Sự tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

68 5K 29
Sự tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về tác động của nó đối với sự nghiệp phát triển kinh tế. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thị trường. Đối với nước ta, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế mới sẽ là môi trường thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước; chắt lọc, kế thừa những thành tựu và khắc phục những tồn tại đã qua. Trong đó, lạm pháp nổi lên như là mộtvấn đề hết sức nghiêm trọng. Vì vậy, việc nguyên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong những năm gần đây chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng cao đẩy nguy cơ lạm phát cho nền kinh tế đến mức đáng báo động và nếu cứ đà như vậy thì đến cuối năm 2014 sẽ khó có thể giữ được mức 7% mà quốc hội đã đề ra tìm . Có thể thấy lạm phát là một vấn đề day dẳng và gây tác động đến nền kinh tế của Việt Nam. Việc hiểu nguyên nhân cốt lõi của lạm phát, tình hình lạm phát và đưa ra những giải pháp xử lý đúng đắn, hiệu quả sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô. Đó là lý do tại sao nhóm chúng em lựa chọn đề tài này:“Sự tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam”.Bài tiểu luận của nhóm gồm 3 chương:Chương 1: Các vấn đề chung về lạm phátChương 2: Sự tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt NamChương 3: Phương hướng và một số biện pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta trong thời gian tới

MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm tác động nghiệp phát triển kinh tế Lạm phát tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia trở ngại lớn công phát triển đất nước Lạm phát coi bệnh kỷ kinh tế thị trường Đối với nước ta, nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, chế môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; chắt lọc, kế thừa thành tựu khắc phục tồn qua Trong đó, lạm pháp lên mộtvấn đề nghiêm trọng Vì vậy, việc nguyên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp chống lạm phát cần thiết có vai trị to lớn góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Trong năm gần số giá tiêu dùng liên tục tăng cao đẩy nguy lạm phát cho kinh tế đến mức đáng báo động đà đến cuối năm 2014 khó giữ mức 7% mà quốc hội đề tìm Có thể thấy lạm phát vấn đề day dẳng gây tác động đến kinh tế Việt Nam Việc hiểu nguyên nhân cốt lõi lạm phát, tình hình lạm phát đưa giải pháp xử lý đắn, hiệu có ý nghĩa quan trọng việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ Đó lý nhóm chúng em lựa chọn đề tài này: “Sự tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam” Bài tiểu luận nhóm gồm chương:  Chương 1: Các vấn đề chung lạm phát  Chương 2: Sự tác động lạm phát tới kinh tế Việt Nam  Chương 3: Phương hướng số biện pháp kiềm chế lạm phát nước ta thời gian tới CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm lạm phát Theo quan điểm Milton Friedman: “Lạm phát tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng nhanh tồn thời gian dài”.Đây quan điểm khái quát lạm phát nhiều nhà kinh tế đồng ý Trước Milton Friendman cịn có nhiều quan điểm khác lạm phát :  Có quan điểm cho lạm phát tăng lên liên tục giá cả,nói cách khác tình trạng mức giá tăng tăng liên tục.Theo quan điểm khơng kể giá tăng lên nguyên nhân lạm phát.Đây quan điểm chưa hoàn toàn  Quan điểm khác cho lạm phát việc phát hành thừa tiền giấy vượt mức bảo đảm vàng, bạc, ngoại tệ,…của quốc gia, gây giá tiền giấy làm cho giá hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm quan trọng sở đảm bảo vàng, ngoại tệ cho tiền nước người ta cho để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi vàng theo mức giá qui định  Lại có quan điểm cho lạm phát cân đối nghiêm trọng tiền hàng kinh tế, cân tiền lớn khiến cho giá tăng lên lúc nơi.Để khắc phục tình trạng cần dùng biện pháp để thiết lập lại cân đối tiền hàng kinh tế Việc nhìn nhận lạm phát định nghĩa hay định nghĩa khác khó đến thống theo quan điểm riêng biệt Nhưng lạm phát nhận diện thông qua đặc trưng Các đặc trưng lạm phát:  Sự thừa tiền cung tiền tệ tăng mức  Sự tăng giá đồng liên tục theo giá tiền giấy  Sự phân phối lại qua giá  Sự bất ổn kinh tế - xã hội 1.1.2 Bản chất lạm phát Là tượng tiền tệ biến động tăng lên giá diễn thời gian dài 1.1.3 Phân loại lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát tăng lên giá hàng hóa, nên nhà kinh tế thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm phân loại lạm phát thành ba mức độ khác nhau:  Lạm phát vừa phải(mild -inflation): Là lạm phát mức độ thấp gọi lạm phát số.Biểu giá hàng hóa tăng chậm khoảng 10% trở lại (

Ngày đăng: 30/11/2014, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan