Phương pháp dạy học môn vật lý

120 366 0
Phương pháp dạy học môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Phân tích cách dạy khái niệm “chuyển động tịnh tiến” trong SGK lớp 10 - Bước đầu, SGK làm rõ khái niệm “chuyển động tịnh tiến” bằng 2 thí dụ (1 ô tô và 1 đu quay có các khoang ngồi) - Phân tích chỉ ra nội hàm của khái niệm. o Mọi điểm trên khung xe đều vạch ra các đường thẳng bằng nhau o Mọi điểm trên khoang ngồi của đu quay vạch ra những đường tròn bằng nhau. → Có cùng điểm chung: quỹ đạo mọi điểm giống hệt và trùng khít → xếp vào một nhóm khái niệm mới gọi là: “chuyển động tịnh tiến” - Ứng dụng của “chuyển động tịnh tiến”: Khi quan sát một chuyển động nếu nhận biết nó là chuyển động tịnh tiến thì rất đơn giản chỉ cần xét một điểm trên nó”. - Chú ý thêm: Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể là đường cong bất kỳ. - Nhận xét: o Phân tích kỹ làm rõ khái niệm o Thí dụ điển hình (dễ so sánh nhận biết) o Không có vận dụng, nhận biết chuyển động tịnh tiến, thí dụ đặc biệt nên phải bổ sung thêm chú thích. o Định nghĩa có thể ngắn gọn (giống hệt = trùng khít) Phân tích cách dạy đại lượng “vectơ lực” trong SGK 10 - Ý nghĩa vật lý: F ur cho ta biết 2 điều: o Tác dụng mạnh hay yếu o Hướng của tác động - Các bước dạy theo SGK o Bước 1: Nhắc lại ý nghĩa vật lý về lực đã học ở THCS (đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu, trên chiều hướng tác dụng bằng một vectơ với các đặc điểm) o Bước 2: Xây dựng định luật II Newton § Từ quan sát thực tế người đẩy xe với nhận xét: · Nếu F tăng thì a tăng và nếu m tăng thì a giảm · Nếu F giảm thì a giảm và nếu m giảm thì a tăng § Rút ra định luật II Newton § Xây dựng biểu thức định lượng từ định luật II Newton: F aFma m =Þ= ur rurr ( F ur có hướng của a r ) - Nhận xét: o Không có định nghĩa về lực o 1 kiến thức trong 2 bài o Không có vận dụng, củng cố o Việc nhắc lại kiến thức về lực, học sinh quên hết rồi 2 o Không có biểu thức tính lực tổng quát - Cải tiến: o Phân tích lại ý nghĩa vật lý của lực thông qua một thí dụ thực tiễn o Cần có công thức xác định rõ ràng o Bổ sung thêm một số phần vận dụng Phân tích cách dạy “Định luật II Newton” trong SGK 10 - Ý nghĩa vật lý: o Mối quan hệ giữa a r và F ur . Cụ thể a r cùng hướng của F ur và a r tỉ lệ thuận với F ur . o Mối quan hệ giữa a r và m : a r là vectơ gia tốc, m là đại lượng vô hướng. a tỉ lệ nghịch m o Hình thức thể hiện: F a m = ur r , ngôn ngữ thường o Phạm vi và điều kiện áp dụng: vật vĩ mô nhưng phải trong hệ quy chiếu quán tính - Phân tích cách dạy trong SGK o Cách lập luận: Ban đầu xe đứng yên, ta đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động nhanh dần về phía đó (vận tốc và lực cùng hướng với nhau vì chuyển động nhanh dần nên gia tốc cùng hướng với vận tốc). Ta đẩy lực càng lớn thì xe tăng tốc càng nhanh → gia tốc lớn mà vận tốc tăng nhanh tức là gia tốc lớn. Cùng một lực đẩy, nếu xe có khối lượng lớn hơn thì tăng tốc chậm hơn. o Xây dựng định luật bằng con đường tiên đề o Vận dụng định luật II Newton: § Dùng định luật II Newton xác định lực tổng quát § Tổng hợp lực § Xây dựng ý nghĩa vật lý “khối lượng” § Tìm điều kiện cân bằng của một chuyển động - Nhận xét: o Phương pháp tiên đề là phương pháp hay để xây dựng định luật này o Đưa ra những ví dụ thực tiễn để phân tích nên học sinh dễ chấp nhận, hình dung o Sơ đồ vectơ lực, gia tốc làm cho học sinh khó hình dung o Phần vận dụng khá nhiều và có ý nghĩa Phân tích cách dạy “Định luật bảo toàn động lượng” trong SGK 10 - Ý nghĩa vật lý 1: o Kiểu quan hệ: tương quan o Phạm vi: hệ hạt o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường - Ý nghĩa vật lý 2: Đây là mối quan hệ giữa động lượng tổng cộng với thời gian o Kiểu quan hệ: phụ thuộc o Phạm vi: hệ hạt 3 o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường - Các bước dạy trong SGK o Hình thành khái niệm “hệ kín”, nội hàm: § Hệ: 2 vật phải tương tác với nhau § Kín: Không có ngoại lực tác dụng lên, nếu có thì triệt tiêu lẫn nhau → Nêu định nghĩa ngay từ đầu → chấp nhận o Giới thiệu về các định luật bảo toàn o Khảo sát tương tác của một hệ 2 vật trong một hệ kín § Bài toán vận dụng định luật I và định luật II Newton § Dùng các kiến thức cũ để giải bài toán, tìm đẳng thức để tìm vận tốc đầu và sau … → 11221122 mvmvmvmv ¢¢ +=+ uuruuruuruur Công thức quan trọng để hình thành đại lượng “động lượng” và định luật “bảo toàn động lượng” - Xây dựng đại lượng “động lượng” o Ý nghĩa vật lý: nó cho ta biết tổng động lượng trong hệ kín được bảo toàn o Xuất hiện đại lượng mới: pmv = rr - Xây dựng định luật “bảo toàn động lượng” Trình bày các kiến thức mới trong bài “Chất điện phân” - Khái niệm chất điện phân - Khái niệm phản ứng phụ - Định luật Ohm cho chất điện phân - Định luật Faraday - Hiện tượng dòng điện trong chất điện phân - Hiện tượng dương cực tan - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Ứng dụng vật lý Sử dụng phương pháp giảng giải để cung cấp cho học sinh kiến thức “công của trọng lực không phụ thuộc vào đường đi…” - Như ta đã biết: Công của một lực được tính theo công thức: AFscos =a . Trong đó, F phải xác định, còn s là dịch chuyển thẳng. Nhìn vào công thức ta thấy công này phụ thuộc vào quãng đường s . - Khi thả một vật rơi thì trọng lực đã sinh một công. Bây giờ ta sẽ xem công của trọng lực có gì đặc biệt? 4 - Muốn vậy, ta phải giải một bài tập sau: Một vật có khối lượng m , chuyển động từ vị trí có tọa độ B z đến vị trí có tọa độ C z như hình vẽ (hình vẽ trong SGK/165) - Hãy tính công của trọng lực theo các dữ kiện trên. - Để giải ta sử dụng công thức: AFscos =a trong đó lực F chính là trọng lực P không đổi, nhưng quỹ đạo s là đường cong nên ta không thể áp dụng ngay công thức để tính công → ta phải có phương pháp mới là phương pháp vi tích phân. Nội dung của nó gồm 2 bước: o Bước 1: Chia s thành từng đoạn s D rất nhỏ, có thể coi thành những đoạn thẳng → do đó tính được công vi phân: A D o Bước 2: Tính công toàn phần: AA =D å - Dựa vào phương pháp đã nêu để tính: o AFscos D=Da với a là góc hợp bởi P ur và s D uur o Trong đó, scos Da là hình chiếu của s D lên Oz o Vì POz -¯ ur ( ) ( ) CBBC scoszAmgzmgzzmgzz ÞDa=-DÞD=-D= =- o Ta thấy biều thức tính công của trọng lực không chứa s , chỉ chứa z , không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc tọa độ đầu và cuối. Đặt hệ thống câu hỏi tìm tòi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới: “Công của trọng lực không phụ thuộc đường đi…” - Công thức tính công của trọng lực như thế nào? Công này phụ thuộc vào những yếu tố nào? (HS: AFscos =a . Công này phụ thuộc F , s , a ) - Trong đó F và s phải thỏa điều kiện gì? (HS: F không đổi, còn s phải là dịch chuyển thẳng) - Khi làm vật rơi thì trọng lực sinh công. Công này có một tính chất đặc biệt. Để biết tính chất đó ta phải làm gì? (HS: Ta phải lập công thức tính công của trọng lực) - Muốn vậy phải lập công thức tính P A khi làm vật rời từ vị trí B có B z đến vị trí C có C z . Ta có thể dùng AFscos =a để tính P A được hay không? Vì sao? (HS: Không được vì s là đường cong) - Do đó, ta phải dùng phương pháp mới để tính, phương pháp này có hai bước: o Bước 1: Chia s thành từng đoạn s D rất nhỏ để tính công tương ứng: A D o Bước 2: Tính công toàn phần: AA =D å - Tại sao ta lại tính được A D trên s D rất nhỏ? (HS: vì s D coi như một đoạn thẳng) - Vậy công thức A D viết như thế nào? (HS: APscos D=Da ) - Gọi z D là hình chiếu của s D lên Oz. Có mối liên hệ gì giữa z D và s D ? (HS: zscos ÞD=-Da ) - Biểu thức của A D có chứa z D được viết như thế nào? (HS: APz D=-D ) 5 - Viết biểu thức tính công A toàn phần. (HS: AAPz =D=-D åå ) - z D å chính là độ biến thiên tọa độ của vật khi di chuyển từ B đến C. Biễu diễn A thông qua B z và C z như thế nào? (HS: ( ) CB APzz = ) - Có nhận xét gì về công của trọng lực? (HS: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ vị trí đầu và vị trí cuối) Mô tả thí nghiệm trong bài “Dòng điện trong chất khí” SGK 11 - Mục đích thí nghiệm: Không khí bị đốt nóng sẽ dẫn điện (khảo sát) - Mô tả dụng cụ thí nghiệm, cách lắp đặt thí nghiệm o Dụng cụ: § Tụ điện không khí, phẳng, có điện tích lớn. § Volt kế tĩnh điện § Đèn cồn § Dây dẫn điện o Lắp đặt: Nối 2 bản tụ, dùng Volt kế tĩnh điện để đo hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. (nhớ vẽ hình trong SKG) - Các bước thí nghiệm: o Bước 1: Tích điện lượng cho tụ → Kết quả: kim Volt kế bị lệch và chỉ một giá trị U xác định. o Bước 2: Đốt nóng không khí giữa hai bản tụ → Kết quả: kim Volt kế trở về số 0 (U = 0). - Xử lý kết quả: o Lúc đầu tích điện cho tụ nên hiệu điện thế U ≠ 0 → Số chỉ Votl kế khác 0. o Lúc sau đốt nóng không khí, vì Volt kế chỉ số 0 → U = 0 → Q = 0 → do các điện tích đã di chuyển o Không khí bị đốt nóng để trung hòa điện 6 Mẫu bố cục của thiết kế giáo án hiện nay Tuần: Tiết: Tên bài: Lớp: I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Phát triển tư duy: 4. Giáo dục: II. Phương pháp giảng dạy III. Thiết bị, dụng cụ dạy học IV. Kiểm tra bài cũ 1. Câu hỏi 1: 2. Câu hỏi 2: … V. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thời gian … … … … VI. Củng cố bài học VII. Công việc ở nhà của học sinh 7 MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13: LỰC . TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực. +Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành phần có phương xác định. 1.2.Kĩ năng +Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Xem lại các kiến thức đã học về lực mà HS dã học từ lớp 6 và lớp 8. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành. 2.2.Học sinh +Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Một số TN ảo về tổng hợp và phân tích lực. +Một số hình ảnh minh họa. +Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 8 +Phát biểu khái niệm lực. +Đọc phần 2 SGK. Xem hình 13.1. +Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. +Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK +Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực. +Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực. +Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. +Nhận xét câu trả lời. +Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK. +Nhận xét và đánh giá câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tổng hợp lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm về tổng hợp lực. +Trả lời câu hỏi +Đọc SGK và trả lời câu hỏi. +Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực. +Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc. +Làm TN về tổng hợp lực. +Trình bày kết quả TN theo nhóm. +Trả lời câu hỏi C1 +Trả lời câu hỏi C2 +Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm về tổng hợp lực. +Nêu câu hỏi +Nhận xét câu trả lời. +Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Làm TN minh họa về tổng hợp lực. +Tổ chức hoạt động nhóm. +Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. +Nêu câu hỏi C1. +Nêu câu hỏi C2. +Nhận xét kết quả. Hoạt động 3 ( phút): Phân tích lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 9 +Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: +Phân tích lực là gì? +Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực. +Yêu cầu HS đọc SGK phần 3. +Nêu câu hỏi. +Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực. +Nh ận x ét câu trả lời. Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK. +Trình bày bài giải trên bảng. +Trả lời câu hỏi 1 SGK. +Giải bài tập 1 SGK. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. +Y êu cầu HS giải bài tập 2 SGK. +Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS. +N êu bài tập 1 SGK. +Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng cảu HS. + Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM 10 Thiết kế ngày: / /2006 Tiết: Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn. 1.2.Kĩ năng +Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí. +Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có). 2.2.Học sinh +Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê. +Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. +Nêu câu hỏi . +Nhận xét câu trả lời . Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK mục 1 và 2. +Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận +Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. +Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri [...]... 32 Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn - Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều... nghĩ, giải bài toán vật ném ngang -Trình bày bài giải -Nhận xét câu trả lời của HS Đưa ra được : a = 0 : vật ném ngang ( H=0) a = 90 0 : vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS: Chọn hệ tọa độ Khi vật bị ném thì vật chuyển động với r gia tốc g Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng Hoạt động của học sinh Sự trợ... 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát, suy nghĩ -Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh -Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có chuyển động của vật ném dạng như thế nào? -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng kiến thức đã học đi xây dựng phương trình -Đọc... hs - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản :hệ vật, nội lực, ngoại lực.Biểu thức định luật II Niu-Tơn đối với hệ vật - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn hs về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị cho bài học sau - Yêu cầu : HS Chuẩn bị cho bài học sau 31 4 RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………... 19 Tiết 23: Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM Ngày thiết kế: 9/8/2006 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị: 1.Giáo... 21.1 SGK 2.2 Học sinh: - Ôn tập về 3 định luật Niu-Tơn, hệ qui chiếu quán tính 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh - Phát biểu ba định luật Niu-Tơn Trình bày câu trả lời Trợ giúp của Giáo viên - Nêu câu hỏi về ba định luật Niu-Tơn Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu hệ qui chiếu phi quán tính và lực phi quán tính Hoạt động của Học sinh - Quan... trọng lượng - Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều 1.3 Thái độ (nếu có): 2 CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Thí nghiệm ở các hình 22.1, 22.3, 22.4 2.2 Học sinh: - Ôn tập về trọng lực lực quán tính - Ôn tập về gia tốc chuyển động tròn đều 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Hoạt động của Học sinh - Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính là gì? - Trình... các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Gợi ý dẫn dắt hs hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Trả lời câu hỏi hệ vật là gì - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Gợi ý sự tương tác... chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2 2 .Học sinh: Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2 III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh -Trả lời câu hỏi Sự trợ giúp của giáo viên -Đặt câu hỏi: Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng... nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng Hoạt động của học sinh -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Sự trợ giúp của giáo viên -Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm ngang Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng lên vật, và cho biết vì sao vật đứng yên? -Quan sát thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm hình 20.1 -Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS: Cho biết tại sao vật đứng yên? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? -Nhận xét câu . 1 ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Phân tích cách dạy khái niệm “chuyển động tịnh tiến” trong SGK lớp 10 - Bước đầu, SGK làm. chất điện phân - Hiện tượng dương cực tan - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Ứng dụng vật lý Sử dụng phương pháp giảng giải để cung cấp cho học sinh kiến thức “công của trọng lực không. quát § Tổng hợp lực § Xây dựng ý nghĩa vật lý “khối lượng” § Tìm điều kiện cân bằng của một chuyển động - Nhận xét: o Phương pháp tiên đề là phương pháp hay để xây dựng định luật này o Đưa

Ngày đăng: 01/12/2014, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan