bài giảng giải phẫu học người

95 1.1K 2
bài giảng giải phẫu học người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giải phẫu học (Anatomia) là KH n/c: hình thái và cấu trúc cơ thể, quan hệ của các bộ phận trong cơ thể, sự tương quan của toàn cơ thể với môi trường. Một số lĩnh vực của GPH: GPH tổng quát GPH so sánh GPH phát triển GPH mô tả GPH định khu GPH chức năng GPH dị dạng GPH bề mặt (GPH mỹ thuật) Mục đích – yêu cầu và ý nghĩa - Cung cấp kiến thức - Là nền tảng vững chắc của Y học - Đối với SV SP Sinh học: + là cơ sở cho các môn liên quan khác + đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn GPSL&VSN + vận dụng kiến thức trong việc rèn luyện thể lực và trí lực. Yêu cầu đ/v SV khi học tập bộ môn? Phương pháp nghiên cứu - N/c theo từng hệ thống c/q có chung 1 chức năng nhất định. - N/c các bộ phận trong từng vùng cơ thể. - N/c các thành phần trong từng lớp từ nông đến sâu. - N/c hình thể bên ngoài ở mọi tư thế của cơ thể. - N/c GPH X quang bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ hoặc siêu âm. Nguyên tắc đặt tên Các chi tiết giải phẫu được mô tả và đặt tên dựa trên tư thế giải phẫu. Đó là “Cơ thể con người, sống, đứng, chi trên thả dọc theo thân mình, lòng bàn tay hướng ra trước”. Đặt tên: - theo các vật có trong tự nhiên - theo các dạng hình học - theo chức năng - theo nguyên tắc nông sâu - theo vị trí tương quan với ba mặt phẳng trong không gian Các tính từ giải phẫu học: - Trên - dưới = “đầu”, “đuôi”. “Gần” và “xa” là so với gốc hoặc nơi bắt đầu của cấu trúc. - Trước – sau = “bụng”, “lưng”. Với bàn tay thì mặt trước gọi là “mặt gan” và mặt sau gọi là “mặt mu”. - Ngoài - trong: có thể thay bằng từ “giữa” và “bên”. - Còn có “dọc” - “ngang” và “phài” - “trái”. Các động tác giải phẫu: Gấp - duỗi Dạng - khép Xoay vào trong - xoay ra ngoài Sấp - ngửa Danh từ giải phẫu học - Thời kỳ Galen (đầu CN), dùng tiếng Hy Lạp -> trung cổ (tk XV-XVI), dùng từ Latin, 1 số từ A rập và Hy Lạp cổ. - Vesalius là người đầu tiên có công đưa từ La tinh vào GPH. - Danh từ giải phẫu đã giảm từ 50.000 từ -> hơn 5000 từ để chỉ khoảng 5000 chi tiết giải phẫu. - 1895, họp ở Basle -> bảng danh pháp BNA. - 1933, họp ở Jena -> bảng danh pháp JNA. - 1936, họp ở Milan -> 1955, họp Paris -> bảng danh pháp PNA. Nguyên tắc đặt tên theo PNA = NA (Nomina Anatomica)? Vấn đề sdụng danh pháp GPH ở Việ Nam? LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của GPH? Tóm tắt các thời kỳ phát triển của GPH? [...]... nuôi dưỡng - Có khả năng tái tạo mạnh Chức năng của biểu mô - Bao phủ mặt ngoài cơ thể/ lót mặt trong các khoang - Hấp thụ và bài xuất: nơi đầu tiên xảy ra quá trình TĐC giữa MT trong và MT ngoài cơ thể - Chế tiết: Chuyển hoá một số chất; tiết các chất ngoại tiết, ion điện giải, hormone - Vận chuyển nước và dịch - Bảo vệ MT trong cơ thể chống lại tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập - Thu nhận cảm... liên kết đặc, mô liên kết thưa, mô máu và mô mỡ) - Mô sụn - Mô xương Cấu tạo và chức năng của mô liên kết chính thức Chất căn bản: vô định hình, đồng nhất, trong suốt, nhờn, hàm lượng nước & chất điện giải tương đương với máu Thành phần: nước, muối khoáng và 2 loại protein chính (GAG và glycoprotein cấu trúc) Chức năng: vận chuyển, TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hóa các chất, đệm, chống đỡ, bảo vệ Sợi . cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ hoặc siêu âm. Nguyên tắc đặt tên Các chi tiết giải phẫu được mô tả và đặt tên dựa trên tư thế giải. “dọc” - “ngang” và “phài” - “trái”. Các động tác giải phẫu: Gấp - duỗi Dạng - khép Xoay vào trong - xoay ra ngoài Sấp - ngửa Danh từ giải phẫu học - Thời kỳ Galen (đầu CN), dùng tiếng Hy Lạp. Hy Lạp cổ. - Vesalius là người đầu tiên có công đưa từ La tinh vào GPH. - Danh từ giải phẫu đã giảm từ 50.000 từ -> hơn 5000 từ để chỉ khoảng 5000 chi tiết giải phẫu. - 1895, họp ở Basle

Ngày đăng: 01/12/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Các loại mô liên kết

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan