tâm của tam giác ABC 0GA GB GC⇔ + + = uuur uuur uuur r Kết quả cần đạt • Với 3 điểm O, A, B, tùy ý ta có: AB OB OA= − uuur uuur uuur • 0DA DB DC BA DC CD DC− + = + = + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r • Làm các bài tương tự trong SGK Kết quả cần đạt • Hs hiểu được chứng minh, trả lời được các câu hỏi trong quá trình chứng minh. • Kết quả bài toán như một công cụ nữa để chứng minh 1điểm là trung điểm của đoạn thẳng, là trọng tâm của tam giác IV. Củng cố o Cho hình bình hành ABCD, các mệnh đề sau đúng hay sai a/ OA OB AB− = uuur uuur uuur b/ CO OB BA − = uuur uuur uuur c/ AB AD AC− = uuur uuur uuur d/ CD CO BD BO− = − uuur uuur uuur uuur Kết quả cần đạt a/ Sai b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng Các dạng toán thường gặp HS ghi nhớ và vận dụng được các công thức: o Qui tắc trừ o Qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm Dạng toán thường gặp: o Tìm vectơ đối o Tìm hiệu 2 o Tính độ dài a b− r r o Chứng minh đẳng thức V. Rót kinh nghiƯm sau tiªt d¹y [...]... khác về môn hình học mà lâu nay HS được học o Hiểu được việc chuyển đổi giữa tổng hợp-tọa độ-vectơ • Về thái độ: o Nhận thấy sự biến hóa trong cách diễn đạt trong hình học o Bước đầu hiểu được ứng dụng của tọa độ trong học toán II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ, các biểu bảng, hình vẽ • Học sinh: sách giáo khoa III/ GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC o Gợi mở, vấn đáp o Chia nhóm nhỏ học tập IV/... cực thảo luận theo nhóm, tập trung chú ý II .Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập, - Bài cũ GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học III.Phương pháp dạy học - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy 2 Giảng bài mới HĐ 1:Sửa bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV vÏ h×nh vµ cho HS lµm nhanh BT... Giải quyết một số bài toán bằng phương pháp tọa độ, bước đầu đại số hóa hình học • Kỹ năng: o Thành thạo các qui tắc biến đổi, đặt biệt là phân tích 1 vectơ thành tổng của 2 hay nhiều vectơ o Thành thạo các phép toán về tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm o Rèn luyện kó năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp-tọa độ-vectơ • Về tư duy: o Hiểu được việc giải một số bài toán hình học theo một cách khác đó... trong tính toán, lập luận II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ NỘI DUNGBÀI GIẢNG 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 2 Kiễm tra bài cũ: Kết hợp trong khi luyện tập 3 Bài mới Hoạt động 1 HS tự làm bài tập trên cơ sở bài tập đã được chuẩn bò ở nhà có sự hướng dẫn của Gv Dạng bài tập: chứng minh đẳng thức vectơ Đề bài uuu uuur uuu uuuu r u r r Câu 1 Cho hình bình... mút, sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ o Xác đònh được tọa độ trung điểm và tọa độ của trọng tâm II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG Tiết 10 1 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong nội dung bài dạy 2.Giảng bài mới Phương pháp: Gợi mởø, nêu vấn đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt Hoạt động1 Trục và độ dài... vectơ cùng phương • Kỹ năng: dựng vectơ k a khi biết k và a , vận dụng vào bài toán chứng minh 1 đẳng thức vectơ,biểu diễn vectơ theo các vectơ đã cho II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ, bảng vẽ các vectơ cùng hướng, ngược hướng • Học sinh: sách giáo khoa Tiết 7 III/ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 1/ Kiễm tra bài cũ • Cho tam giác ABC Gọi M và N lần lượt là trung điểm... lớn HS biến đổi 2 vế thành vế thứ uuu r 3, đó là vectơ: DB Tuy nhiên, cũng có thể dùng qui tắc 3 điểm để giải quyết bài toán trên Câu 3.Hs biến đổi VT→VP dùng qui tắc 3 điểm Yêu cầu: Hs phải vẽ được hình trước khi trình và tính chất của các hình bình hành trong bài bày bài toán toán Hoạt động 2 HS tham gia chung vào việc giải bài tập thông qua các câu hỏi của GV Dạng bài tập: Các bài tập liên quan đến... trong 1 tiết học, nếu chưa hoàn thành HS có thể làm tiếp như bài tập về nhà HS: Nhận nhiệm vụ từ giáo viên HS giải, trình bày bài giải của mình trước lớp Hoàn thành bài giải vào vở khi giáo viên đã sửa, nhận xét 4 Củng cố r • Thành thạo việc xác đònh xác đònh vectơ k a • Biết vận dụng 2 kết quả về trung điểm và trọng tâm để giải các bài toán liên quan • Bước đầu biết giải một số bài toán bằng phương... để giải bài tập , Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau b.Kỹ năng: - Cho 1 giá trò lg.Tìm được GTlg còn lại II .Chuẩn bò: GV : - Chuẩn bò compa, thước kẻ, phấn màu HS: Làm BT về nhà III Phương pháp dạy học: - Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và học sinh IV TiÕn tr×nh bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng 1.ỉn ®Þnh líp 2.KiĨm tra bµi cò(tiÕn hµnh trong tiÕt lun tËp) 3.Lun... Câu 3: a) sin1050 = sin(1800 - 750) = sin750 a) sin2 α + cos2 α = 1 1 b) 1 + tan2 α = ( α ≠ 900) cos 2 α HĐ học sinh p dụng đònh nghóa để giải câu a sin200 = ? cos200 = ? sin2900 = ? cos2900 = ? Nếu 900 < α < 1800 Đặt β = 1800 - α sin2 α + cos2 α = sin2 β + (-cos β )2 = sin2 β + cos2 β = 1 HĐ giáo viên Nhắc lại cho học sinh cách giải câu a), b) dựa vào các công thức chứng minh lớp 9 -Gọi 2 học sinh giải

Ngày đăng: 02/12/2014, 07:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Họat động của học sinh

    • Tiết 18

    • Hoạt động của giáo viên

    • Họat động của học sinh

    • Hoạt động của giáo viên

    • Họat động của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan