Bài 13CÔNG dân với CỘNG ĐỒNG

7 530 2
Bài 13CÔNG dân với CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần: 1.Về kiến thức .  Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở; Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại; Quyền tự do ngôn luận.  Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. 2.Về kỹ năng  Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.  Biết bảo vệ mình trước những hành vi xâm phạm của người khác. 3. Về thái độ  Biết tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác và đáu tranh với các hành vi xâm phạm tới các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của mình.  Biết phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân. II. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương pháp đàm thoại. Thuyết trình. Phương pháp trực quan. Phương pháp thảo luận nhóm. Phương pháp động não. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK GDCD lớp 12, SGV GDCD lớp 12, sách thiết kế bài giảng GDCD lớp 12. Tranh ảnh, tài liệu về các hoạt động cộng đồng, về các hoạt động hợp tác, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ.(5 phút) Câu hỏi 1: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là gì? 3.Bài học mới (2p) Quyền tự do cơ bản của công dân đó là một trong những quyền thiêng liêng nhất, cao cả nhất và đầy giá trị nhân văn. Xã hội ngày càng phát triển thì con người không chỉ muốn thõa mản nhu cầu ăn, mặc, ở,…mà bên cạnh đó con người con muốn được quyền tự do, được bình đẳng như : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được bảo hộ về tính mạng, sưc khỏe, danh dự và nhân phẩm, Ở tiết vừa rồi thì chúng ta đã tìm hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nội dung cũng như ý nghĩa của nó. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nội dung mới đó chính là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Bài học này sẽ giúp chúng ta: -Hiểu được thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -Biết được nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -Biết được ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 15 Tuần: Tiết: Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 2) 2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏa, danh dự và nhân phẩm của công dân. *Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp tình huống, đàm thoại và phương pháp thuyết trình để làm rõ thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. -GV cho HS đọc điều 104,121,122 của Bộ luật Hình sự năm 1999. Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác (trích). Điều: 121: Tội làm nhục người khác (trích). Điều 122: Tội vu khống -GV cho HS giải quyết tình huống: Ông A bị mất chiếc xe SH trị giá 150 triệu đồng. Ông A khẳng định và nói với mọi người là chính ông B hàng xóm của mình là người lấy cắp.Vì trước khi mất xe giữa ông A và ông B thường xuyên mâu thuẫn và nhiều lần dẫn đến xô xác. Vì thế, ông A đã cùng con của mình là C xong vào nhà của ông B để khám xét. Ông B ngăn cản ông A cùng con trai của mình dùng khúc khổ đánh ông B phải nhập viện. Theo giám định của Bác sĩ ông B thì sức khỏe của ông giảm 25%. Hỏi : Em hãy nhận xét về hành vi của cha con ông A và cho biết hành vi đó đã quy phạm những quyền gì của công dân. -GV nhận xét và tóm lại. -GV đặt câu hỏi: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -GV nhận xét và tóm lại. -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS ghi bài 10 mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. -Không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác. * Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. -Pháp luật nước ta quy định: Không ai được đánh người, đặc biệt là hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại sức khỏe của người khác; Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của con người của người khác như : giết người, đe dọa giết người, làm chết người. -Không ai được xâm phạm -GV đặt câu hỏi: Em sẽ làm gì khi bị người khác bịa đặt điều xấu, vu cáo hoặc xúc phạm. -GV nhận xét và tóm lại Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cùng với đmà thoại và thuyết trình để làm rõ nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. -GV chia lớp thành 4 nhóm để trả lời cho những câu hỏi sau: +Nhóm 1: Theo em nếu tính mạng của một người luôn bị đe dọa thì cuộc sống người đó sẽ như thế nào? Nếu tính mạng của nhiều người luôn bị đe dọa thì xã hội sẽ như thế nào? Xã hội có phát triển lành mạnh được không? +Nhóm 2: Nội dung thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. +Nhóm 3: Đối với quyền không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác, Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào? Cho ví dụ? +Nhóm 4: Nội dung thứ 2 :Thế nào là xâm phạm -HS trả lời -Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết qủa thảo luận tới danh dự và nhân phẩm của người khác. *Ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm -Quyền tự do thân thể và phẩm giá của con người; Bước tiến bộ mới của pháp luật Việt Nam; Xác định địa vị pháp lí của công dân trong mối quan hệ Nhà nước và xã hội; Tôn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. danh dự và nhân phẩm người khác. -GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3: GV sử dụng phương pháp đàm thoại và thuyết trình để làm rõ ý nghĩa của quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe và nhân phẩm của công dân. -GV đặt câu hỏi: Vậy ý nghĩa của quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe và nhân phẩm của công dân là gì? -GV nhận xét, phân tích và tóm lại. -HS ghi bài -HS trả lời -HS ghi bài 4. Củng cố bài : *Em đồng tình với ý kiến nào.Giải thích vì sao? (4p) Đồng ý không đồng ý 1. Vì ghét Hà nên A đã tung tin xấu về Hà. Vì bài kiểm tra   của Hà điểm cao nhất lớp. 2. Chú Minh được đề bạt chức giám đốc. Có người viết đơn   nặc danh thông tin xấu về chú Minh. 3. Bạn Trung bỏ thi học sinh giỏi vì có bạn tung tin cho rằng   kết quả thi của Trung là vì bố Trung là người có chức có quyền. 4. An bị mất điện thoại, An khẳng định rằng chính Thúy là thủ   phạm vì giữa hai người có hiềm khích từ trước. -GV nhận xét và kết luận 5. Dặn dò (2p) -Bài tập về nhà: bài 4, bài 5 trong SGK GDCD12 trang 66. -Học bài và chuẩn bị bài xem trước cho Cô phần còn lại của bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản -Nhận xét về tiếc dạy . xét và kết luận 5. Dặn dò (2p) -Bài tập về nhà: bài 4, bài 5 trong SGK GDCD12 trang 66. -Học bài và chuẩn bị bài xem trước cho Cô phần còn lại của bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản -Nhận. bài -HS trả lời -HS ghi bài 4. Củng cố bài : *Em đồng tình với ý kiến nào.Giải thích vì sao? (4p) Đồng ý không đồng ý 1. Vì ghét Hà nên A đã tung tin xấu về Hà. Vì bài kiểm tra   của Hà điểm cao. Bài 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần: 1.Về kiến thức .  Nêu được khái niệm,

Ngày đăng: 30/11/2014, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan