Báo cáo môn kế toán quốc tế Chuẩn mực IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính và liên hệ với thực tiễn Việt Nam

27 4.8K 22
Báo cáo môn kế toán quốc tế Chuẩn mực IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính và liên hệ với thực tiễn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn kế toán quốc tế Chuẩn mực IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính và liên hệ với thực tiễn Việt Nam Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. Chương II: So sánh IAS 1 và các VAS về chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính. Chương III: Định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

LOGO Đề tài: Chuẩn mực IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính và liên hệ với thực tiễn Việt Nam GVHD: TS. Phạm Hoài Hương Nhóm – 1: 1. Lê Trung Dũng 2. Trần Thị Mỹ Lan 3. Phạm Thị Thảo Phượng 4. Hoàng Anh Sơn 5. Phan Thị Thu Trang 2 Nội dung trình bày  Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính.  Chương II: So sánh IAS 1 và các VAS về chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính.  Chương III: Định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. 3  Báo cáo tài chính (BCTC) là một công cụ trình bày và thể hiện về tình hình thực trạng tài chính của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin tổng quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm, phục vụ cho quản lý, đầu tư và ra quyết định cũng như quản lý vỹ mô nền kinh tế của nhà nước. Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. I. Đặt vấn đề 4  Chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống các nguyên tắc hạch toán kế toán, trình bày BCTC, các quy định về kế toán được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới do Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB) ban hành và thường xuyên nghiên cứu cập nhật sửa đổi, bổ sung. Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. I. Đặt vấn đề Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. I. Định Nghĩa,Mục tiêu và phạm vi của chuẩn mực: 1. Định nghĩa  Các điều khoản sau đây được sử dụng trong chuẩn mực này với ý nghĩa được chỉ định:  Báo cáo tài chính thông dụng  Không khả thi  Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế  Trọng yếu  Thuyết minh báo cáo tài chính  Thu nhập toàn diện khác  Chủ sở hữu  Lợi nhuận hoặc chi phí  Các điều chỉnh chênh lệch Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. 6 I. Định Nghĩa,Mục tiêu và phạm vi của chuẩn mực: 2. Mục tiêu Tiêu chuẩn này quy định cơ sở cho việc trình bày các báo cáo tài chính thông dụng để đảm bảo só sánh được với báo cáo tài chính của tổ chức trong thời kỳ trước đó và với các báo cáo tài chính của các doanh nghệp khác. Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. I. Định nghĩa, Mục tiêu và phạm vi của chuẩn mực: 3. Phạm Vi:  Một doanh nghiệp sẽ áp dụng tiêu chuẩn này trong việc chuẩn bị và trình bày các báo cáo tài chính có chung mục đích theo tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs).  Các IFRSs khác đặt ra sự công nhận, đo lường và yêu cầu công khai các giao dịch cụ thể và các sự kiện khác.  Chuẩn mực này không áp dụng cho các cấu trúc và nội dung báo cáo tài chính tạm thời chuẩn bị phù hợp với IAS 34 Báo cáo tài chính tạm thời.  Chuẩn mực này sử dụng thuật ngữ thích hợp cho các tổ chức theo định hướng lợi nhuận, bao gồm cả các doanh nghiệp kinh doanh công cộng.  Tương tự các doanh nghiệp không có vốn chủ sở hữu theo quy định tại IAS 32 Các công cụ tài chính : Trình bày (ví dụ như một số quỹ chung) và các tổ chức chia sẻ vốn không phải là vốn chủ sở hữu Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. 8 Mục đích của báo cáo tài chính  Bộ báo cáo tài chính hoàn chỉnh  Tính năng chung  Trình bày công bằng và phù hợp với IFRSs  Hoạt động liên tục  Kế toán trên cơ sở phát sinh  Tính trọng yếu và tập hợp  Bù trừ  Tần suất báo cáo  So sánh thông tin  Tính nhất quán của báo cáo Cấu trúc và nội dung  Nhận dạng báo cáo tài chính  Giới thiệu  Báo cáo tình hình tài chính  Phân biệt ngắn hạn và dài hạn  Tài sản ngắn hạn  Nợ ngắn hạn  Thông tin được trình bày trong báo cáo tình hình tài chính hoặc trong các thuyết minh 9 Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính. Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính.  Báo cáo thu nhập toàn diện  Thông tin được trình bày trong báo cáo kết quả thu nhập toàn diện  Phần lãi hoặc lỗ trong kỳ  Thu nhập toàn diện khác trong kỳ  Thông tin được trình bày trong báo cáo kết quả thu nhập toàn bộ hoặc trong các thuyết minh [...]... hợp Báo cáo chuyển đổi về VCSH Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Không có Tương tự Tương tự Không có Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp Việc áp dụng các chuẩn mực, trong mọi trường hợp, nhằm đảm bảo việc trình bày trung thực và hợp lý của báo. .. Quá trình chuyển đổi và có hiệu lực  Thu hồi IAS 1 (sửa đổi năm 2003) 12 Chương II: So sánh IAS 1 và các VAS về chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính Nội dung IAS 1 VAS 21 Ngày ban hành gần nhất Phiên bản 2007 và những điều chỉnh bổ sung từ IFRS tính đến 31/ 12/2009 Ngày 30 /12 /2003 Hệ thống BCTC Trình bày trung thực, hợp lý và phù hợp với chuẩn mực IFRSs Báo cáo về vị trí tài chính Báo cáo. .. bảo báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý Không đề cập vấn đề này Trong thực tế, các doanh nghiệp phải được sự đồng ý của Bộ Tài chính về việc áp dụng các chính sách kế toán có sự khác biệt so với các chuẩn mực Ghi nhận các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính Quy định chung đưa ra một số phương pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài chính, ... triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Từ các nguyên nhân của sự chưa hòa hợp giữa VAS với IAS/ IFRS và những phân tích nêu trên, có thể thấy, việc Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/ IFRS làm cơ sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho mình là một sự lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói... dụng IAS/ IFRS khi lập và trình bày BCTC 22 Chương III: Định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/ IFRS không phải là hoàn toàn dễ dàng đối với các doanh nghiệp ở các quốc gia Một trong những thách thức đó là phải có đội ngũ nhân viên kế toán và chi phí Điều này không đơn giản vì IAS/ IFRS được xem là khá phức tạp ngay cả đối với. .. 06)… * Thứ tư, Việt Nam cần từng bước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế và luật pháp phù hợp với yêu cầu của IAS/ IFRS Chẳng hạn như thị trường giao dịch tài sản cần phải ‘minh bạch’ và ‘hoạt động’ để có thể sử dụng giá trị hợp lý làm cơ sở đo lường giá trị tài sản… 25 Trình bày KẾT LUẬN Hiện nay, chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chưa hòa hợp hoàn toàn với chuẩn mực kế toán quốc tế Sự khác biệt... tổng hợp khác Báo cáo thu nhập tổng hợp Chỉ gồm Báo cáo lãi lỗ Trình bày: doanh thu, chi Chỉ trình bày doanh thu, phí và hoạt động khác chi phí của hoạt động Các nội dung trình bày liên kinh doanh, tài chính và quan như: phần lãi (lỗ) hoạt động khác Doanh nghiệp cần trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí Trường hợp do ngành nghề kinh doanh thì được trình bày theo bản... vụ thanh toán mại, không có quyền trì hoãn trong vòng 12 tháng thanh toán vô điều kiện trong vòng 12 tháng Không đưa ra Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán được lập mẫu hoặc trình tự trình bày các phù hợp với các quy định trong khoản mục văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực này Việc điều chỉnh các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán gồm: - Việc trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán, đòi... trị có thể thực hiện được - Giá trị hiện tại Không đề cập đến vấn đề này Tuy nhiên, thông thường việc ghi nhận phải được căn cứ vào giá gốc và giá trị có thể thực hiện được 15 Chương II: So sánh IAS 1 và các VAS về chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính Kỳ báo cáo Bảng cân đối kế toán/ Báo cáo vị trí tài chính Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được lập ít nhất cho kỳ kế toán năm Trường... 26 chuẩn mực đã ban hành cho phù hợp với những thay đổi của IAS/ IFRS và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam *Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cần sớm ban hành 5 chuẩn mực kế toán liên quan đến các đối tượng và giao dịch đã phát sinh trong đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh toán bằng cổ phiếu (IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dò và xác định giá trị các nguồn tài

Ngày đăng: 01/12/2014, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung trình bày

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính.

  • Chương I: Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế số 1: Trình bày báo cáo tài chính.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan