nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ để hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua

129 665 1
nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ để hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ÐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN NAM DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỂ HẠN CHẾ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÀ CHUA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. ii BỘ GIÁO DỤC VÀO ÐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN NAM DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỂ HẠN CHẾ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÀ CHUA Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 LUẬN VÃN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ THANH HÀ NỘI – 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. iii L LL LỜI C I CI C I CẢM M M M ƠN NN N Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đoàn Thị Thanh – Trưởng Bộ môn Bệnh cây – Viện Bảo vệ thực vật, đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn nhóm Cây ăn quả & Công nghệ sinh học, nhóm Nghiên cứu Cây ăn quả có múi, cùng toàn thể anh chị em cán bộ công nhân viên trong Bộ môn Bệnh cây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Hà N ộ i, tháng 11 n ă m 2011 Người cảm ơn Nguy ễ n Nam D ươ ng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. iv L LL LỜI CAM I CAM I CAM I CAM ĐOAN OANOAN OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Bộ Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Hà N ộ i, tháng 11 n ă m 2011 Tác gi Tác giTác gi Tác giả Nguy NguyNguy Nguyễn Nam D n Nam Dn Nam D n Nam Dương ngng ng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các bảng vi Danh mục các hình ảnh vii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3. Mục tiêu, yêu cầu cảu đề tài 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh HXVK 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh học, chất kích kháng, chế phẩm thảo mộc để hạn chế bệnh hại cây trồng trên thế giới 6 1.1.3. Nghiên cứu bệnh HXVK và các biện pháp PTTH theo hướng an toàn 10 1.1.4. Một số nguyên lý và tác dụng của chế phẩm từ tinh dầu Thymol thảo mộc 11 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 12 1.2.1. Nghiên cứu bệnh HXVK trên cây cà chua 12 1.2.2. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh hại cây trồng bởi chế phẩm thảo mộc 19 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Thu thập, phân lập mẫu vi khuẩn R.solanacearum có độc tính cao ở cây cà chua làm vật liệu nghiên cứu. 20 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. vi 2.2.2. Thử nghiệm nồng độ của chế phẩm Thymol và bạc hà có hiệu quả hạn chế vi khuẩn R.solanacearum trong invitro. 21 2.2.3. Thử nghiệm hiệu quả các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bệnh HXVK trên cây cà chua ở nhà lưới và ngoài đồng (diện hẹp 500m 2 ) 21 2.2.3.1.Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ tổng hợp trong nhà lưới 21 2.2.3.2.Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ tổng hợp ngoài đồng ruộng (diện hẹp 500m 2 ) 21 2.2.4. Xây dựng mô hình thử nghiệm các biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bệnh HXVK trên cây cà chua 21 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập và phân lập vi khuẩn gây bệnh HXVK trên cà chua. 22 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tạo dạng chế phẩm từ tinh dầu Bạc hà để hạn chế bệnh HXVK trên cây cà chua 24 2.3.3. Phương pháp đánh giá tính chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK 24 2.3.4. Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của các biện pháp để hạn chế HXVK trên cây cà chua trong invitro, nhà lưới và diện hẹp ngoài đồng 26 2.3.4.1 Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm M30EC đối với vi khuẩn R.solanacearum trong phòng thí nghiệm 26 2.3.4.2 Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của các biện pháp để hạn chế bệnh HXVK trên cây cà chua ở nhà lưới 26 2.3.4.3 Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của các biện pháp trong PTTH đối với bệnh HXVK trong diện hẹp ở ngoài đồng 27 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu trong mô hình PTTH bệnh HXVK trên cây cà chua 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Điều tra, thu thập và phân lập vi khuẩn R.solanacearum 33 3.1.1. Thu thập, phân lập mẫu bệnh HXVK trên cây cà chua 33 3.1.1.1. Thu thập mẫu bệnh HXVK trên cây cà chua 33 3.1.1.2. Phân lập vi khuẩn R. solanacearum gây bệnh HXVK 35 3.2 Nghiên cứu tạo dạng chế phẩm từ tinh dầu bạc hà 38 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. vii 3.2.1. Kết quả nghiên cứu tạo dạng chế phẩm từ tinh dầu bạc hà 38 3.2.2. Kiểm tra hàm lượng Menthol trong sản phẩm từ tinh dầu bạc hà 39 3.2.3 Hiệu quả của các chế phẩm thảo mộc ức chế vi khuẩn R.solanacearum trong invitro 40 3.2.4. Hiệu quả của M30EC với R.solanacearum sau 12 tháng bảo quản 42 3.3. Hiệu quả các biện pháp phòng trừ bệnh HXVK trên cây cà chua 45 3.3.1. Hiệu quả của các biện pháp phòng trừ bệnh HXVK ở nhà lưới 45 3.3.2 Hiệu quả của chế phẩm M30EC và Thymol ngoài đồng ruộng (diện hẹp 500m 2 ) 49 3.3.2.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ mọc và sinh trưởng cây cà chua ở vườn ươm 49 3.3.2.2 Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đối với bệnh HXVK 50 3.3.3. Đánh giá khả năng chống chịu của một số giống cà chua đối với bệnh HXVK ngoài đồng ruộng 55 3.3.4. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh HXVH 58 3.3.5. Hiệu quả thử nghiệm các biện pháp PTTH đối với bệnh HXVK trên cây cà chua ở ngoài đồng 60 3.3.6. Đánh giá hiệu quả của mô hình PTTH đối với bệnh HXVK trên cây cà chua 61 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 4.1. Kết luận 65 4.2. Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I. Tiếng Việt 67 II. Tiếng Anh 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Kết quả điều tra thu thập bệnh HXVK vùng Hà Nội và phụ cận Năm 2011 35 Bảng 2. Đặc điểm của vi khuẩn R.solanacearum trên các môi trường phân lập cho các mục đích nghiên cứu (2011) 36 Bảng 3: Thử độc tính của vi khuẩn R.solanaceraum trên cây thuốc lá(2011) 37 Bảng4: Hiệu quả của các chế phẩm bạc hà đối với vi khuẩn R.solanacearum 38 Bảng 5: Xác định hàm lượng Menthol bằng phương pháp sắc ký khí GC/MS 40 Bảng 6. Hiệu quả ức chế của các chế phẩm đối với vi khuẩn R.solanacearum 41 Bảng 7. Hiệu quả của M30EC sau 6 và 12 tháng bảo quản trong invitro 43 Bảng 8. Hiệu quả của chế phẩm M30EC sau 6 và 12 tháng sản ở nhà lưới 44 Bảng 9. Ảnh hưởng của biện pháp sử lý hạt giống đến cây cà chua ở nhà lưới 45 Bảng 10. Khả năng chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK 46 Bảng 11. Khả năng chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK 48 Bảng 12. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ mọc mầm và sinh trưởng của cây cà chua 49 Bảng 13. Ảnh hưởng của nguồn nước tưới đối với bệnh HXVK trên cà chua 51 Bảng 14. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh HXVK trên cà chua 52 Bảng 15. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh HXVK 53 Bảng 16. Ảnh hưởng của mức bón phân đạm đối với bệnh HXVK 54 Bảng 17. Đánh giá tính chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK ở ngoài đồng ruộng 56 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. ix Bảng 18. Đánh giá khả năng chống chịu của các giống cà chua do trường ĐH Florida cung cấp 57 Bảng 19. Hiệu quả của các chế phẩm Thymol và M30EC đối với bệnh HXVK 58 Bảng 20. Năng suất cà chua khi xử lý chế phẩm đối với bệnh HXVK 59 Bảng 21. Hiệu quả thử nghiệm các biện pháp PTTH đối với bệnh HXVK 60 Bảng 22. Hiệu quả phòng trừ trong mô hình PTTH đối với bệnh HXVK 61 Bảng 23. Năng suất cà chua ở mô hình PTTH bệnh HXVK 62 Bảng 24. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà ở Mê Linh - Hà Nội 63 Bảng 25. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà ở Yên Phong - Bắc Ninh 64 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. x DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1.Triệu chứng bệnh HXVK trên cây cà chua 33 Hình 3.2.Dịch vi khuẩn R.solanacearum gây bệnh HXVK trên cây cà chua 34 Hình 3.3. Vi khuẩn R. solanacearum nuôi cấy trên môi trường TZC và SPA 36 Hình 3.4 Đặc điểm hình thái của vi khuẩn R.solanacearum sau nhuộm gram 37 Hình 3.5 Sản xuất chế phẩm tinh dầu Bạc hà (M30EC) 39 Hình 3.6 Hiệu quả ức chế của chế phẩm bạc hà đối với vi khuẩn R.solanacearum 42 Hình 3.7 Hiệu quả của chế phẩm M30EC 12 tháng bảo quản 43 Hình 3.8 Ảnh hưởng của phân đạm đối với bệnh HXVK trên cà chua 55 Đánh giá tính chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK (nhà lưới Viện BVTV) 74 Ảnh hưởng của biện pháp xông hơi đất bằng chế phẩm M30EC đối với bệnh HXVK trên cà chua (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật) 75 Ảnh hưởng của xử lý hạt giống đến tỷ lệ mọc và sinh trưởng của cây cà chua ở Mê Linh – Hà Nội và Yên Phong - Bắc Ninh 76 Đánh giá giống cà chua đối với bệnh HXVK ở Mê Linh và Bắc Ninh 76 Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh HXVK trên cà chua ở Mê Linh 76 Xử lý đất bằng chế phẩm sinh học M30EC trước khi trồng cây cà chua tại Bắc Ninh 77 Phun chế phẩm M30EC phòng trừ bệnh HXVK tại Bắc Ninh 77 Đánh giá mức độ chống chịu bệnh HXVK của một số giống cà chua trong sản xuất 78 [...]... thiết Xuất phát từ những nhu cầu sản xuất chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ để hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua Đề tài là được kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài Nghị định thư hợp tác với trường Đại học Florida, Mỹ về: “Quản lý bệnh héo xanh vi khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà chua để có sản phẩm an toàn cho nội tiêu và xuất khẩu” Đề tài được hợp tác với... suất đáng kể như héo xanh vi khuẩn (HXVK), đốm lá vi khuẩn (ĐLVK), bệnh héo vàng do nấm Fusarium và các bệnh virus khác Vi c canh tác cà chua lâu năm, nhiều vụ liên tục trên một cùng một vùng đất là cơ hội cho các loại nấm đất, vi khuẩn, tuyến trùng gây hại nặng trên cà chua Trong đó bệnh héo xanh vi khuẩn là một trong những loại bệnh nguy hiểm nhất Hàng năm bệnh có thể làm thiệt hại trên 30% sản lượng... để kích kháng cà chua kháng bệnh HXVK Theo thông báo của Budenhagen I.W và CTV (1964)[26] cũng đã sử dụng một số chế phẩm sinh học như Bacillus, chế phẩm Pseudomonas fluorescens để hạn chế bệnh HXVK trên ớt, cà chua Ciam L và CTV (1989)[27] đã sử dụng một số chủng Pseudomonas fluescent và Bacillus để phòng trừ bệnh HXVK ở cà chua và khoai tây có hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh 3032% để hạn chế bệnh HXVK trên. .. bệnh HXVK trên cây cà chua một cách khoa học và hệ thống 1.2.2 Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh hại cây trồng bởi chế phẩm thảo mộc Tác giả Hứa Quyết Chiến và CTV, (2003)[10] đã sử dụng dịch chiết từ cây cứt lợn để hạn chế bệnh đạo ôn trên lúa và một số bệnh khác Đối với bệnh HXVK trên cây cà chua thì chưa có một công trình nào nghiên cứu sử dụng cây thảo mộc để hạn chế tác hại của bệnh này *Tóm lại:... cây cà chua cao và sản phẩm an toàn 2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI *Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã đưa ra được một số biện pháp phòng trừ tổng hợp có sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh HXVK trên cà chua theo hướng an toàn cho sản phẩm và môi trường *Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu các chế phẩm sinh học, các biện pháp phòng trừ bệnh HXVK nhằm đưa ra một quy trình phòng trừ. .. phương pháp lai ghép cà chua với cà tím đã chống chịu được bệnh HXVK thành công 1.1.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh học, chất kích kháng, chế phẩm thảo mộc để hạn chế bệnh hại cây trồng trên thế giới Sử dụng các chế phẩm sinh học và chất kích kháng để hạn chế bệnh hại cây trồng Trên thế giới đã có nhiều nước nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học và chất kích kháng để hạn chế bệnh. .. bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) trên cà chua theo hướng an toàn sản phẩm và môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 2 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vi khuẩn Ralstoria solanacearum gây bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây cà chua *Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu độc tính của vi khuẩn Ralstoria solanacearum Điều... trình nghiên cứu về bệnh HXVK đã có nhưng còn ít Ở Vi t Nam chưa có công trình nghiên cứu về các chế phẩm tinh dầu thảo mộc để hạn chế bệnh HXVK trên cà chua theo hướng an toàn Các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bệnh HXVK và an toàn cho cây trồng đã có nhưng chưa có hệ thống và chưa có đầy đủ các dẫn liệu khoa học cụ thể Do vậy cần được nghiên cứu và đưa ra được biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh. .. khoa học cụ thể Vì vậy cần nghiên cứu và đưa ra biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh HXVK theo hướng an toàn cho nông sản Hơn nữa, ở nước ta hiện nay chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ và chuyên sâu về quản lý bệnh HXVK theo hướng sử dụng kết hợp chất kích kháng, chế phẩm tinh dầu với các chế phẩm sinh học Do đó vi c nghiên cứu các biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn là hết sức cần thiết... Florida, Mỹ) đã nghiên cứu, sử dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp an toàn đối bệnh HXVK trên cà chua như sử dụng chế phẩm Actigard từ chất hoá học, còn kích thích cây phát triển Trường đại học Florida cũng sử dụng chế phẩm tinh dầu Thymol như chất xông hơi kết hợp các biện pháp canh tác, sử dụng giống kháng, phân bón, luân canh, vv đã có hiệu quả hạn chế bệnh HXVK trên cây cà chua, bệnh mốc xanh ở thuốc . PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vi khuẩn Ralstoria solanacearum gây bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây cà chua. *Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu độc tính của vi khuẩn. NGHIỆP VÀ PTNT VI N KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VI T NAM * NGUYỄN NAM DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỂ HẠN CHẾ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÀ CHUA Chuyên. xuất chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ để hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua . Đề tài là được kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài Nghị định thư hợp

Ngày đăng: 29/11/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cảm ơn

    • Lời cam đoan

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan