Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình (2).doc

80 495 4
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Trang 1

Lêi më ®Çu

1 Lý do chọn đề tài

Việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức

thương mại thế giới ( WTO ) Điều này đòi hỏi Chính phủ và các ngành kinh tế chủ chốt phải có quyết tâm và nỗ lực rất lớn Từ đây Việt nam bắt đầu được hưởng các quyền lợi và có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm của một nước thành viên WTO Bên cạnh những thuận lợi được tạo ra từ cơ hội mở cửa và phát triển thị trường dịch vụ, ngành ngân hàng chúng ta còn phải đối mặt với những khó khăn thách thức Đó là: Vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu kém, chất lượng tài sản có thấp, nợ xấu của các ngân hàng Việt nam ( theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế ) còn lớn Vì vậy khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt nam là thấp trong khi trình độ quản trị ngân hàng còn yếu càng làm tăng những khó khăn trong việc bảo đảm an toàn hoạt động và tăng vốn tích luỹ lên Tài sản có , nhất là tín dụng lại tăng trưởng nhanh ( bình quân 25 % / năm từ năm 1998 trở lại đây ) Trong bối cảnh đó ngành ngân hàng đã chủ động thực hiện các chủ trương và chính sách về đổi mới kinh tế và đã có nhiều chuyển biến tích cực nhất là trong lĩnh vực tín dụng, chất lượng đã được cải thiện đáng kể Yếu tố quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng là chỉ tiêu rủi ro Lịch sử cho thấy chưa một ngân hàng nào có thể tránh được rủi ro tín dụng một cách hoàn toàn trong cả quá trình hoạt động Rủi ro tín dụng của NHTM không chỉ riêng các NH Việt nam mà cả các nước khác trên thế giới đều rất quan tâm tìm mọi giải pháp tích cực áp dụng để giảm thiểu một cách tối đa nhằm bảo toàn sự phát triển bền vững.

Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của hệ

Trang 2

thống ngân hàng Nó quyết định việc bảo toàn hay mở rộng quy mô vốn, đồng thời thể hiện trình độ quản lý hoạt động của các nhà lãnh đạo ngân hàng Đây cũng là tiêu chuẩn bắt buộc của các ngân hàng khi tham gia hoạt động vào thị trường tài chính tiền tệ.

NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình là chi nhánh của hệ thống NHNo&PTNT Việt nam - một trong bốn hệ thống NHTMNN lớn nhất của Việt nam, đang phải đối mặt chống đỡ lại các rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng Quá trình này đặt ra nhiều vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu về quy mô và an toàn hoạt động của NHN&PTNT tỉnh Ninh Bình.

Nhận thức được vấn đề này học viên đã tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài: " Hạnchế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnhNinh Bình "

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn đã hệ thống những lý thuyết về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM: Đặc điểm tính chất và các chỉ tiêu chính phản ánh rủi ro tín dụng Xuất phát từ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro có các kinh nghiệm phòng và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.

Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Đánh giá những mặt thành công, những điểm tồn tại, nguyên nhân của tồn tại trong việc hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn 2004 - 2008 của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình.

Trên cơ sở nghiên cứu định hướng hoạt động để có những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm hạn chế tối đa những tổn thất, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Ninh Bình Đề xuất những ý kiến với NHNN và NH cấp trên cũng như các cơ quan chính quyền

Trang 3

đối với hoạt động hạn chế rủi ro kinh doanh tín dụng là nội dung chính của học viên khi tìm hiểu nghiên cứu đề tài.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng của

NHTM Tìm hiểu kết quả việc hạn chế rủi ro tín dụng và phương hướng hoạt động tại NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Ninh Bình giai đoạn 2004 – 2008

4 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng kiến thức đã học, khi nghiên cứu đề tài học viên đã áp dụng các phương pháp: Duy vật biện chứng ; Phương pháp duy vật lịch sử; Tổng hợp - phân tích các số liệu thống kê về kinh tế ; Phương pháp so sánh.

5 Những đóng góp khoa học của luận văn

Đề tài đã hệ thống những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM

Đề tài đã đề xuất các giải pháp hữu hiệu hạn chế tối đa những tổn thất của hoạt động tín dụng đối với NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

6 Kết cấu của luận văn

Khi nghiên cứu đề tài này học viên kết cấu theo ba chương, nội dung cụ thể như sau:

Chương I: Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM

Chương II : Thực trạng thực hiện hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Trang 4

Chương III : Giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh

Ch ơng 1

rủi ro Trong hoạt động tín dụng của NHTM

Trang 5

1.1 Tổng quan về hoạt động tớn dụng của NHTM

NHTM l doanh nghiệp đà doanh nghiệp đ uợc thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán Vỡ thế ngõn hàng là trung tõm thanh toỏn của toàn bộ nền kinh tế, là tổ chức tài chớnh quan trọng để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia.

1.1.1 Khỏi niệm về hoạt động tớn dụng của NHTM

Hoạt động tớn dụng NHTM là việc thực hiện quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể: NHTM cú tiền, tài sản giao cho khỏch hàng cú nhu cầu sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả vốn và lói từ lợi nhuận

Hoạt động tớn dụng của NHTM cũn gọi là cấp tín dụng, là việc ngõn h ng à doanh nghiệp đ sử dụng nguồn vốn tự cú, nguồn vốn huy động được, thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng

1.1.2 Nội dung hoạt động tín dụng của NHTM

Hiện nay hoạt động tớn dụng bao gồm 4 nội dung sau:

Cho vay là một hỡnh thức cấp tớn dụng, theo đú ngõn hàng giao cho khỏch hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đớch và thời gian xỏc định, theo thoả thuận với nguyờn tắc cú hoàn trả cả gốc và lói

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê là ngõn h ng với khách hàngà doanh nghiệp đ thuê.

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngõn h ng với bên cóà doanh nghiệp đ quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân h ng số tiền đã đà doanh nghiệp đ ợc trả thay.

Trang 6

Chiết khấu là việc ngân h ng mua thà doanh nghiệp đ ơng phiếu, giấy tờ có giá khác của ngời thụ hởng trớc khi đến hạn thanh toán Tái chiết khấu là việc mua lại th-ơng phiếu, giấy tờ có giá khác đã đợc chiết khấu trớc khi đến hạn thanh toán

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động tớn dụng

Hoạt động tớn dụng của NHTM luụn tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc: đảm bảo sử dụng vốn tớn dụng cú hiệu quả đỳng như mục đớch đó thoả thuận và được hoàn trả ( gốc, lói hoặc cỏc khoản phớ ) theo thời hạn xỏc định Việc đảm bảo sử dụng nguồn tài chớnh được cấp tạo ra lợi ớch theo dự tớnh ( kế hoạch ) đề ra là một quỏ trỡnh chịu nhiều tỏc động của mụi trường, vỡ vậy hoạt động tớn dụng luụn cú nguy cơ xảy ra rủi ro bất cứ lỳc nào và ở mọi nơi diễn ra Theo đõy thỡ hoạt động tớn dụng của NHTM cú cỏc đặc điểm :

- Tớn dụng là hoạt động cú mục đớch, cú hiệu quả Đặc trưng này xuất phỏt từ nguyờn tắc hai mặt của hoạt động quản lý tớn dụng là doanh lợi và rủi ro Việc sử dụng vốn cho cỏc đối tượng như để mua mỏy múc, nguyờn nhiờn vật liệu đồ dựng cho SXKD nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, cỏc hoạt động phỏt triển, ứng dụng khoa học tự nhiờn xó hội hoặc phục vụ nhu cầu đời sống nhằm tạo ra cỏc lợi ớch cụ thể Cú rất nhiều mục đớch sử dụng nờn đó đặt ra cỏc hỡnh thức tớn dụng rất đa dạng, phong phỳ, đồng nghĩa với việc cú rất nhiều khả năng đưa việc thực hiện hoạt động tớn dụng dẫn đến những tổn thất ngoài dự tớnh Việc cấp tớn dụng luụn gắn với cỏc quỏ trỡnh kinh tế nhằm tạo ra những lợi ớch đó được tớnh toỏn xõy dựng ban đầu đồng thời trỏnh những nguy cơ dẫn tới rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện luụn là mục tiờu của quan hệ tớn dụng đó xỏc lập giữa khỏch hàng và ngõn hàng

- Sự hoàn trả gốc và lói theo thời hạn xỏc định Đặc điểm này được xỏc lập dựa trờn cơ sở “ lũng tin “ của ngõn hàng đối với khỏch hàng NHTM kinh doanh tiền tệ là loại hàng hoỏ đặc biệt nờn khụng những phải bảo toàn được số lượng vốn ban đầu mà cũn phải mang lại doanh lợi ( lợi nhuận ) từ phần lói và phớ do khỏch hàng trả thờm trong thời gian họ sử dụng vốn của NHTM.

Trang 7

Việc thu hồi vốn tín dụng đã cấp phải có giới hạn về thời gian và phụ thuộc hoàn toàn vào sự hoàn trả của khách hàng Nếu khách hàng thực hiện đúng những cam kết tín dụng thì ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và ngược lại Thời gian hoàn trả vốn tín dụng trùng với thời gian của nguồn tiền khách hàng dự tính thu về Do quá trình tín dụng đã có nhiều biến động làm thay đổi việc thực hiện những cam kết hoàn trả của khách hàng, buộc các NHTM phải quy định các yêu cầu về tài sản bảo đảm đối với khoản cấp tín dụng nhằm mục đích để ngân hàng giảm bớt những tổn thất về vốn thanh khoản hoạt động, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thể hoàn vốn khi đáo hạn

1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM

Quan hệ tµi chÝnh tiền tệ giữa chủ thể là người cấp vốn ( NHTM ) và khách thể là người được sử dụng vốn ( khách hàng ) được xác lập trên cơ sở “ lòng tin “ và được lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là văn bản thoả thuận giữa NHTM và các tổ chức, cá nhân về những cam kết thực hiện quyền và nghĩa vụ tìền tệ Ngân hàng trước khi trao quyền sử dụng và sở hữu vốn tín dụng theo một khoảng thời gian xác định đã hoàn toàn tin tưởng vào việc khách hàng sẽ dùng vốn của ngân hàng đúng cam kết và hoàn trả gốc , lãi đúng thời hạn

Trong thực tế khi quan hệ tín dông ®ược thực hiện ( quyền sử dụng và sở hữu vốn đã thuộc về khách hàng ) thì sẽ xảy ra các trường hợp như sau:

Phần lớn các hợp đồng tín dụng thu được đầy đủ cả gốc và lãi do ngân hàng lựa chọn được khách hàng rất tốt

Một số trường hợp thu được hết vốn nhưng không thu được hết lãi ,do ngân hàng chọn dự án, khách hàng chưa tốt

Có thể xảy ra trường hợp không thu được vốn và lãi là những trường hợp rủi ro xảy ra ngân hàng đã bị tổn thất

Trang 8

Hai trường hợp sau xảy ra được gọi là rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất của rủi ro trong hoạt động tín dụngcủa NHTM

1.2.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng là những tổn thất đối với ngân hàng

trong quan hệ tín dụng khi người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ của họ ghi trên hợp đồng (đã thoả thuận trước )

Một cách định nghĩa khác về rủi ro tín dụng là sự xuất hiện các biến cố không bình thường do chủ quan hoặc khách quan làm cho người đi vay không trả được nợ: tiền vay , lãi tiền vay và các khoản phí cho ngân hàng

1.2.1.2 Đặc điểm của rủi ro tÝn dụng là sự sai khác giữa cam kết đã thoả

thuận và diễn biến thực tế của quan hệ tín dụng dẫn đến thiệt hại cho NHTM Vì vậy rủi ro tín dụng là thuộc tính cố hữu trong hoạt động của NHTM, là những trường hợp xảy ra ngoài dự tính đã gây nên tổn thất

1.2.1.3 Tính chất của rủi ro tín dụng là biến cố không mong muốn của

ngân hàng dẫn đến thiệt hại trong quan hệ tiền tệ đã được xác lập Ngân hàng có các loại tổn thất sau : Tổn thất xảy ra khi mức cầu vượt quá mức cung về ngân quỹ dự trữ của ngân hàng, làm gia tăng các chi phí để cân bằng cung cầu thanh khoản gọi là rủi ro thanh khoản Tổn thất khi có sự biến động về lãi suất gọi là rủi ro lãi suất Những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá mức dự tính được xếp là rủi ro hối đoái Các thất thoát khác như cướp ngân hàng, , lỗi công nghệ là rủi ro bất khả kháng Vì thế rủi ro tín dụng luôn đồng hành trên con đường kinh doanh của các NHTM, chỉ có thể hạn chế chứ không thể loại trừ hoàn toàn

1.2.1.4 Ph©n lo¹i rñi ro tÝn dông Rủi ro tín dụng có thể được phân loại theo

nhiều tiêu thức khác nhau, bao gồm:

Căn cứ theo nguyên nhân có c¸c lo¹i rñi ro:

Trang 9

Rủi ro khách quan là những tổn thất xuất hiện ngẫu nhiên không lường trước, dự tính được.

Rủi ro chủ quan là khả năng thiệt hại liên quan từ các sự việc có thể dự tính đánh giá trước khi xẩy ra.

Căn cứ theo đối tượng có thÓ ph©n thµnh:

Rủi ro do khách hàng là tổn thất xuất phát từ phía khách hàng gây ra Rủi ro do ngân hàng là những tổn thất xuất phát từ những hoạt động của ngân hàng đem lại

Căn cứ theo nội dung hoạt động tín dụng gåm:

Rủi ro của các sản phẩm ngoại bảng là những thiệt hại phát sinh từ việc phát hành các văn bản cam kết bảo lãnh của ngân hàng cho khách hàng đối với bên thứ ba.

Rủi ro của các sản phẩm nội bảng là thiệt hại xuất phát từ các nội dung cho vay, chiết khấu hoặc cho thuê tài chính

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Mục tiêu của hoạt động tín dụng là an toàn - hiệu quả Tuy nhiên trong nó luôn chứa đựng nhiều khả năng xảy ra tổn thất, để xác định những khả năng này phải căn cứ vào các biểu hiện dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM bao gồm:

1.2.2.1 Tû träng cơ cấu các nhóm nợ

Cơ cấu các nhóm nợ là cấu trúc số phần ( % ) của sự phân loại vốn mà NHTM đã sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng theo các tiêu thức nhất định Tổng cơ cấu các nhóm nợ của NHTM bao gồm : Các khoản cho vay ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính ; Các khoản chiết khấu tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác ; Các khoản bao thanh toán ( bảo lãnh ngân hàng )

Trang 10

Theo quyết định 493/ 2005/ QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt nam thỡ cỏc NHTM phõn loại nợ theo năm nhúm bao gồm nhúm nợ đủ tiờu chuẩn ( nhúm 1 ), nhúm nợ cần chỳ ý ( nhúm 2 ) và ba nhúm nợ xấu ( nhúm 3: Nợ dưới tiờu chuẩn, nhúm 4: nợ nghi ngờ, nhúm 5: Nợ cú khả năng

Tỷ trọng cơ cấu cỏc nhúm nợ phản ỏnh chất lượng tớn dụng , năng lực quản lý để tỏi cơ cấu nguồn vốn sinh lời đồng thời dự báo tỷ lệ tổn thất cú thể xảy ra đối với NHTM.

1.2.2.2 Tỷ lệ nợ quỏ hạn.

Nợ quỏ hạn là cỏc khoản nợ mà 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lói hoặc phớ đó quỏ hạn thời hạn thanh toỏn

Trước đõy NHTM Việt nam lấy số d nợ quỏ hạn là tiờu chớ duy nhất để đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng Mức độ rủi ro của cỏc khoản nợ được tớnh theo khoảng thời gian bị quỏ hạn Việc gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ được xỏc định là quỏ trỡnh sử dụng vốn vẫn tạo ra được lợi nhuận của khỏch hàng Khi khoản nợ phải chuyển quỏ hạn là lỳc quan hệ tớn dụng được ngõn hàng đỏnh giỏ là cú khả năng xảy ra tổn thất.

Tỷ lệ nợ quỏ hạn là tỷ lệ phần trăm giữa số dư nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ Xác định theo công thức:

Tỷ lệ Nợ quá hạn = Số d nợ đã quá hạn x 100 Tổng d nợ

Trang 11

Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ ứ đọng của vốn tớn dụng ( tỷ lệ vốn khụng được tỏi cơ cấu ) dẫn đến khả năng xẩy ra tổn thất.

1.2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu.

Nợ xấu là cỏc khoản nợ khú đũi đó quỏ hạn thanh toỏn ( Non Perming Loans )

Để phự hợp với thụng lệ quốc tế, NHNN Việt Nam đó ban hành quyết định 493 / 2005/ QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 quy định : Nợ xấu trong nợ phõn loại là cỏc khoản nợ thuộc nhúm 3 ( nợ dưới tiờu chuẩn ) nhúm 4 ( nợ nghi ngờ )và nhúm 5 ( nợ cú khả năng mất vốn) Bao gồm: Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 90 ngày trở lờn; Kể cả cỏc khoản nợ trong hạn khi khỏch hàng đú cú nhiều khoản nợ với NHTM bắt buộc ( hoặc cú đủ cơ sở để đỏnh giỏ là khả năng trả nợ bị suy giảm ) phải phõn loại vào nhúm nợ xấu tương ứng với mức độ rủi ro khi cú bất kỳ một khoản nợ bị chuyển vào nhúm nợ xấu ; Cỏc khoản cam kết ngoại bảng khi NHTM phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết với số ngày quỏ hạn được tớnh từ ngày NHTM thực hiện nghĩa vụ của mỡnh theo cam kết; Cỏc khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý của NHTM.

Như vậy thỡ biểu hiện rủi ro của cỏc khoản nợ khụng chỉ được đỏnh giỏ trờn thời hạn của khoản nợ mà cũn được đỏnh giỏ dựa trờn tớnh chất của nú trong thời gian tồn tại.

Tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ là tỷ số phần trăm giữa tổng số dư của cỏc nhúm 3, nhúm 4, nhúm 5 và tổng giỏ trị cỏc khoản nợ tớn dụng Xác định theo công thức:

Tỷ lệ Nợ xấu = Tổng số d nợ nhóm 3+ nợ nhóm 4+ nợ nhóm 5 x 100 Tổng d nợ

Trang 12

Tỷ lệ nợ xấu phản ảnh khả năng rủi ro trong hoạt động tớn dụng, ngõn hàng cần phải cú biện phỏp giải quyết nếu khụng việc thu hồi vốn tớn dụng là rất khú khăn.

1.2.2.4 Tỷ lệ thu lói phải thu cũng là chỉ tiờu biểu hiện rủi ro trong hoạt

động tớn dụng của NHTM.

Tỷ lệ thu lói là tỷ số giữa số lói thực thu được trờn tổng số lói phải thu mà khỏch hàng thoả thuận trả cho ngõn hàng Cú sự chờnh lệch này là do khỏch hàng gặp phải những biến cố bất thường khụng cú lợi tỏc động đến mụi trường SXKD, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời dẫn đến kết qủa hoặc là phỏt sinh nợ xấu hoặc là ngõn hàng phải xột duyệt miễn giảm lói cho khỏch hàng nếu đủ tiờu chuẩn quy định Sự chờnh lệch này là một tổn thất về doanh thu của hoạt động tớn dụng Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do NHTM chưa thu hết phần lói khỏch h ng phà doanh nghiệp đ ải trả ( cú thể phải miễn, giảm lãi tín dụng đối với khỏch hàng ).

Miễn lói là ngõn hàng khụng thu toàn bộ số tiền lói khỏch hàng cũn phải trả tớnh đến thời điểm xột miễn lói.

Giảm lói là ngõn hàng khụng thu 1 phần số tiền lói khỏch hàng cũn phải trả tớnh đến thời điểm xột giảm lói

Khi xỏc định tỷ lệ thu lói thực hiện ta nờn xem xột chỉ tiờu chờnh lệch thu chi hoạt động tớn dụng để đỏnh giỏ biểu hiện dẫn đến rủi ro Chỉ tiờu này là hiệu số giữa Tổng cỏc khoản thu từ hoạt động tớn dụng ( gồm thu lói, thu phớ, và cỏc khoản thu tớn dụng khỏc) với Tổng cỏc khoản chi phớ cho hoạt động tớn dụng ( Gồm chi trả lói huy động vốn, cỏc khoản chi phớ cho hoạt động tớn dụng như ấn chỉ, tiếp thị, quảng cỏo đối với khỏch hàng ) Bỡnh thường thỡ ngõn hàng thu được vốn và lói theo thoả thuận từ cỏc hợp đồng tớn dụng Nhưng thực tế cú một số khoản nợ buộc ngõn hàng phải phỏt sinh những chi phớ như khởi kiện, thi hành ỏn, ( Do đó lựa chọn phải đối tượng

Trang 13

đối nghịch ) mới thu được vốn tớn dụng để tỏi cơ cấu cho những quan hệ tớn dụng mới Những khoản tớn dụng này làm tăng thờm chi phớ đồng thời làm giảm thu nhập tớn dụng của NHTM kết quả chờnh lệch thu chi hoạt động tớn dụng bị giảm thấp Đõy là một phát sinh về thiệt hại của hoạt động tớn dụng Để hạn chế những thiệt hại phỏt sinh từ nguyờn nhõn này ngõn hàng thường thoả thuận trước việc phõn chia trách nhiệm đối với những chi phớ phỏt sinh trờn hợp đồng tớn dụng

1.2.2.5 Tỷ lệ cỏc khoản tớn dụng cú tài sản bảo đảm.

Khi thực hiện một hoạt động tài trợ, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của ngời vay sao cho độ an toàn của khoản tín dụng là cao nhất Tuy nhiên việc dự đoán chính xác các vấn đề xẩy ra là không thể tuyệt đối, buộc các NHTM phải áp dụng các biện pháp bảo đảm cho hoạt động tín dụng thu

hồi vốn triệt để Tài sản bảo đảm đợc coi là biện phỏp an toàn của việc cấp tớn

dụng, không phải là nguồn trả nợ mà là nguồn để xử lý khoản nợ khi không thể thu hồi từ chớnh khoản tớn dụng đó cấp.

Bảo đảm tớn dụng là việc NHTM ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm phũng ngừa rủi ro, tạo căn cứ phỏp lý để thu hồi cỏc khoản nợ đó cho vay Căn cứ năng lực tài chớnh của khỏch hàng , tớnh khả thi, hiệu quả của khoản tớn dụng và tớnh hỡnh thực tế, NHTM cú thể lựa chọn ỏp dụng hai biện phỏp bảo đảm tớn dụng gồm:

Thứ nhất biện phỏp bảo đảm tớn dụng bằng tài sản cú ba hỡnh thức là : Cầm cố, Thế chấp bằng tài sản của khỏch hàng vay hoặc tài sản của bờn thứ ba và Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay là việc khỏch hàng vay dựng tài sản hỡnh thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chớnh khoản vay đú đối với cỏc NHTM

Trang 14

Thứ hai biện phỏp bảo đảm tớn dụng trong trường hợp cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản gồm : Cho vay khụng cú bảo đảm theo chỉ định của Chớnh phủ và do ngõn hàng lựa chọn đối tượng khỏch hàng

Như vậy việc cấp tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản đó hạn chế rất nhiều những khả năng xảy ra tổn thất vỡ đó cú thờm ràng buộc để thu hồi khoản tớn dụng.

Tỷ lệ cỏc khoản tớn dụng cú tài sản bảo đảm là tỷ số phần trăm giữa số dư nợ của cỏc khoản tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản và tổng cỏc khoản nợ của khỏch hàng với ngõn hàng Xác định theo công thức:

Tỷ lệ Nợ có tài sản bảo đảm = Số d nợ có tài sản bảo đảm x 100 Tổng d nợ

Tỷ số này phản ỏnh số vốn đã cấp của hoạt động tớn dụng cú tài sản ràng buộc cho việc trả nợ ngõn hàng.

1.3 Những tỏc động bất lợi của rủi ro tớn dụng Rủi ro gắn liền với hoạt

động của NHTM, là kết quả của cỏc biến động bất thường gõy ra tổn thất cho ngõn hàng, nờn nú chỉ cú những bất lợi đối với NHTM mà thụi Rủi ro xảy ra trong hoạt động tớn dụng đó cú rất nhiều những tỏc động bất lợi đối với ngõn hàng, đú là:

1.3.1 Tỏc động trực tiếp của rủi ro tớn dụng đối với ngõn hàng

- Tỏc động đến số lượng doanh thu tớn dụng và lợi nhuận của ngõn hàng Tỡnh hỡnh thu nhập của ngõn hàng sẽ giảm sỳt do ảnh hưởng từ tỷ suất lợi tức tớn dụng giảm Doanh thu lói tớn dụng bị giảm, đồng thời ngõn hàng cũn phải cú một số những chi phớ cho việc xử lý nợ xấu phỏt sinh đó làm cho lợi nhuận của hoạt động tớn dụng bị giảm sỳt

- Rủi ro xảy ra gắn liền với việc chất lượng tớn dụng bị suy giảm Lỳc đú sự quay vũng của vốn khụng đỳng như dự tớnh, quỏ trỡnh quay vũng của

Trang 15

vốn tiền tệ không trùng với quay vòng của SXKD và vốn tiêu dùng Như vậy khoản tín dụng trở thành không còn vật tư ban đầu/ sử dụng vốn sai mục đích và có khả năng xảy ra thất thoát Khi rủi ro xuất hiện thì nợ quá hạn của ngân hàng sẽ gia tăng, làm cho hoạt động tín dụng có thể bị gián đoạn bởi một lượng vốn không được tái cơ cấu Như vậy rủi ro tín dụng xảy ra làm giảm chất lượng tín dụng: Nợ quá hạn cao dẫn đến hệ số vòng quay vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp

- Rủi ro làm tổn thất vốn hoạt động của ngân hàng Nợ xấu tồn đọng quá cao sẽ làm cho nguồn vốn của ngân hàng bị đóng băng không thu hồi được tiếp tục quay vòng kinh doanh chu kỳ tiếp, không có khả năng mở rộng tín dụng và tăng lợi nhuận tích luỹ Nếu rủi ro tín dụng nhiều và diễn ra liên tục mà không có kế hoạch tự chủ bằng các nguồn dự phòng cho hoạt động có thể dẫn tới tình trạng ngân hàng bị phá sản vì mất vốn.

1.3.2 Ảnh hưởng lan toả của rủi ro trong hoạt động tín dụng

- Tác động đến uy tín kinh doanh ( thương hiệu ) của ngân hàng Thị phần của ngân hàng sẽ bị thay đổi do uy tín kinh doanh tín dụng bị giảm sút Việc nắm bắt và xử lý thông tin của khách hàng trước, trong quá trình tín dụng không kịp thời dẫn đến hiện tượng bị lừa đảo Các khách hàng khác đã không coi trọng khả năng quản lý vốn, xem thường kinh nghiệm tư vấn tài chính cho bản thân họ từ phía ngân hàng nên không có ý định quan hệ với ngân hàng nữa.

- Tác động đến đời sống tư tưởng cán bộ Do có khó khăn về tài chính các ngân hàng có thể phải giảm tiền lương hoặc chi phí khác sẽ gây tư tưởng bất ổn định đối với cán bộ ngân hàng Đồng thời rủi ro xảy đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng sẽ bị thay đổi cơ cấu và không tự chủ, là nguyên nhân để các nhà hoạch định chiến lược bổ xung thay đổi chính sách, buộc các

Trang 16

tỏc nghiệp cũng phải thay đổi theo cũng là nguyờn nhõn chỏn nản của cỏn bộ ngõn hàng khi phải làm quen với cỏch làm mới.

- Những tỏc động khỏc Ngoài ra khi cú rủi ro tớn dụng gõy ra diễn biến bất lợi khỏc như lói suất cho vay cú thể tăng lờn, mức đầu tư vốn tớn dụng của ngõn hàng cho nền kinh tế bị thu hẹp lại đó ảnh hưởng dõy chuyền đến cỏc hoạt động SXKD của cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc Có thể dẫn đến nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng sức mua bị giảm sút ảnh hởng đến tình hình kinh tế, xã hội trong nớc và tác động lan truyền tới kinh tế khu vực và quốc tế.

1.4 Nguyờn nhõn xảy ra rủi ro tớn dụng.

Để cú đầy đủ hơn cỏc điều kiện làm hạn chế rủi ro tớn dụng thỡ cỏc NHTM phải hiểu rừ nguồn gốc dẫn đến cỏc quỏ trỡnh trờn Đú là:

1.4.1 Rủi ro tớn dụng phỏt sinh do thụng tin khụng cõn xứng dẫn đến lựachọn ngợc.

Trong cỏc quan hệ tớn dụng, NHTM thường khụng biết tất cả những gỡ mà ngõn hàng cần biết về khỏch hàng trước khi cú quyết định đỳng đắn Sự khụng cõn bằng về thụng tin mà mỗi bờn cú được, được gọi là thụng tin khụng cõn xứng Khỏch hàng thường cú thụng tin tốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kốm theo những dự định mà họ đầu tư hơn là ngõn hàng Việc thiếu thụng tin tạo ra những vấn đề trong quan hệ tớn dụng theo hai khớa cạnh : Trước khi cuộc giao dịch diễn ra và sau khi cuộc giao dịch diễn ra Lựa chọn đối nghịch diễn ra trước khi cuộc giao dịch diễn ra do chưa hiểu đầy đủ về thụng tin của khỏch hàng, khi mà họ cú nhiều khả năng tạo ra kết quả khụng mong muốn đối nghịch lại với những dự tớnh của ngõn hàng Khi chưa cú đủ thụng tin mà đó đỏnh giỏ sự việc tương lai và quyết định vội vàng sẽ thiếu cơ sở thực hiện chớnh xỏc Lỳc đú rủi ro cú thể sẽ xảy ra - những cam kết ban đầu sẽ khụng thực hiện được

Trong thực tế thỡ những người tớch cực tỡm vay nhất thường cú nhiều khả năng được lựa chọn nhất nhưng do lựa chọn đối nghịch nờn khả năng cú thể là

Trang 17

các món ngân hàng cho vay lại rơi vào những trường hợp rủi ro không trả được nợ còn những món có thể trả được nợ thì ngân hàng lại không cho vay Những đối tượng tích cực tìm vay nhất đó đã đưa lại kết quả tổn thất cho ngân hàng và được gọi là lựa chọn ngîc.

1.4.2 Rủi ro tín dụng do tác động của các nhân tố kinh tÕ.

Các nhân tố kinh tế là các nhân tố nội sinh có ngay trong quan hệ tín dụng gây ảnh hưởng và chúng là các thành phần chính hình thành trực tiếp nên giá trị lợi ích của quan hệ đó Nó bao gồm: Tỷ lệ lãi suất ; Tỷ giá hối đoái ; Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

1.4.2.1 Ảnh hưởng của lãi suất tới rủi ro tín dụng

Lãi suất là giá cả của tín dụng, giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác nhau

Lãi suất tiền vay = Lãi suất huy động + Chi phí quản lý + chi phí dự phòng rñi ro + Thuế và lợi nhuận

Lãi suất huy động = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát là % thay đổi của mức giá chung so với từng thời kỳ Tỷ lệ lạm phát là tổng hợp của hai nhân tố CPI và chỉ số giá sản xuất Tốc độ tăng giá của hàng tiêu dùng năm sau so với năm trước là chỉ số tiêu dùng ( CPI ) CPI giữ cho mức sống ổn định bằng việc hiệu chỉnh tỷ lệ trượt giá hàng tiêu dùng Còn chỉ số giá sản xuất là giá trung bình của hàng hoá do người sản xuất bán ra cho những người sản xuất khác, chứ không phải bán ra cho hộ gia đình tiêu dùng.

Theo các công thức xác định trên thì lãi suất trong hoạt động tín dụng của NHTM luôn phụ thuộc vào tổng vốn huy động và nguồn cho vay ( cung cầu cho vay ), tỷ lệ lạm phát, bội chi ngân sách ( ảnh hưởng đến lãi suất thực tÕ ) và những thay đổi về thuế

Trang 18

Tớnh trong 1 mún vay cụ thể thỡ lói suất cú mối quan hệ tới mức độ rủi ro của mún vay đú Mức độ rủi ro của mún vay càng cao thỡ lói suất của mún vay đú càng cao và thời hạn của mún vay càng dài sẽ có nhiều nguy cơ xảy ra rủi ro do vậy lói suất phải cao hơn thời hạn cho vay ngắn.

Lói suất là cụng cụ điều tiết cho vay đối với nền kinh tế Thụng qua việc thay đổi mức và cơ cấu lói suất trong từng thời kỳ nhất định để tỏc động đến quy mụ và tỷ trọng vốn đầu tư Vốn đầu tư của NHTM phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro vỡ nợ đối với lói suất của khỏch hàng Nếu khả năng vỡ nợ tăng lờn thỡ khỏch hàng bắt đầu chịu tổn thất, khi đó lợi tức dự tớnh của việc SXKD của họ sẽ giảm và khụng chắc chắn so với những người khụng vỡ nợ ( do gặp phải nguyờn nhõn đột biến khụng lường tớnh trước được ) Lợi tức dự tớnh của những người vỡ nợ giảm đi và những người khụng vỡ nợ thỡ tăng lờn Khoảng cỏch giữa cỏc lói suất của NHTM và cỏc lợi tức dự tớnh xuất hiện đú là mức bự rủi ro do lợi tức thực tế thay đổi Trong những trường hợp này NHTM cú thể buộc phải miễn hoặc giảm 1 phần lói thỡ khả năng tổn thất về vốn do khỏch quan sẽ ớt xảy ra

1.4.2.2 Ảnh hưởng của tỷ giỏ hối đoỏi đến rủi ro tớn dụng.

Tỷ giỏ hối đoỏi là số đơn vị nội tệ đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ giỏ hối đoỏi thay đổi sao cho 1 đụ la cú thể đổi được nhiều tiền đồng hơn thỡ chỳng ta gọi đú là sự giảm giỏ của tiền đồng Việt nam Ngược lại nếu 1 đụ la mua được ớt tiền đồng hơn thỡ chỳng ta gọi đú là sự lờn giỏ của tiền đồng Việt nam.

Tỷ giỏ hối đoỏi thực tế được biểu thị bằng lượng hàng hoỏ trong nước trờn 1 đơn vị hàng hoỏ nước ngoài Như vậy nú sẽ quyết định 1 nước sẽ xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng nào và với số lượng là bao nhiờu Từ đú mà quyết định đến đầu tư vào SXKD của nền kinh tế trong nước Tỷ giỏ là quan trọng vỡ nú tỏc động đến giỏ cả tương đối của hàng hoỏ trong nước và hàng

Trang 19

hoỏ nước ngoài Khi đồng tiền của 1 nước tăng giỏ thỡ hàng hoỏ của nước đú tại nước ngoài trở thành đắt hơn và hàng hoỏ của nước ngoài tại nước đú trở thành rẻ hơn trong khi giỏ nội địa tại 2 nước vẫn giữ nguyờn Ngược lại khi đồng tiền của 1 nước sụt giỏ, hàng hoỏ của nước đú tại nước ngoài trở thành rẻ hơn trong khi hàng hoỏ nước ngoài tại nước đú trở thành đắt hơn Việc thay đổi tỷ giỏ cú thể làm những nhà SXKD trong nước sẽ khú khăn trong việc bỏn hàng của họ ở nước ngoài và tăng sự cạnh tranh của hàng nước ngoài tại nước mỡnh Từ đõy đó ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi tức của khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng với NHTM và khả năng rủi ro tớn dụng cú khả năng xảy ra.

1.4.2.3 ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng kinh tế đến rủi ro tớn dụng Để

điều tiết nền kinh tế thỡ chớnh phủ quy định duy trỡ tốc độ tăng trưởng hợp lý nhằm huy động hết mọi nguồn lực của đất nước Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức SX mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian Như vậy đầu tư tớn dụng sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế cú những chớnh sỏch mở đảm bảo tốc độ phỏt triển bền vững thỡ vốn đầu tư cú nhiều khả năng tạo ra được lợi nhuận tăng trưởng Nếu tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bấp bờnh khụng ổn định đó là nguyờn nhõn cú thể xảy ra cỏc rủi ro kinh tế ( SXKD khụng cú lợi nhuận ) và cũng là nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng ngõn hàng.

1.4.3 Rủi ro tớn dụng phỏt sinh do rủi ro đạo đức:

Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thụng tin khụng cõn xứng về t tởng đạo đức con ngời tạo ra ngay sau khi cuộc giao dịch diễn ra Cú thể xảy ra rủi ro đạo đức đối với ngõn hàng từ phớa khỏch hàng hoặc cú thể xảy ra ngay trong nội bộ ngõn hàng.

Xảy ra từ nguyờn nhõn khỏch hàng khi họ cú ý muốn thực hiện những hoạt động thiếu đạo đức đối với ngõn hàng Tức là rủi ro đạo đức xuất hiện sau khi cuộc giao dịch diễn ra khi khỏch hàng muốn dấu thụng tin và thực

Trang 20

hiện những hoạt động mà NHTM không mong muốn Những trường hợp xảy ra rủi ro đạo đức là những khoản vay sử dụng vốn không đúng mục đích đã thoả thuận với NHTM Khách hàng dùng vốn tín dụng đầu tư vào các lĩnh vực khác không theo sự kiểm soát của ngân hàng với những mức độ rủi ro cao hơn so với người cho vay muốn.

Rủi ro đạo đức có thể xảy ra ngay trong nội bộ ngân hàng khi mà những cán bộ ngân hàng đột nhiªn biến chất đã thu nợ gốc và lãi của khách hàng về đem sử dụng vào mục đích cá nhân của mình không thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng hoặc lợi dụng danh nghĩa để có những việc làm sai trái gây tổn thất cho hoạt động tín dụng.

1.4.4 Rủi ro tín dụng do tác động của các nhân tố kh¸c

Nhân tố không thường xuyên tác động tới quan hệ tín dụng là nhân tố ngoại sinh, nó được xác định từ sự thay đổi của ngoại cảnh làm nới rộng hoặc thu hẹp các điều kiện ảnh hưởng dẫn đến sự thay đổi mức độ tối ưu của quan hệ tín dụng

1.4.4.1 Ảnh hưởng của các nhân tố thiên tai bất khả kháng dẫn tới rủi rotín dụng Nhân tố bất khả kháng là những hiện tượng đột biến về địa lý hoặc

bất ngờ xảy đến gây ra những thay đổi quá trình tín dụng dẫn tới khả năng có thể gây thiệt hại Những trường hợp bất khả kháng xảy ra như: lũ lụt, hoả hoạn, lỗi công nghệ, trốn, chết có thể xảy ra trực tiếp trong giao dịch của ngân hàng hoặc thông qua khách hàng gây thiệt hại tới hoạt động tín dụng.

1.4.4.2 Ảnh hưởng của các nhân tố chính trị xã hội có thể dẫn tới rủi rotín dụng Đây là những nhân tố thuộc về lĩnh vực tư tưởng con người như:

thói quen thay đổi nhu cầu về một vài loại sản phẩm kinh tế, thay đổi nếp sống sinh hoạt ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các quá trình kinh tế nói chung và trong cả các mối quan hệ với NHTM Tình hình bất ổn định chính trị, thay đổi cơ chế trong nền kinh tế dẫn đến sự chưa đồng bộ hoá kịp thời

Trang 21

mụi trường phỏp lý, khụng thuận lợi cho cỏc quan hệ kinh tế của cỏc NHTM cũng là những nhõn tố cú thể gõy ra những thất thoỏt đối với hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.

Sơ đồ 1.1: Các nhân tố tác động đến rủi ro trong hoạt động tín dụng

Trang 22

1.5 Các điều kiện an toàn hoạt động để hạn chế rủi ro tín dụng củaNHTM

Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các NHTM không thể chối bỏ rủi ro, tức là không thể không cho vay mà chỉ có thể tìm cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn hơn, hạn chế đến mức tối đa những tổn thất có thể

Trang 23

xảy ra bằng cách đề ra chiến lược quản lý hoạt động hiệu quả dựa trên sự phối hợp các điều kiện chủ quan và khách quan.

1.5.1 Các điều kiện chủ quan để hạn chế rủi ro tín dụng.

Điều kiện chủ quan chính là các nguồn lực được kết hợp sử dụng trong kinh doanh, thể hiện bằng kết quả quản lý hoạt động của các NHTM Trình độ quản lý chính là nhận thức để xây dựng và thực hiện chiến lược hoạt động, tạo sự thống nhất chung nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời Trình độ nhận thức còn là chuẩn mực quyết định mức độ thành công hay hạn chế của các NHTM Được biểu hiện thông qua các lÜnh vùc bao gồm:

Trong hoạt động điều hành : Việc thực hiện quản trị NHTM từ chiều

rộng sang chiều sâu theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro Gắn hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ với trách nhiệm cụ thể, đảm bảo là công cụ hữu hiệu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ từ bên ngoài như mối quan hệ với các cơ quan chính quyền, cơ quan hành pháp tạo thành nguồn lực cho hoạt động của NHTM.

Trong quản lý cán bộ: Năng lực cán bộ chất lượng cao của các

NHTM phải được thực hiện nhanh nhất và hiệu quả nhất Các tiêu chuẩn cần phân định rõ quyền và trách nhiệm đối với nhiệm vụ mà từng cán bộ của từng bộ phận được đảm nhiệm, như vậy việc quản lý giám sát cán bộ mới trở thành động lực thực hiện thành công chiến lược kinh doanh.

Trong xây dựng chính sách tín dụng:.Chính sách tín dụng của NHTM là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng do người quản lý của NHTM đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho khách hàng Chính sách tín dụng tạo sự thống nhất chung, thiết lập môi trường nhằm tæ chøc thùc hiÖn vµ giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng Đặc điểm của hoạt động tín dụng luôn chứa đựng nhiều khả năng dẫn tới rủi ro, nên các NHTM khi tổ chức hoạt động đã đề ra nhiều quy

Trang 24

định thực hiện, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn - hiệu quả Đó là những chính sách, các bước quy trình cũng như tổ chức thực hiện nhằm hướng hoạt động tín dụng theo như kế hoạch xây dựng, tạo thành những nhân tố cho an toàn hoạt động Do vậy hệ thống này bao gồm một số nội dung cụ thể sau:

Chính sách khách hàng: là sự phân loại khách hàng thành khách hàng

truyền thống, khách hàng tín nhiệm từ đó có quan điểm cấp tín dụng phù hợp, nhằm hướng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn Hiện nay NHTM đã xây dựng hệ thống chấm điểm hoặc xếp loại khách hàng để có chế độ áp dụng những ưu đãi của ngân hàng đối với những khách hàng đã được xếp loại theo những mức độ khác nhau Những ưu đãi có thể là lãi suất, ưu tiên sử dụng các dịch vụ đi kèm hoặc quy mô giới hạn hay bảo đảm tín dụng để hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả.

Chính sách quy mô và giới hạn trong hoạt động tín dụng Các cơ quan

quản lý các NHTM như NHNN Việt Nam đều có quy định giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu,Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, giới hạn tín dụng đối với một khách hàng Với những nội dung này đảm bảo kết hợp được tính sinh lời với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được của mỗi khoản tín dụng và đảm bảo sự phát triển tín dụng bền vững.

Quy định về thời hạn và kỳ hạn tín dụng đảm bảo sự phù hợp các loại nguồn vốn sử dụng trong các quan hệ kinh tế Chính sách này có liên quan đÕn hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng và việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Chính sách lãi suất và phí Tuỳ theo kỳ hạn, loại tiền, phương thức tín

dụng, đối tượng khách hàng mà ngân hàng sẽ áp dụng mức lãi suất và phí khác nhau Mức lãi suất có thể cố định hoặc biến động đối với mỗi khoản tín

Trang 25

dụng nhưng phải đảm bảo bù đủ mọi chi phí về vốn, chi phí rủi ro tín dụng và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động tín dụng có lãi và tăng trưởng

Chính sách bảo đảm tín dụng Tuỳ theo phân loại khách hàng để lựa

chọn và quyết định việc cho vay có bảo đảm hoặc không có bảo đảm bằng tài sản Chính sách bảo đảm tín dụng nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay, đồng thời phòng ngừa rủi ro xảy ra không lường trước được

Chính sách đối với khoản nợ có vấn đề là chính sách đảm bảo an toàn

cho hoạt động tín dụng đối với các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được hoặc có dấu hiệu có thể không thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng Quản lý nợ có vấn đề là toàn bộ quá trình phòng ngừa, kiểm tra, giám sát và phân loại biện pháp xử lý đối với các khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Ngày nay với phương pháp và công nghệ hiện đại, ngân hàng đã tiếp cận khách hàng của mình với chi phí giao dịch thấp và cung ứng được nhiều loại sản phẩm, dịch vụ tài chính hơn Nhưng sự mở rộng luôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có những biện pháp để hạn chế và kiểm soát rủi ro bằng cách thiết lập một quy trình chặt chẽ, hướng dẫn cán bộ tín dụng và các bộ phận có liên quan thực hành có chất lượng hoạt động tín dụng đạt được hiệu quả cao nhất

1.5.2 Các điều kiện khách quan để hạn chế rủi ro tín dụng

Các điều kiện khách quan bao gồm môi trường pháp lý, môi trường hoạt động, môi trường kinh tế xã hội Môi trường hoạt động là các mối quan hệ giữa ngân hàng, khách hàng và các tổ chức cá nhân khác có liên quan Môi trường pháp lý là các chính sách, chế độ thể lệ quy định sự ra đời, tổ chức và

Trang 26

hoạt động của cỏc tổ chức cỏ nhõn và cỏc mối quan hệ Mụi trường kinh tế xó hội là những yếu tố tự nhiờn, con người, tập quỏn sinh hoạt của một địa phương hay khu vực địa lý Muốn cú sự tổng quan của cỏc mụi trường này nhất thiết phải thụng qua hệ thống thụng tin, dữ liệu kinh tế xó hội Vỡ thế cú cỏc điều kiện, tiờu chuẩn để thu thập và lưu trữ diễn biến của cỏc hoạt động nhất là cỏc hoạt động kinh tế liờn quan đến quỏ trỡnh tớn dụng giữa khỏch hàng và ngõn hàng đó tạo thành sức mạnh thành cụng trong hoạt động tớn dụng.

Vấn đề đặt ra để thực hiện tốt việc quản lý thông tin thì cỏc ngõn hàng cũng nờn thường xuyờn gặp gỡ, trao đổi, thảo luận những vấn đề liờn quan tại những diễn đàn, từ đú chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm khắc phục sự cố tại

Trang 27

2.1 Khỏi quỏt về hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT NinhBỡnh.

2.1.1 Quỏ trỡnh ra đời và mụi trường hoạt động của chi nhỏnhNHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh

2.1.1.1 Quỏ trỡnh ra đời NHNo&PTNT Tỉnh Ninh Bỡnh NHNo&PTNT

tỉnh Ninh Bỡnh được thành lập từ thỏng 4 năm 1992 trong bối cảnh lịch sử tỉnh Ninh Bỡnh cũng được tỏi lập tỏch từ tỉnh Hà Nam Ninh thành 2 tỉnh Nam Hà và Ninh Bỡnh Chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh là đơn vị thành viờn trực thuộc NHNo &PTNT Việt Nam Trụ sở của ngõn hàng nằm trờn quốc lộ 1A phường Tõn Thành thành phố Ninh Bỡnh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh với 444 cỏn bộ Xuất phỏt từ 5 chi nhỏnh thành lập ban đầu đến nay đó mở rộng thành 9 chi nhỏnh NHNo&PTNT cơ sở gồm: NHNo&PTNT huyện Nho Quan, NHNo&PTNT huyện Gia Viễn, NHNo&PTNT huyện Hoa Lư, NHNo&PTNT huyện Yờn Mụ, NHNo&PTNT huyện Yờn Khỏnh, NHNo&PTNT huyện Kim Sơn, NHNo&PTNT Thị xó Tam Điệp, NHNo&PTNT Sụng Võn, NHNo&PTNT thành phố Ninh Bỡnh và 26 phòng giao dịch, NH cấp ba trực thuộc Đến nay chi nhỏnh đó cú nhiều NH cơ sở, cú nhiều thuận lợi trong kinh doanh song cũng đặt ra lắm thỏch thức đối với cụng tỏc quản lý hoạt động, đặc biệt là hoạt động tớn dụng một lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro.

2.1.1.2 Mụi trường hoạt động của chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnh NinhBỡnh.

- Điều kiện về tự nhiờn và KT – XH

Tỉnh Ninh Bỡnh với diện tớch 138,8 ngàn ha trong đú : đất nụng nghiệp 69,2 ngàn ha, đất lõm nghiệp 27,5 ngàn ha, đất chuyờn dựng 16,2 ngàn ha, đất khu dõn cư 5,5 ngàn ha , đất chưa sử dụng 20,3 ngàn ha Ninh Bỡnh cú 3 vựng

Trang 28

sinh thỏi là vựng đồi nỳi, vựng đồng bằng trũng chua phốn xen kẽ đỏ vụi và vựng đồng bằng ven sụng Đỏy, đồng bằng ven biển Quy hoạch đất nụng nghiệp 69,2 ngàn ha được phõn bố như sau: Đất trồng cõy hàng năm ( lỳa, màu ) 55,2 ngàn ha đất trồng cõy lõu năm 7,4 ngàn ha, đất trồng cỏ 0,7 ha, đất mặt nước 5,9 ngàn ha

Trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh cú 895 doanh nghiệp, trong đú thuộc thành phần KT tư nhõn là 859 doanh nghiệp và 33 doanh nghiệp thuộc KT nhà nước được chia theo một số ngành chủ yếu như sau: Ngành cụng nghiệp 185 doanh nghiệp, ngành nụng – lõm nghiệp 11 doanh nghiệp, Xõy dựng cú 204 doanh nghiệp, Thương nghiệp dịch vụ cú 340 doanh nghiệp, Vận tải là 51 doanh nghiệp cũn lại thuộc cỏc lĩnh vực nhỏ lẻ khỏc

Tổng dõn số là 922 ngàn dõn cú trờn 537 ngàn người cú khả năng lao động ( chiếm 53 % dõn số ) Trong lực lượng lao động của tỉnh cú 10 ngàn người cú trớnh độ đại học và cao đẳng, 15 ngàn người cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và 13 ngàn cụng nhõn kỹ thuật Ninh Bỡnh cú cỏc ngành nghề truyền thống như nghề mộc ở phường Ninh Phong, nghề đỏ ở xó Ninh Võn, nghề cúi xuất khẩu ở huyện Kim Sơn

- Đặc điểm thị trường tớn dụng ngõn hàng

Cựng hoạt động kinh doanh tiền tệ trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh với NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh cũn cú 5 chi nhỏnh ngõn hàng ( 4 NHTM , 1 NHCS ) và 1 hệ thống quỹ tớn dụng Thị phần hoạt động tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn năm 2006 như sau

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị phần hoạt động tín dụng của các TCTD

Trang 29

( Nguồn: Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động tín dụng các TCTDcủa NHNN tỉnh Ninh Bình )

2.1.2 Khỏi quỏt về hoạt động tín dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnhNinh Bỡnh giai đoạn 2004 – 2007

2.1.2.1 Mô hình tổ chức hoạt động.

Với cỏc điều kiện nguồn lực của địa bàn NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh cố gắng tham gia đầu tư tớn dụng, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng mọi nghiệp vụ tớn dụng mà thị trường chấp nhận Ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình căn cứ điều kiện cũng nh định hớng của ngành đã bố trớ mô hình tổ chức hoạt động tín dụng mang tớnh tập trung từ hội sở chớnh tới cỏc chi nhỏnh cơ sở, và tớnh chuyờn mụn hoỏ cỏc khõu cụng việc của hoạt động tớn dụng

Trang 30

Giúp việc cho giám đốc điều hành hoạt động chung có các phó giám đốc Phó giám đốc tín dụng điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh tín dụng Phó giám đốc kế toán điều hành các khâu công việc bổ trợ cho kinh doanh tín dụng như hạch toán thu chi, và kinh doanh tiếp thị các dịch vụ thanh toán liên quan

Bộ phận quản lý tác nghiệp hoạt động tín dụng, giúp việc cho ban giám đốc chỉ đạo chuyên trách gồm có hệ thống các phòng nghiệp vụ nh: Phòng Tín dụng từ hội sở tới các chi nhánh cơ sở và ngân hàng cấp ba, với nhiệm vụ quản lý hướng dẫn thực hiện quy trình hoạt động tín dụng bằng nội tệ, đồng thời thực hiện trực tiếp đối với khách hàng lớn và tái thẩm định các dự án của khách hàng tín dụng của các chi nhánh cơ sở vượt mức phán quyết trình lên Phòng Kinh doanh ngoại hối chỉ có tại hội sở chính có nhiệm vụ quản lý thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ như việc mua bán trao ngay hoặc hợp đồng quyền chọn đối với các chi nhánh cơ sở và ngân hàng cấp ba, đồng thời thực hiện hoạt động tín dụng đối với loại tiền ngoại tệ Tại các chi nhánh cơ sở hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ thực hiện trình lên NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Ba phòng giao dịch trực thuộc hội sở thực hiện cho vay cầm cố giấy tờ có giá và huy động vốn cho hoạt động tín dụng.

Bộ phận quản lý bổ trợ cho hoạt động tín dụng gồm có: hệ thống phòng kế toán - ngân quỹ từ hội sở đến các chi nhánh cơ sở và ngân hàng cấp ba Phòng điện toán và Tiếp thị - Marketing chỉ có ở chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh còn ở các chi nhánh cơ sở cán bộ thực hiện nghiệp vụ này thuộc sự quản lý của phòng kế toán ngân quỹ Hệ thống này có nhiệm vụ thực hiện việc hạch toán theo dõi hoạt động và kinh doanh các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ khác liên quan đến tín dụng.

Bộ phận giúp việc điều tiết và giám sát kiểm tra hoạt động tín dụng gồm có: phòng kế hoạch và Kiểm tra kiểm toán nội bộ ( chỉ có ở hội sở chính

Trang 31

NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình ) còn tại các chi nhánh cơ sở là cán bộ kế hoạch và cán bộ kiểm soát thuộc sự quản lý của giám đốc cơ sở Bộ phận này có nhiệm vụ giúp việc cho ban giám đốc theo dõi, giám sát để có các biện pháp điều hành các chi tiết hoạt động tín dụng của toàn hệ thống theo đúng mục tiêu phát triển an toàn - hiệu quả, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng xảy ra

Bộ phận giúp việc điều tiết về nhân sự và hậu cần là phòng hành chính nhân sự, chỉ có ở NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình, còn tại các chi nhánh cơ sở cán bộ theo dõi tổ chức nhân sự thuộc sự quản lý của giám đốc cơ sở Bộ phận này có nhiệm vụ giúp việc cho ban giám đốc có các biện pháp điều tiết nguồn lực hoạt động tín dụng của toàn hệ thống phát triển bền vững.

Trang 32

2.1.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng

Với cỏc điều kiện v à doanh nghiệp đ mụi trường kinh doanh của mỡnh, NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh đó có số liệu về hoạt động tớn dụng như sau:

Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình 2 Đtư trỏi phiếu chớnh phủ1001.1001.1001.100+1.000II, Đtư vào chứng khoỏn

của TCTD

III , Cho vay trong nước1.434.6692.010.2062.417.6143.076.329+1.641.6601,Cho vay thụng thường1.055.3681.655.8611.981.3842.819.234+1.763.866

Trang 33

( Nguồn: Bảng tổng kết tài sản và cân đối ngoại bảngcủa NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2004 đến năm 2007)

Tổng hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng bình quân 25,4%, trong đú tài sản có sinh lời mức tăng bình quân nhỏ hơn ( 24,4 % ), v tín dụng phátà doanh nghiệp đ hành các cam kết bảo lãnh có tốc độ tăng 59,1%, cho thấy chi nhánh đang cố gắng trong việc thay đổi dần cơ cấu kinh doanh theo xu hớng phát triển các dịch vụ ngân hàng, và đó đạt đợc tốc độ tăng thu nhập bình quân từ các hoạt động dịch vụ là 28% Trong cơ cấu hoạt động, cỏc sản phẩm tớn dụng nội bảng chiếm tỷ trọng rất cao ( trờn 90%) cho thấy hoạt động tớn dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh phỏt triển chưa đồng đều, cú nhiều tiềm ẩn về khả năng xảy ra rủi ro trong cho vay.

Tốc độ tăng trởng cho vay bình quân đạt tốc độ 28,6%, trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của địa bàn 15% thì tốc độ này vẫn là cao so với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và cú biểu hiện của sự tăng trưởng tớn dụng núng

đòi hỏi chi nhánh phải rất quan tâm trong xử lý chất lợng tín dụng

2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro trong hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnhNHNo&PTNT Ninh Bỡnh.

Dự phỏt triển theo một quy mụ và chiến lược như thế nào thỡ khả năng xảy ra rủi ro vẫn luụn đồng hành trờn con đường kinh doanh của cỏc ngõn hàng Muốn ngăn chặn, phũng ngừa thỡ phải hiểu được nội dung của nú Hiểu được thực trạng rủi ro tớn dụng được hạn chế như thế nào tại chi nhỏnh trước

Trang 34

hết phải phõn tớch cỏc khả năng rủi ro tớn dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh, cụ thể như sau:

2.2.1 Rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh.

Rủi ro tớn dụng rất đa dạng, luụn ẩn chứa trong mọi lĩnh vực và cú tỏc động ngược tới sự phỏt triển an toàn - hiệu quả của hoạt động tớn dụng Hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh cú cỏc khả năng rủi ro trờn cỏc mặt sau:

2.2.1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng theo cơ cấu cỏc nhúm nợ.

Cơ cấu cỏc nhúm nợ tớn dụng theo quy định 493/2005/QĐ NHNN là cơ sở đánh giá chất lượng cỏc khoản nợ tại từng thời điểm Dựa vào tỡnh hỡnh kinh doanh và doanh nghiệp đ quy định phân loại các khoản nợ, cú kết quả về cơ cấu nhúm nợ như sau:

Bảng 2.4 Số dư các nhóm nợ trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Trang 35

- Nợ xấu 11 6.424 8.366 10.027 +10.016 T/đú: Nhúm 5( cú khả

năng mất vốn ) 0 5.447 2.884 5.916 +5.916

( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp

của NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2004 đến năm 2007)

Tỷ trọng nợ dưới tiêu chuẩn của chi nhánh duy trỡ ổn định với tỷ lệ là doanh nghiệp đ 0,9%, thấp hơn mức quy định cho phép rất nhiều lần ( Tiờu chuẩn chung thỡ tỷ trọng nợ dưới tiêu chuẩn cho phép nhỏ hơn 40% so với tổng các khoản nợ) Tuy nhiờn số dư cỏc khoản nợ xấu, đặc biệt là nợ nhúm 5 cú khả năng mất vốn đều tăng cho thấy hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh luụn tiềm ẩn nhiều khả năng rủi ro

2.2.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng theo thời hạn tín dụng

Cho vay trung dài hạn đầu tư cỏc dự ỏn là đối tượng tớn dụng cú thời gian sử dụng vốn tớn dụng dài, việc hoàn vốn ngõn hàng phụ thuộc vào nhiều chu kỳ SXKD nờn khả năng xảy ra rủi ro cho ngõn hàng thường lớn hơn so với cỏc đối tượng vay ngắn hạn Cơ cấu d nợ cho vay theo thời hạn cú diễn biến nh sau:

Bảng 2.5 Cơ cấu d nợ tín dụng theo thời hạn của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Trang 36

Tỷ trọng 29,435,638,137,8+8,4( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Ninh Bình

từ năm 2004 đến năm 2007)

Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ 37,8 % nờn chi nhỏnh thường xuyờn cú khú khăn về thời hạn tớn dụng do phải chủ động cõn đối nguồn vốn trung dài hạn hoạt động ( Đảm bảo cõn đối cỏc nguồn vốn cú thời gian dài, phự hợp với việc sử dụng vốn theo đỳng cỏc kỳ cam kết )

Cỏc kỳ hạn phải trả theo cam kết phụ thuộc vào chu kỳ quay vũng SXKD, do vậy việc chấp hành thời hạn tớn dụng phải thường xuyờn được quan tõm Nhưng nguồn phõn bổ bự đắp trả nợ ngõn hàng lại diễn ra sau khi khỏch hàng thực hiện chi trả những chi phớ trực tiếp của từng vũng quay ngắn hạn Những vũng quay này luụn luụn thay đổi bởi sự biến động của cỏc nhõn tố mụi trường như giỏ cả sản phẩm, cụng nợ phải thu, phải trả và kỹ thuật của dự ỏn đầu tư nờn cam kết về thời hạn bị biến động theo Thực tế đó cho thấy tốc độ tăng trưởng nợ quỏ hạn bỡnh quõn ( 355% ) tăng gấp nhiều lần so với tốc độ tăng trưởng dư nợ bỡnh quõn ( 28,6% ) chứng tỏ việc chấp hành cam kết về thời hạn của khỏch hàng chưa chớnh xỏc Vỡ vậy với cơ cấu về thời hạn tớn dụng này cú nhiều khả năng đưa chi nhỏnh gặp phải rủi ro về lói suất, rủi ro về cung cầu thanh khoản hoạt động.

2.2.1.3 Rủi ro hoạt động tín dụng theo loại tiền tệ

Hướng tới một nền kinh tế hội nhập, giao dịch bằng đồng nội tệ và cả tiền ngoại tệ l à doanh nghiệp đ đồng USD và EURO, hoạt động tớn dụng được phõn tớch theo loại tiền như sau:

Trang 37

Bảng 2.6 Doanh số và d nợ ngoại tệ quy đổi của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Hoạt động tớn dụng theo nhiều loại tiền tệ ngoài những nguy cơ rủi ro chung của thị trường như về thanh khoản, lói suất và giỏ cả thị trường cũn tiềm ẩn khả năng rủi ro về tỷ giỏ hối đoỏi đối với cỏc loại ngoại tệ.

2.2.1.4 Rủi ro hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế

Để phõn tỏn rủi ro tớn dụng NHNo&PTNT Ninh Bỡnh thực hiện đầu tư

vốn tới tất cả cỏc thành phần của nền kinh tế Số dư nợ khỏch hàng bao gồm:

Trang 38

của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụngcủa NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2004 đến năm 2007)

Xu hớng của thị trờng là thành phần kinh tế t nhân ( Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ) và kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển Kết quả cho vay cho thấy: Tốc độ tăng d nợ bình quân đối với kinh tế hộ gia đình ( 25,3%) phự hợp với Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trên địa bàn ( 26,4% ) Tốc độ tăng d nợ bình quân đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 38,9% trong khi Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của thành phần này tại địa bàn là 27,8% Đặc điểm của thành phần này về kinh nghiệm quản lý SXKD chưa nhuần nhuyễn về chiều sõu, sự phỏt triển bền vững chưa đồng đều, ngõn hàng cần phải cõn nhắc theo dừi khi đầu tư trong từng dự ỏn để cú biện phỏp đối phú với nguy cơ xẩy ra rủi ro kịp thời.

Đối với phần kinh tế quốc doanh hoạt động phụ thuộc nhiều vào bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu năng động cũn mang tính bao cấp, hiệu quả hoạt động thường khụng cao do vậy số dư của thành phần này chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ Việc giải quyết những khoản nợ cũ chưa dứt điểm cú nhiều khú khăn dẫn tới khả năng tổn thất trong hoạt động tớn dụng Một trong

Trang 39

cỏc khỏch hàng quan hệ tớn dụng rất lõu năm đó cú biểu hiện về sự tổn thất là Tổng Cty 5, vay vốn tớn dụng tại chi nhỏnh cơ sở thị xó Tam Điệp thuộc NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh Do vớng mắc trong sắp xếp tổ chức hoạt động của Tổng Cty 5 nên ngày 16/01/2004 Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 310/VPCP – KHTH chỉ đạo các cơ quan liên quan có biện pháp tháo gỡ khó khăn theo hớng cơ cấu lại nợ cho Tổng Cty cổ phần 5 Căn cứ quyết định của Chính phủ, ngân hàng cơ sở đã cho đơn vị 529 gia hạn tổng số nợ 14,7 tỷ đồng để đôn đốc trả dần Ngày 16/11/2004 Chính phủ đó cú nghị định 187/NĐ v à doanh nghiệp đ Bộ tài chớnh cú thông t 126/ TT – BTC ngày 24/12/2004 về việc giải quyết những khó khăn trong hoạt động sau khi cổ phần hoá của DNNN, đơn vị cú công văn số 576 ngày 25/08/2005 đề nghị ngân hàng cơ sở chấp nhận cho đơn vị giãn nợ thực hiện trả dần Dựa vào những khó khăn trong hoạt động, Tổng cty cổ phần 5 có tờ trình 383/TCKT ngày 10/07/06 xin xoá số nợ lãi tồn đọng tại thời điểm thỏng 1 năm 2004 là 6.058.007.024 đồng của đơn vị đối với ngân hàng Đõy là một trong cỏc hỡnh thức khú khăn dẫn đến tổn thất của cỏc DNNN khi vay vốn, đưa ngõn hàng đứng trước cỏc khả năng rủi ro phải giải quyết trong hoạt động tớn dụng.

2.2.1.5 Rủi ro hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế

Coi trọng việc cho vay phát triển đa dạng các ngành nghề SXKD chớnh là thực hiện phõn tỏn rủi ro để đạt được đa lợi ớch của nền kinh tế Nhưng phỏt triển hoạt động tớn dụng theo cơ cấu đa dạng ngành nghề cần phải dựa trờn cơ cấu phỏt triển kinh tế của địa phương Chi nhánh đó theo rất đúng phương h-ớng phỏt triển kinh tếcủa địa phơng Kết quả như sau:

Bảng 2.8 Cơ cấu d nợ tín dụng theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu 31/12/04 31/12/05 31/12/06 31/12/07 +, - 07/04 tỷ trọng so tổng GDP

Tổng dư nợ1.434.669 2.010.206 2.417.614 3.076.328 +1.641.66041

Trang 40

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Ninh Bìnhtừ năm 2004 đến năm 2007và Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình)

Nền kinh tế Ninh Bỡnh phỏt triển chủ yếu là kinh tế nụng nghiệp và dịch vụ xõy dựng là những ngành kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng của mụi trường tự nhiờn, khả năng rủi ro bất khả khỏng thường diễn ra trong quỏ trỡnh SXKD Năm 2006 cú nhiều dịch bệnh xảy ra tại Ninh Bỡnh như: Dịch tụm đỏ đầu tại vựng ven biển Kim Sơn, dịch cỳm gia cầm trờn diện rộng ở hầu hết cỏc huyện trong tỉnh nờn nghành chăn nuụi nụng nghiệp và thuỷ hải sản bị thất thu dẫn tới dư nợ ngành này giảm sỳt Thỏng 10 năm 2007 do ảnh hởng của cơn bão số 5 một trận ma kéo dài trên diện rộng từ thượng nguồn khu vực miền nam Trung quốc và tõy bắc Việt Nam đó xuất hiện đỉnh lũ tại Bến Đế là 5,17m gây ra trận lụt ngập tràn 27 xã vùng trũng của địa bàn và 6 xã thuộc huyện Gia Viễn lân cận Số tổn thất do ngập lũ đợc thống kê l 276 tỷ đồngà doanh nghiệp đ ( Vốn vay ngõn hàng là 22,56 tỷ đồng ), đợc Thủ tớng Chính phủ về thăm động viờn đồng bào địa phơng cố gắng khắc phục Trong đú số thiệt hại của địa bàn Nho Quan là 149,9 tỷ đồng, số hộ dân bị thiệt hại là 11.027 hộ Vốn tớn dụng ngõn hàng bị mất là 20,463 tỷ đồng ( bằng 8,5% tổng dư nợ NHNo&PTNT huyện Nho Quan ) Số thiệt hại tại địa bàn Gia Viễn là 126,25 tỷ đồng, số hộ dõn bị thiệt hại là 3.761 hộ Thiệt hại đến vốn vay ngõn hàng là 146 hộ thành tiền là 2,097 tỷ đồng. Cuối năm 2007 đầu năm 2008 giỏ cả nhiều loại hàng hoỏ biến động mạnh đặc biệt là xăng dầu, sắt thộp, vàng , lỳa

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

( Nguồn: Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động tín dụng các TCTD của NHNN tỉnh Ninh Bình  ) - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

gu.

ồn: Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động tín dụng các TCTD của NHNN tỉnh Ninh Bình ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Sơ đồ 2.2..

Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Bảng 2.3..

Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 33 của tài liệu.
ngoại bảng 37.469 119.274 110.875 125.008 +87.539 1, Nợ đủ tiờu chuẩn1.471.018 2.109.824  2.507.027 3.173.488 +1.702.470 - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

ngo.

ại bảng 37.469 119.274 110.875 125.008 +87.539 1, Nợ đủ tiờu chuẩn1.471.018 2.109.824 2.507.027 3.173.488 +1.702.470 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu d nợ tín dụng theo thời hạn của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Bảng 2.5..

Cơ cấu d nợ tín dụng theo thời hạn của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6. Doanh số và d nợ ngoại tệ quy đổi của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Bảng 2.6..

Doanh số và d nợ ngoại tệ quy đổi của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7. Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Bảng 2.7..

Cơ cấu d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.1.4. Rủi ro hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế. - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

2.2.1.4..

Rủi ro hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.1.5. Rủi ro hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

2.2.1.5..

Rủi ro hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế Xem tại trang 40 của tài liệu.
và tất cả các hoạt động tớn dụng nội ngoại bảng đều phải thực hiện phõn loại nợ để trớch lập quỹ dự phũng. - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

v.

à tất cả các hoạt động tớn dụng nội ngoại bảng đều phải thực hiện phõn loại nợ để trớch lập quỹ dự phũng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10. Cơ cấu số dư hoạt động tín dụng theo bảo đảm của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

Bảng 2.10..

Cơ cấu số dư hoạt động tín dụng theo bảo đảm của NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 47 của tài liệu.
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp của NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2007) - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

gu.

ồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp của NHNo&PTNT Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 2007) Xem tại trang 50 của tài liệu.
( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng - Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình  (2).doc

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan