NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG NGÀNH bia bài số 4

43 639 0
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG NGÀNH bia bài số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU12. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU23. PHẠM VI NGHIÊN CỨU24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25. KẾT CẤU2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING CĂN BẢN31.1. MARKETING31.1.1. Marketing là gì?31.1.2. Quản trị marketing là gì?31.1.3. Môi trường marketing.41.1.4. Hệ thống thông tin marketing41.2. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG.41.2.1. Thị trường41.2.2. Hành vi tiêu dùng trong thị trường sản phẩm41.2.3. Hành vi tiêu dùng trong thị trường sản phẩm công nghiệp51.2.4. Chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm.51.2.4.1. Phân khúc thị trường51.2.4.2. Chọn thị trường mục tiêu.51.2.4.3. Dị biệt hóa thị trường và định vị sản phẩm.61.3. SẢN PHẨM61.3.1. Sản phẩm là gì?61.3.2. Phân loại sản phẩm61.3.3. Chu kỳ sống của sản phẩm71.3.4. Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm71.3.5. Quyết định về sản phẩm71.3.6. Hoạch định và phát triển dòng sản phẩm81.3.7. Quyết định hoạch định dịch vụ cho khách hàng81.4. GIÁ CẢ81.4.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả81.4.2. Những yếu tố cần xem xét khi xác định giá cả91.4.3. Định giá91.4.4. Các chiến lược giá cả101.4.5. Quy trình định giá111.5. PHÂN PHỐI111.5.1. Khái niệm kênh phân phối111.5.2 Tổ chức và hành vi kênh phân phối111.5.3 Các quyết định thiết kế kênh phân phối121.5.4 Các quyết định quản trị kênh phân phối121.5.6 Các quyết định kho vận121.6. CHIÊU THỊ121.6.1. Khái niệm chiêu thị121.6.2 Thiết lập ngân sách chiêu thị131.6.3 Quyết định về hỗn hợp chiêu thị13CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÀNH BIA142.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH NGÀNH BIA142.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING CỦA NGÀNH BIA192.2.1. Sản phẩm192.2.2. Giá cả212.2.3. Kênh phân phối222.2.4. Chiêu thị232.3. NHẬN XÉT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NGÀNH BIA252.3.1. Ưu điểm252.3.1.1. Những kết quả đạt được của ngành Bia trong thời gian qua252.3.1.2. Các doanh nghiệp lớn đã chú trọng đến vấn đề công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, bảo vệ môi trường262.3.2. Nhược điểm262.3.2.1. Năng lực cạnh tranh của ngành còn thấp262.3.2.2. Quy hoạch phát triển ngành còn nhiều bất cập292.4. GIẢI PHÁP302.4.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm302.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực312.4.3. Giải pháp về phát triển nguyên liệu cho ngành312.4.4. Giải pháp về thị trường322.4.5. Giải pháp về xây dựng và bảo vệ thương hiệu332.4.6. Giải pháp cải thiện quy hoạch phát triển ngành332.4.7. Giải pháp về vốn đầu tư342.4.8. Một số kiến nghị với Chính phủ35CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC373.1. NHẬN XÉT373.1.1. Nhận xét về cơ sở vật chất373.1.2. Nhận xét về giáo trình, tài liệu373.1.3. Nhận xét về giảng viên môn học373.1.4. Nhận xét tính hữu ích của môn học373.1.5. Nhận xét khác383.2. NHẬN XÉT GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT39KẾT LUẬN40TÀI LIỆU THAM KHẢO41 MỞ ĐẦUChuyên đề môn học có thể nói là môn học giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập và nghiên cứu thêm những kiến thức thực tế. Do đó nhómđã chon môn quản trị Marketing làm chuyên đề môn học, không ngoài việc hệ thống lại kiến thức và tìm hiểu chuyên về marketing. Bởi vì hiện nay khi các doanh nghiệp, công ty bùng nổ và phát triển mạnh thì marketing là 1 công cụ giúp cho các doanh nghiệp tạo được thương hiệu trong lòng khách hàng1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Marketing là quá trình làm việc với thị trường gồm có tìm hiểu khách hàng củamình là ai, họ cần gì, muốn gì và làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thời tạo ralợi nhuận. Khách hàng là nhân tố có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp. Nếukhông đáp ứng được những thứ mà khách hàng cần với mức giá phải chăng thì họ sẽ muacủa doanh nghiệp khác thay vì mua của chúng ta, như thế việc kinh doanh của doanhnghiệp sẽ nhanh chóng bị thất bại. Mặc khác, nếu chúng ta đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng thì họ sẽ quay lại mua sản phẩm của chúng ta và sẽ làm cho doanh số củadoanh nghiệp tăng và mang lại lợi nhuận cao.Để làm được việc này, doanh nghiệp cần có những chiến lược marketing cụ thểvà hiệu quả, thường được triển khai xung quanh 4 yếu tố (còn gọi là 4P) là sản phẩm, giá,chiêu thị và phân phối.Ngoài ra công cụ quảng cáo là một trong những vấn đề không thểthiếu để có thể làm giảm khoảng cách và nhanh chóng đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.Nhìn vào thực tế nói chung và tương lai nói riêng thì nhu cầu về bia có xu hướng tăng cao. Đặc biệt trong điều kiện mức sống của người dân không ngừng phát triển, nhu cầu trong dịp hè, các dịp cưới hỏi liên hoan gặp mặt…Vì vậy em chọn đề tài này nhằm khẳng định, cung cấp những thông tin thiết yếu đến khách hàng và phát triển dòng sản phẩm này. Đáp ứng tối ưu nhu cầu cũng như mong muốn từ khách hàng.Đánh giá đúng sản phẩm (chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng…)Mở rộng thị trường (tìm kiếm thị trường mục tiêu và các khách hàng mục tiêu trong thời gian tới) Đưa ra một số giải pháp phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUTổng quan về Quản trị Markting, quảng cáo và cách tính năng của quảng cáo.Thị trường bia của Việt Nam qua các năm gần đây.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian là tình hình và tiềm lực hiện nay của thị trường bia Việt Nam4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu thập, xử lý thông tin, tìm hiểu dữ liệu.Tìm hiểu thông tin về ngành , về sản phẩm qua thu thập tài liệu, thu thập trên mạng, thu thập qua khách hàng, các đối thủ cạnh tranh…Tìm hiểu các phân khúc thị trường và những khách hàng mục tiêu.Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến cải tiến sản phẩm, tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị trường mục tiêu.5. KẾT CẤUChương 1: Cơ sở lý luận của marketing .Chương 2: Nghiên cứu thực trạng ngành biaChương 3: Nhận xét và đánh giá môn học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÀNH BIA Giảng viên HD : TH.S. PHẠM VĂN THẮNG Sinh viên TH : NGUYỄN THỊ GIANG MSSV : 11026133 Lớp : DHQT7TH THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thanh Hóa, ngày .,… tháng …. năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng MỞ ĐẦU Chuyên đề môn học có thể nói là môn học giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập và nghiên cứu thêm những kiến thức thực tế. Do đó nhómđã chon môn quản trị Marketing làm chuyên đề môn học, không ngoài việc hệ thống lại kiến thức và tìm hiểu chuyên về marketing. Bởi vì hiện nay khi các doanh nghiệp, công ty bùng nổ và phát triển mạnh thì marketing là 1 công cụ giúp cho các doanh nghiệp tạo được thương hiệu trong lòng khách hàng 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Marketing là quá trình làm việc với thị trường gồm có tìm hiểu khách hàng củamình là ai, họ cần gì, muốn gì và làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thời tạo ralợi nhuận. Khách hàng là nhân tố có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp. Nếukhông đáp ứng được những thứ mà khách hàng cần với mức giá phải chăng thì họ sẽ muacủa doanh nghiệp khác thay vì mua của chúng ta, như thế việc kinh doanh của doanhnghiệp sẽ nhanh chóng bị thất bại. Mặc khác, nếu chúng ta đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng thì họ sẽ quay lại mua sản phẩm của chúng ta và sẽ làm cho doanh số củadoanh nghiệp tăng và mang lại lợi nhuận cao.Để làm được việc này, doanh nghiệp cần có những chiến lược marketing cụ thểvà hiệu quả, thường được triển khai xung quanh 4 yếu tố (còn gọi là 4P) là sản phẩm, giá,chiêu thị và phân phối.Ngoài ra công cụ quảng cáo là một trong những vấn đề không thểthiếu để có thể làm giảm khoảng cách và nhanh chóng đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Nhìn vào thực tế nói chung và tương lai nói riêng thì nhu cầu về bia có xu hướng tăng cao. Đặc biệt trong điều kiện mức sống của người dân không ngừng phát triển, nhu cầu trong dịp hè, các dịp cưới hỏi liên hoan gặp mặt… Vì vậy em chọn đề tài này nhằm khẳng định, cung cấp những thông tin thiết yếu đến khách hàng và phát triển dòng sản phẩm này. Đáp ứng tối ưu nhu cầu cũng như mong muốn từ khách hàng. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 4 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng - Đánh giá đúng sản phẩm (chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng…) - Mở rộng thị trường (tìm kiếm thị trường mục tiêu và các khách hàng mục tiêu trong thời gian tới) - Đưa ra một số giải pháp phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tổng quan về Quản trị Markting, quảng cáo và cách tính năng của quảng cáo. Thị trường bia của Việt Nam qua các năm gần đây. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian là tình hình và tiềm lực hiện nay của thị trường bia Việt Nam 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập, xử lý thông tin, tìm hiểu dữ liệu. - Tìm hiểu thông tin về ngành , về sản phẩm qua thu thập tài liệu, thu thập trên mạng, thu thập qua khách hàng, các đối thủ cạnh tranh… - Tìm hiểu các phân khúc thị trường và những khách hàng mục tiêu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến cải tiến sản phẩm, tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị trường mục tiêu. 5. KẾT CẤU Chương 1: Cơ sở lý luận của marketing . Chương 2: Nghiên cứu thực trạng ngành bia Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING CĂN BẢN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 5 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng 1.1. MARKETING 1.1.1. Marketing là gì? Marketing là một học thuyết cho rằng mọi hoạt động của công ty đều hướng về người tiêu dùng để đảm bảo rằng công ty thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của họ có hiệu quả hơn đối với dối thủ cạnh tranh. Có 5 quan điểm marketing quan điểm cơ bản dẫn dắt các nhà doanh nghiệp và tổ chức tiến hành các hoạt động marketing. - Quan điểm sản xuất . - Quan điểm sản phẩm. - Quan điểm bán hàng . - Quan điểm marketing. - Quan điểm marketing xã hội. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing : Marketing liên quan đến đời sống của chúng ta hằng ngày, đó là một quá trình trong đó những hàng hóa và dịch vụ đảm bảo một mức sống nhất định được sản xuất và cung ứng cho con người. Mô hình 4 P’s của McCarthy (P1: Sản phẩm - product, P2: Giá cả - Price, P3: Phân phối – Place, P4: Chiêu thị - Promotion và trung tâm là C: Người tiêu dùng – Customer) cho chúng ta các thành phần của marketing. Bao bọc bên ngoài là môi trường marketing. Tập hợp các công cụ của marketing (4P’s)công ty sử dụng để theo dỏi các mục tiêu marketing trong thị trường mục tiêu của mình được gọi là marketing hổn hợp (marketing mix). 1.1.2. Quản trị marketing là gì? Là quá trình tập trung nguồn lực của công ty vào các mục tiêu dựa trên thị trường. Nó là “quá trình hoạch định và quản lý khái niệm, định giá, chiêu thị và phân phối sản phẩm để tạo nên các trao đổi với các nhóm mục tiêu để thỏa mãn khách hàng và đạt được mục đích của tổ chức”. Quá trình này được cụ thể hóa thành các bước sau: - Phân tích cơ hội thị trường. - Thiết lập mục tiêu và thiết kế marketing. - Hoạch định chương trình marketing. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 6 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng - Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các hoạt động marketing. 1.1.3. Môi trường marketing. Môi trường Marketing của một công ty bao gồm các yếu tố và động lực bên trong và ảnh hưởng khả năng phát triển và duy trì các mối giao dịch và quan hệ của công ty với khách hàng mục tiêu của mình. Môi trường vĩ mô bao gồm: Môi trường dân số, môi trường kinh tế, môi trường vật chất thiên nhiên, môi trường công nghệ, môi trường chính trị, pháp luật, môi trường văn hóa. Môi trường cạnh tranh bao gồm: Nhận dạng các lực cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh. 1.1.4. Hệ thống thông tin marketing Để ra quết định trong quá trình quản trị marketing nhà quản trị cần có những thông tin marketing . các thông tin này được thu thập và sử lý phù hợp với các yêu cầu ra quyết định. Bộ phận thực hiện chức năng này được gọi là hệ thống thông tin marketing. Gồm: Hệ thống thu thập thông tin nội bộ, hệ thống tin tức marketing, hệ thống phân tích hổ trợ quyết định. 1.2. THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG. 1.2.1. Thị trường Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm năng cùng chung một nhu cầu hay ước muốn nào đó và mong muốn cũng như có khả năng tham gia vào việc giao dịch để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn đó. 1.2.2. Hành vi tiêu dùng trong thị trường sản phẩm Thị trường tiêu dùng là thị trường các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho việc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng: Văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý. Phân tích quá trình quyết định mua hàng: - Nhận dạng nhu cầu. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 7 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng - Tìm kiếm thông tin. - Đánh giá các thay thế. - Quyết định mua hàng. - Hành vi sau mua hàng. 1.2.3. Hành vi tiêu dùng trong thị trường sản phẩm công nghiệp Thị trường sản phẩm công nghiệp là thị trường các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho việc tiêu dùng của các tổ chức. Các tổ chức sử dụng các sản phẩm, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp cho việc vận hành của tổ chức mình. Các tổ chức này có thể là các tổ chức kinh doanh , tổ chức của chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận. Đặc điểm của thị trường sản phẩm công nghiệp. - Đặc điểm về tập trung . - Đặc điểm về cầu. - Đặc điểm về mua bán. Phân tích các quyết định mua hàng trong thị trường sản phẩm công nghiệp. - Mua hàng mang tính chất lặp lại hoàn toàn. - Mua hàng lặp lại nhung có điều chỉnh. - Mua lần đầu. 1.2.4. Chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm. 1.2.4.1. Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường là quá trình chia tổng thể thị trường của một sản phẩm hay dịch vụ thành những nhóm nhỏ mà các thành viên trong nhóm có một số đặc điểm nào đótương tự như nhau. 1.2.4.2. Chọn thị trường mục tiêu. Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm một nhóm khách hàng nào đó mà nhà sản xuất đang hướng những nổ lực marketing vào họ. Sau khi đã phân khúc thị trường, công ty phải biết đánh giá những phân khúc khác nhau và quyết định là bao nhiêu thị trường mục tiêu. 1.2.4.3. Dị biệt hóa thị trường và định vị sản phẩm. Dị biệt hóa sản phẩm là tạo cho sản phẩm có sự khác biệt có ý nghĩa hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty có thể dị biệt hóa bằng cachs Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 8 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng tạo ra giá trị mang tính chất tốt hơn, mới hơn, nhanh hơn, rẻ hơn. Định vị sản phẩm là tạo chổ đứng và ý tưởng sản phẩm trong tâm trí khách hàng. Nhà tiếp thị có thể chọn những chiến lược tạo vị trị sản phẩm đa dạng khác nhau như : - Định vị sản phẩm có liên hệ với đối thủ cạnh tranh. - Định vị sản phẩm có liên hệ với thuộc tính sản phẩm . - Định vị sản phẩm dựa trên giá và chất lượng. 1.3. SẢN PHẨM 1.3.1. Sản phẩm là gì? Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, sử dụng hay tiêu dùng. Sản phẩm có thể là những vật thể là những hàng hóa hữu hình dịch vụ, ý tưởng… Các thành phần của một sản phẩm . - Sản phẩm cốt lõi: đây là tầng mà người tiêu dùng thực sự cần mua. - Sản phẩm hiện thực: sau đó nhà thiết kế có nhiệm vụ biến ý tưởng thành hàng hóa hiện thực thông qua việc tổ chức sản xuất sản phẩm. - Sản phẩm mở rộng: sau cùng nhà thiết kế có thể bổ xung thêm những dịch vụ và lợi ích phục vụ cho sản phẩm như lắp ráp bảo hành, dịch vụ giao hàng ,… để cho sản phẩm thành sản phẩm hoàn chỉnh. 1.3.2. Phân loại sản phẩm - Sản phẩm lâu bền, sản phẩm sử dụng ngắn hạn và dịch vụ. - Sản phẩm tiêu dùng . - Sản phẩm tiện dụng. - Sản phẩm lựa chon. - Sản phẩm chuyên biệt. - Sản phẩm theo nhu cầu thụ động. - Sản phẩm công nghiệp. 1.3.3. Chu kỳ sống của sản phẩm Một sản phẩm có một chu kỳ sống có nghĩa là : - Sản phẩm có một đời sống giới hạn. - Sản phẩm có những giai đoạn khác nhau mỗi giai đoạn có một thử thách khác nhau với người bán. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 9 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S. Phạm Văn Thắng - Sản phẩm đòi hỏi những chiến lược khác nhau trong mỗi giai đoạn chu kỳ đời sống về tiếp thị tài chính, sản xuất, tiêu thụ và nhân sự. 1.3.4. Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm - Giới thiệu: Là giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường, trong giai đoạn này sản phẩm tiêu thụ chậm, lợi nhuận không có vì tốn nhiều chi phí cho việc quảng cáo, giới thiệu. - Tăng trưởng: Là thời kỳ mà sản phẩm thị trường chấp nhận và tiêu thụ mạnh, lợi nhuận gia tăng đáng kể. - Trưởng thành: Là thời kỳ tiêu thụ chậm, doanh thu giảm do sản phẩm đã được hầu hết các khách hàng tiềm ẩn đã mua. Lợi nhuận không tăng hay bị giảm sút chút ít đồng thời tăng chi phí cạnh tranh. - Suy thoái: Là thời kỳ mức tiêu thụ bị giảm nhanh, doanh thu sút giảm kèm theo lợi nhuận giảm. 1.3.5. Quyết định về sản phẩm Quyết định nhãn hiệu: Khách hàng nhận thức nhãn hiệu như là một bộ phận thuộc về bản chất của một sản phẩm và nhãn hiệu có khả năng tăng thêm giá trị về sản phẩm. Tạo nhãn hiệu là vấn đề chủ yếu trong chiến lược sản phẩm. Quyết định tạo nhãn hiệu. Quyết định bảo trợ nhãn hiệu. Quyết định tên nhãn hiệu. Quyết định đóng gói và dán nhãn. Quyết định dòng sản phẩm. - Quyết định độ dài của sản phẩm. - Quyết định hiện đại hóa dòng sản phẩm. - Quyết định làm nổi bật dòng sản phẩm. - Quyết định cắt tẻ dòng sản phẩm. - Quyết định hỗn hợp dòng sản phẩm. 1.3.6. Hoạch định và phát triển dòng sản phẩm Sản phẩm mới bao gồm sản phẩm được cải tiến, được bổ xung thêm chức năng, hoặc sản phẩm có nhãn hiệu mới mà công ty phát triển thông qua Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 10 [...]... Marketing trực tiếp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 15 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÀNH BIA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH NGÀNH BIA Ngành công nghiệp sản xuất bia trên thế giới vẫn đang giữ được mức tăng trưởng khá, 3,7%/năm Bia là một loại đồ uống chứa cồn với các nguyên liệu chính gồm: đại mạch nảy mầm (thóc malt), hoa bia (houblon), nguyên liệu... lượt 5,1% và 5 ,4% trong hai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Trang 17 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng năm 2011 và 2012) Triển vọng phát triển bia cao nhất ở Châu Á và Châu Phi Tổng quan ngành công nghiệp Bia thế giới Sản lượng (1000 lít) Tỷ trọng toàn cầu (%) Tăng trưởng so với 2010 (%) Châu Á 66,563,066 34. 54% 8.6 Châu Âu 54, 751,700 28 .41 % 0.2 Châu Mỹ la tinh 31, 748 ,800 16 .47 % 3.1 Khu... một số loại bia có giá như sau: Giá bán lẻ bia chai Sài Gòn Specia (Sài Gòn Lùn): 195.000 VNĐ/ két Giá bán lẻ bia lon Special: 295.000 VNĐ/ két Giá bán lẻ bia lon 333: 215.000 VNĐ/ két Bia 333 - 330ml 215.000 VNĐ/két Bia Hà Nội lon 330ml 37.676.162 VNĐ 2.2.3 Kênh phân phối Kênh phân phối – một trong 3 yếu tố quyết định thành bại trong ngành công nghiệp sản xuất bia Yếu tố được các nhà sản xuất bia. .. phân chia thị trường bia theo 3 phân khúc: Bia hơi giá bình dân; Bia chai, bia lon với mức giá trung bình; Bia thượng hạng với các dòng bia cao cấp và ngoại nhập; Sabeco đang dẫn dầu dòng bia phổ thông và chiếm 35% lượng bia bán ra trên toàn thị trường; VBL nắm giữ 70% thị trường ở phân khúc cao cấp với nhãn hàng nổi bật có Heineken và Tiger Việt Nam hiện có 350 cơ sở sản xuất bia lớn nhỏ ở khắp các... phẩm bia hạng trung và sản phẩm cao cấp; Bia liên doanh VBL chiếm 20% với các dòng sản phẩm bia cao cấp; tiếp theo là Bia Hà Nội chiếm 10% Theo APB, hãng sản xuất bia với 2 thương hiệu nổi tiếng Heineken và Tiger, thị trường bia Việt Nam đang phân hóa như sau: + 13% dành cho phân khúc bia thượng hạng, và sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới + 75% cho phân khúc bia đại trà + 12% cho phân khúc bia. .. Sài Gòn đỏ chiếm 28,1% thị phần tại 36 thành phố lớn và 42 % thị phần tại thị trường Tp.HCM Kết quả tương ứng của bia lon 333 là 16% và 20,2% Đứng thứ 3 là bia chai Hà Nội 45 0 ml với 11 ,4% thị phần Đứng thứ 4 và thứ 5 là bia lon Heineken 330ml và bia chai Heineken 330ml, tương ứng chiếm 10% và 6,8% thị phần Như vậy, tính chung lại thì 2 sản phẩm bia Heineken này chiếm tới 16,8% thị phần, chỉ đứng thứ... châu Phi, sản lượng bia sẽ ghi nhận kỉ lục tỉ lệ tăng trưởng thường niên ở mức 3,8% tại châu Á và 4, 6% tại châu Phi trong năm 2012 cho đến năm 2016 Nguyên do đây là những khu vực có dân số đông (chiếm 60% và 14% thế giới), độ tuổi uống bia 20 -40 tuổi chiếm đa số, kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập bình quân đầu người liên tục được cải thiện (tại Châu Á, GDP đầu người tăng bình quân 4, 4%/năm, gấp đôi mức... các nhãn hiệu bia ngoại như Heineken, Carlsberg, Corona, Pilsner, Budweiser, Sella Artois…Các sản phẩm bia khá có tiếng của Việt Nam còn lại như Bia 333, San Miguel, Zorock, Laser, Đại Việt đen, Bia Hà Nội, Sài Gòn, Huda, Halida…mới chỉ đáp ứng được ở thị trường bia trung cấp, một số sản phẩm bia ít tên tuổi hơn và bia địa phương thì đáp ứng nhu cầu của thị trường bình dân Thị trường của ngành cũng còn... chuyên ngành của mình trang thiết bị hiện đại và đội ngũ cán bộ khoa học đủ mạnh để nghiên cứu các sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến công nghệ hiện có Thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển và của các công ty hàng đầu thế giới; có chương trình phối hợp với các viện nghiên cứu, các trường đại học để nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến theo xu hướng phát triển của thế giới Việc... nghiệp có tiềm lực mạnh thực hiện Cụ thể là các Tổng công ty như SABECO, HABECO sẽ phối hợp với các địa phương để nghiên cứu trồng đại mạch trong nước 2 .4. 4 Giải pháp về thị trường Do thị trường luôn biến động nên các doanh nghiệp trong ngành cần xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức nghiên cứu thị trường để nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu khách hàng Đặc biệt đối với sản phẩm của ngành, thói quen và . 31, 748,800 16 .47% 3 .1 Khu vực Bắc Mỹ 24,497, 317 12 . 71% -1. 5 Châu Phi 11 ,530,600 5.98% 7.5 Còn lại 3,620,800 1. 88% 0.3 Tổng 19 2, 712 ,283 10 0.00% 3.7% Sản lượng Bia theo khu vực năm 2 011 (Nguồn: The Kirin. Thắng CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÀNH BIA 2 .1. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH NGÀNH BIA Ngành công nghiệp sản xuất bia trên thế giới vẫn đang giữ được mức tăng trưởng khá, 3,7%/năm. Bia là một loại. MÔN HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÀNH BIA Giảng viên HD : TH.S. PHẠM VĂN THẮNG Sinh viên TH : NGUYỄN THỊ GIANG MSSV : 11 02 613 3 Lớp : DHQT7TH THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2 014 Chuyên đề môn

Ngày đăng: 30/11/2014, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan