luận văn kinh tế hay Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

63 828 0
luận văn kinh tế hay Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn kinh tế hay Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1. Lý do chọn đề tài 12. Tình hình nghiên cứu đề tài 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 46. Đóng góp của tài 47. Kết cấu của đề tài 4Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU LAO ĐỘNG...............................................................................51.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu lao động 51.1.1.Một số khái niệm liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động 51.1.2 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động 61.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động 91.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động 101.2. Các hình thức xuất khẩu lao động chủ yếu 131.2.1. Phân loại theo cách thức tổ chức đưa lao động ra nước ngoài 131.2.2. Phân loại theo trình độ người lao động 141.2.3. Phân loại theo địa điểm xuất khẩu lao động 141.3. Tác động của xuất khẩu lao động đến các bên liên quan 141.3.1. Đối với nước xuất khẩu lao động 141.3.2 Đối với nước nhập khẩu lao động 171.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động 191.4.1 Nhân tố khách quan 191.4.2 Nhân tố chủ quan 201.5 Tính tất yếu của hoạt động lao động xuất khẩu đối với Việt Nam 211.5.1 Khái quát thị trường lao động Việt Nam 211.5.2 Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam 24Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 252.1. Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam 252.1.1. Tình hình chung qua các năm từ 20072013 252.1.2 Về quy mô xuất khẩu lao động thời kì 20072013 282.1.3 Về cơ cấu xuất khẩu lao động 292.1.4 Về chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam 302.1.5 Về mức thu nhập người lao động Việt Nam xuất khẩu 312.1.6. Những thành tựu đạt được trong các năm 332.1.7. Những hạn chế 362.1.8. Nguyên nhân của các hạn chế 372.2. Thị trường xuất khẩu lao động 392.2.1. Thị trường truyền thống 392.2.2. Thị trường mới 41Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 473.1. Định hướng phát triển xuất khẩu lao động 473.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà Nước 473.1.2. Mục tiêu cho các năm tới 493.2. Giải pháp tăng cường công tác xuất khẩu lao động 523.2.1. Giải pháp đối với Nhà Nước 523.2.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động 543.2.3. Các giải pháp đối với công tác đào tạo lao động xuất khẩu 55KẾT LUẬN....... 58DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò của nguồn nhân lực trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta, bởi nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển. Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kì dân số vàng nên có lực lượng lao động dồi dào, hằng năm có khoảng 1,4 triệu người bước vào độ tuổi lao động, cơ cấu dân số trẻ. Đây là một tiềm năng lớn để phát triển xã hội về mọi mặt. Theo tổng cục thống kê, năm 2013 dân số nước ta đạt trên 90 triệu người, trong đó có 53,9 triệu người ở trong độ tuổi lao động tính đến thời điểm 1102013. Tuy lực lượng lao động dồi dào nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn diễn ra khá phổ biến. Năm 2011, tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta là 2,27%, năm 2012 giảm xuống còn 1,99%, và năm 2013 tăng lên là 2,22%. Trong đó tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,4%. Hơn nữa, do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bị suy thoái làm gia tăng tình trạng thất nghiệp vẫn diễn ra khá phổ biến và trở thành vấn đề mang tính thời sự. Một trong những hướng giải quyết đó là: Xuất khẩu lao động. Nắm bắt được thời cơ thuận lợi đó trong những năm qua Việt Nam đã đề ra những chính sách, mục tiêu, phương hướng cho việc xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. Với định hướng xuất khẩu lao động rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế đã được Đảng và Nhà nước xác định như là một trong những lĩnh vực đối ngoại đặc biệt, một trong những chiến lược để phát triển nền kinh tế đất nước. Tuy vậy việc xuất khẩu lao động của nước ta còn gặp một số hạn chế về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, kỉ luật lao động đòi hỏi sự nhập cuộc của các nhà quản lý, doanh nghiệp, người lao động đi xuất khẩu để cùng “chung tay” giải quyết vấn đề trên.Vì các lý do trên tác giả xin chọn đề tài: “ Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ” để hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiXung quanh vấn đề xuất khẩu lao động đã có nhiều công trình nghiên cứu và đạt được một số thành tựu nhất định.Có thể nêu ra một số đề tài như sau: Luận án “ Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế “ của TS.Nguyễn Tiến Dũng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010. Luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Văn Hằng năm 1996 “Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước vềxuất khẩu lao động ởViệt Nam trong giai đoạn 19952010”. Luận án thuộc chuyên ngành kinh tế, quản lý và kế hoạch hóa quốc dân nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước (QLNN) về XKLĐ theo cơ chế thị trường, phân tích thực trạng QLNN về XKLĐ và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của XKLĐ Việt Nam đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp đồi mới QLNN về XKLĐ. Khóa luận tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á thực trạng và giải pháp” Nguyễn Thu Hương, khoa Kinh tế ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương (năm 2002). Nguyễn Phúc Khanh (2004) “ Xuất khẩu sức lao động với chương trình quốc gia về việc làm Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. Phạm Thị Khanh (2004), “ Phát triển thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, website Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 02052005…Và rất nhiều đề tài khác liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. Mặc dù các đề tài nghiên cứu lĩnh vực trên đã đánh giá được cơ bản thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam và đã đưa ra được giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động, tuy nhiên các đề tài chưa thực sự chưa có nhiều điểm nhấn trong cách đánh giá. Vì vậy đề tài khóa luận này tập trung chủ yếu vào phân tích thực trạng xuất khẩu lao động với những điểm mới đó là: đánh giá chi tiết tình hình xuất khẩu lao động về quy mô và cơ cấu xuất khẩu lao động, chất lượng lao động Việt Nam xuất khẩu, mức thu nhập của lao động Việt Nam xuất khẩu và đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động trên của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần đẩy lùi tình trạng thất nghiệp cho người lao động.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài này là để làm rõ thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì và còn tồn tại những hạn chế nào cần được khắc phục để từ đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhiệm vụ nghiên cứu:Một là, làm rõ phạm trù “xuất khẩu lao động”, vai trò và vị trí của xuất khẩu lao động.Hai là, phân tích thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 20072013.Ba là, đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 20072013, phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn tới. Phạm vi nghiên cứu: xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 20072013 tại một số thị trường chính như khu vực Đông Bắc Á, khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Đông và một số khu vực khác trên thế giới. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuĐề tài nghiên cứu sử dụng cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về khoa học kinh tế, phép duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu đề tài còn vận dụng các phương pháp khoa học như: điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử, lô gíc học... để phân tích lý giải các nội dung của luận văn.6. Đóng góp của tài Góp phần làm rõ phạm trù “ xuất khẩu lao động”, căn cứ lý luận, thực tiễn xác định vị trí, vai trò của xuất khẩu lao động trong sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Phân tích làm rõ thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn hiện nay Đề xuất những giải pháp khắc phục hạn chế còn vướng mắc của hoạt động xuất khẩu lao động và đưa ra phương hướng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong thời gian tới.7. Kết cấu của đề tàiKhóa luận bao gồm: Phần mở đầu, 3 chương, 9 tiết, Kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU LAO ĐỘNG1.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu lao động1.1.1.Một số khái niệm liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao độngKhái niệm lao động:Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào.Khái niệm sức lao độngLà tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, phăn ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội.Ở đây có thể thấy được sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm lao động và sức lao động: nói đến sức lao động là nói đến khả năng lao động, còn lao động là hành động đang diễn ra. Để biến khả năng lao động (sức lao động) thành hiện thực (lao động) thì cần phải có những điều kiện nhất định như điều kiện vật chất, điều kiện con người, môi trường xã hội,… nếu thiếu các điều kiện này thì quá trình lao động không diễn ra.Khái niệm nguồn lao động, lực lượng lao động:Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. (Giáo trình Kinh tế phát triển Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012). Theo qui định của nước ta hiện nay thì độ tuổi lao động là từ 15 60 tuổi đối với nam và 15 55 tuổi đối với nữ. (Luật lao động mới số 102012QH13).Lực lượng lao động là bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có việc làm, đang tích cực tìn việc làm. (Theo tổ chức lao động quốc tế ILO).Khái niệm thị trường lao độngTheo ILO: “Thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bán thông qua một quá trình thoả thuận để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”.Định nghĩa khái quát về thị trường lao động ở Việt Nam: “Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội...) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”.Khái niệm xuất khẩu lao độngXKLĐ là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mướn hàng hoá sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước ngoài trên cơ sở hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động.Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động đi được gọi là nước XKLĐ, nước tiếp nhận sức lao động được gọi là nước nhập khẩu lao động.XKLĐ Việt Nam ra nước ngoài, thường gọi tắt là XKLĐ Việt Nam, là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài.1.1.2 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao độngTừ hiện tượng di chuyển lao động tự do đến XKLĐ là cả một quá trình gắn liền với quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước. Đó cũng là một quá trình nhận thức khách quan về vai trò của người lao động và sức lao động tiềm tàng trong các nước dư thừa lao động. Vấn đề di chuyển lao động và XKLĐ về thực chất là việc đem sức lao động từ một nước này tới một nước khác nhằm mục đích kinh tế, nhưng giữa chúng có sự khác nhau về chất. Việc di chuyển lao động ban đầu còn mang tính tự phát còn việc di chuyển lao động trong XKLĐ lại mang tính tự giác, tức là có việc tổ chức đưa lao động đi và về kèm theo hạch toán kinh tế, có ý nghĩa chiến lược của một quốc gia. Như vậy, XKLĐ bản thân nó là một hoạt động nhằm mục đích kinh tế, có liên quan đến nhiều vấn đề nhạy cảm và phức tạp vì gắn liền với hoạt động của người lao động.Từ thực tế nêu trên cùng với tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động đã tạo ra sự phức tạp trong hoạt động XKLĐ, do đó vẫn còn có những điểm khác nhau trong các khái niệm khi nghiên cứu về hoạt động XKLĐ ở Việt Nam.Theo góc độ phân tích một hoạt động nghiệp vụ ngoại thương, tác giả Nguyễn Phúc Khanh trong “ Xuất khẩu sức lao động với chương trình quốc gia về việc làm Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội (2004) cho rằng: “ XKLĐ là hoạt đông kinh tế đối ngoại đặc thù của một quốc gia, thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở hợp đồng có thời hạn, có tính chất pháp quy thống nhất giữa quốc gia đưa và nhận lao độngPhân tích XKLĐ dưới góc độ quản lí kinh tế, XKLĐ được quan niệm:“ XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện việc cung ứng lao động cho quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định, hợp đồng giữa các nhà nước, tổ chức kinh tế, pháp nhân, cá nhân của quốc gia xuất khẩu với quốc gia nhập khẩu”.Có thể thấy trong lĩnh vực chuyên môn khác nhau thì cách tiếp cận cũng khác nhau. Các khái niệm này nhìn chung đã phản ánh những biểu hiện cụ thể, mang tính kỹ thuật của hoạt động XKLĐ: cung ứng lao động cho nước ngoài theo các hợp đồng đã ký kết. Việc phản ánh bản chất của hoạt động XKLĐ mới ở mức độ khái quát những biểu hiện chung nhất, đó là một hoạt động nhằm mục đích kinh tế qua việc đưa lao động từ nước này sang nước khác, mà chưa thể hiện được đó là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho chủ sử dụng ở nước ngoài.Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hóa, được đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Nhưng người lao động là chủ sở hữu sức lao động, và bán nó trong một khoản thời gian nhất định cho người mua là chủ sử dụng lao động, theo những điều kiện thỏa thuận giữa hai bên. Người mua chỉ được sử dụng sức lao động trong thời gian đã thỏa thuận để thu giá trị thặng dư do người lao động tạo ra, hết thời hạn này thì sự ràng buộc giữa hai bên chấm dứt. Hoạt động mua bán này diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể do người lao động trực tiếp tìm tới nười sử dụng lao động hoặc thông qua các môi giới trung gian theo các hợp đồng cung ứng lao động. Nếu người lao động bán sức lao động, đi làm thuê cho người sử dụng ở nước ngoài thì việc mua bán này diễn ra trên thị trường lao động quốc tế, khi đó hoạt động này vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc ra và do đó liên quan tới các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội… giữa quốc gia XKLĐ và quốc gia NKLĐ. Để bảo đảm quyền lợi cả người lao động cũng như các lợi ích khác của quốc gia, nhà nước phải tham gia vào hoạt động này. Cho đến nay, hầu hết sự di chuyển của người lao động ra nước ngoài làm việc đều có sự can thiệp của nhà nước, nhưng ở các mức độ khác nhau ở các nước khác nhau. Vì thế trên thế giới người ta thường xếp XKLĐ vào hoạt động kinh tế đối ngoại hay hoạt động kinh tế quốc tế.Như vậy có thể thấy, thực chất hoạt động XKLĐ là hoạt động xuất khẩu hàng hóa sức lao động một loại hàng hóa đặc biệt, bản chất của hoạt động này là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho nước ngoài. Người lao động thông qua các tổ chức môi giới giao dịch hàng hóa sức lao động hay các tổ chức XKLĐ của nhà nước hay tư nhân để bán sức lao động, đi làm thuê cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài.Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thấy một khái niệm tương đối đầy đủ về XKLĐ như sau:XKLĐ là một hoạt động kinh tế xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế của một quốc gia nhằm thực hiện việc cung ứng hàng hóa sức lao động cho nhu cầu sử dụng lao động ở nước ngoài theo hình thức do nhà nước quy định. Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế, trong đó người chủ bán hàng hóa sức lao động cho người sử dụng ở nước ngoài thông qua các tổ chức trung gian môi giới của nhà nước hoặc tư nhân.1.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao độngXuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đồng thời cũng là hoạt động mang tính xã hội caoXuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô. Nói xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế vì nó đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia (bên cung và bên cầu). Ở tầm vĩ mô, bên cung là nước xuất khẩu lao động, bên cầu là nước nhập khẩu lao động. Ở tầm vi mô, bên cung là người lao động mà đại diện cho họ là các tổ chức kinh tế làm công tác xuất khẩu lao động (gọi tắt là doanh nghiệp xuất khẩu lao động ), bên cầu là người sử dụng lao động nước ngoài. Dù đứng ở góc độ nào thì với tư cách là chủ thể của một hoạt động kinh tế cả bên cung và bên cầu khi tham gia hoạt động xuất khẩu lao động đều nhằm mục tiêu là lợi ích kinh tế. Họ luôn luôn tính toán giữa chi phí phải bỏ ra với lợi ích thu được để có quyết định hành động cuối cùng sao cho lợi nhất. Chính vì thế bên cạnh các quốc gia chỉ đơn thuần là xuất khẩu hay nhập khẩu lao động thì còn có cả những quốc gia vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu lao động.Tính xã hội thể hiện ở chỗ: dù các chủ thể tham gia xuất khẩu lao động với mục tiêu kinh tế nhưng trong quá trình tiến hành xuất khẩu lao động thì cũng đồng thời tạo ra các lợi ích cho xã hội như giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động, góp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh chính trị …Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính cạnh tranh mạnhCạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường. Trong cạnh tranh ai mạnh thì thắng, yếu thì thua. Và khi xuất khẩu lao động vận động theo quy luật thị trường thì tất yếu nó phải chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và mang tính cạnh tranh. Sự cạnh tranh ở đây diễn ra giữa các nước xuất khẩu lao động với nhau và giữa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước với nhau trong việc giành và thống lĩnh thị trường xuất khẩu lao động. Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất khẩu ngày càng được nâng cao hơn và đem lại lợi ích nhiều hơn cho các bên đồng thời cũng đào thải những cá thể không thể vận động trong vòng xoáy ấy.Không có sự giới hạn theo không gian đối với hoạt động xuất khẩu lao độngThị trường xuất khẩu lao động với một quốc gia xuất khẩu lao động càng phong phú và đa dạng bao nhiêu thì càng tốt. Nó làm tăng các loại ngoại tệ, giảm rủi ro trong xuất khẩu lao động và nó cũng thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của quốc gia đó.Xuất khẩu lao động thực chất cũng là việc mua bán một loại hàng hoá đặc biệt vượt ra phạm vi biên giới quốc giaSở dĩ nói vậy vì hàng hoá ở đây là sức lao động loại hàng hoá không thể tách rời người bán ở đây là người lao động. Nếu người lao động không còn thì sức lao động cũng mất đi, sức lao động có thể sản sinh được hay không là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, tinh thần của người lao động.1.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao độngXKLĐ là một hoạt động kinh tế đối ngoại có tính đặc thù, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động của nền kinh tế và chính sách phát triển của cả nước với XKLĐ và nước XKLĐ. Đồng thời có tác động trở lại với nền kinh tế xã hội của các nước này. Trong điều kinh của nền kinh tế thị trường, hoạt động XKLĐ chịu tác động của một số yếu tố sau:Quan hệ cung cầu về lao động: Từ thực trạng hoạt động sản xuất và nhập khẩu lao động của các nước trên thế giới cho thấy, một nước phải sử dụng LĐNN khi nguồn lực lao động trong nước không đáp ứng được cho nhu cầu phát triển kinh tế của nước đó. Sự thiếu hụt một hay nhiều loại lao động của một nước nào đó không chỉ do thiếu dân số mà còn do không đủ lực lượng lao động có đủ kỹ năng cần thiết để đảm nhận công việc, hoặc đơn giản chỉ do người lao động nước đó không sẵn sàng làm việc. Điều này thể hiện rất rõ ở các nước phát triển: Nhật Bản, Hàn Quốc… Bên cạnh đó, thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời với chu kì kinh tế, vì thế sự tăng trưởng hay suy thoái, khủng hoảng hay phục hồi của một nền kinh tế, có thể tạo ra việc làm cho người lao động hay cũng có thể làm giảm việc làm cho họ. Trong những điều kiện như vậy, nhu cầu về lao động và khả năng cung ứng ở các nước có tác động rất lớn tới hoạt động XKLĐ trên phạm vi quốc tế. Thực trạng quan hệ cung cầu về lao động là cơ sở để một quốc gia quyết định NKLĐ hay XKLĐ, xác định số lượng lao động, cơ cấu ngành nghề, loại lao động cần nhập khẩu hay có thể xuất khẩu. Sự phù hợp giữa nhu cầu của nước NKLĐ và khả năng cung ứng của nước XKLĐ là yếu tố quyết định đảm bảo cho sự ổn định của hoạt động XKLĐ giữa các quốc gia.Trình độ phát triển kinh tế và khoa học công nghệ là yếu tố có tác động mạnh mẽ tới quan hệ cung cầu về lao động giữa các nước, quyết định loại hình và số lượng lao động mà một nước sẽ nhập khẩu hay xuất khẩu. Các nước có trình độ công nghệ tiên tiến như Mỹ, Đức, Nhật Bản thực hiện các chính sách khuyến khích và ưu đãi để thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao từ các nước khác, hạn chế tuyển dụng lao động phổ thông, trong khi những nước có trình độ kém hơn như Đài Loan lại nhập khẩu nhiều loại lao động đáp ứng nhu cầu lao động bị thiếu hụt trong nước, phần lớn là lao động có trình độ kỹ thuật thấp, lao động phổ thông…Sự cạnh tranh: Thị trường lao động quốc tế vừa là thị trương tự do cạnh tranh, vừa là thị trường cát cứ giữa các quốc gia. Do đó, hoạt động XKLĐ vừa diễn ra sự hợp tác giữa các nước vừa cạnh tranh nhau mạnh mẽ, sự hợp tác là yếu tố bắt buộc, yếu tố cạnh tranh bảo đảm cho sự sống còn của hoạt động XKLĐ. Sự cạnh tranh trong hoạt động XKLĐ diễn ra giữa các doanh nghiệp XKLĐ của nước XKLĐ. Sự cạnh tranh thể hiện qua một số hợp đồng XKLĐ, cơ chế quản lý lao động ở nước ngoài, mức lương, sự đa dạng về ngành nghề, trình độ, kỹ thuật lao động, khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật tại nơi làm việc, khả năng tích nghi về văn hóa, khả năng giao tiếp của người lao động. Ngoài ra còn có sự cạnh tranh giữa LĐXK với lao động bản địa về việc làm ở nước NKLĐ. Do sự cạnh tranh này, công đoàn tại các nước NKLĐ thường tạo sức ép với chính phủ để hạn chế số lượng LĐNN được tiếp nhận vào làm việc.Chất lượng lao động: Chất lượng hàng hóa sức lao động được xem xét dưới góc độ là sự tổng hòa các yếu tố tạo ra năng lực lao động của người lao động như thể lực, trí lực, các mối quan hệ xã hội của người lao động có ảnh hưởng tới năng lực làm việc của người lao động ở nước NKLĐ. Chất lượng lao động phải đảm bảo được việc tạo ra giá trị tăng thêm trong thời gian sử dụng lao động đó, bảo đảm cho người lao động duy trì và tái tạo sức lao động, phát huy được các khả năng sáng tạo đảm bảo được cường độ lao động, tạo được nhiều giá trị thặng dư cho người sử dụng. Yếu tố này có tác động quan trọng tới quyết định của chủ sử dụng về quy mô tuyển dụng LĐNN. Chính vì vậy, chất lượng lao động là yếu tố căn bản quyết định khả năng cạnh tranh và lợi thế trong việc chiếm lĩnh thị trường XKLĐ, bảo đảm cho sự phát triển của hoạt động XKLĐ.Các chính sách pháp luật: Hoạt động XKLĐ liên quan đến nhiều nước, nhiều tổ chức, liên quan đến các nước XKLĐ và nước NKLĐ, liên quan đến các tổ chức quốc tế như Tổ chức di cư quốc tế ( IOM ), Tổ chức quốc tế ( ILO ), do đó nó chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường chính trị, pháp luật và chính sách của chính phủ cả nước XKLĐ và nước NKLĐ cũng như luật pháp quốc tế.Hoạt động XKLĐ của một quốc gia luôn có sự tham gia của chính phủ nước đó nhằm bảo vệ các lợi ích của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, hoạt động XKLĐ chịu sự tác động trực tiếp của chủ trương, chính sách, biện pháp quản lý, điều tiết của chính phủ nước XKLĐ. Các văn bản, chính sách đó có thể khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XKLĐ nhưng cũng có thể gây khó khăn, cản trở hoạt động này. Trong khi đó, bất cứ một sự điều chỉnh trong chính sách tiếp nhận LĐNN, những quy định, điều kiện nhập cư, thậm chí những thay đổi trong chính sách đầu tư tái cơ cấu kinh tế… của chính phủ các nước NKLĐ đều có những tác động có thể làm thay đổi nhu cầu LĐNN ở nước NKLĐ, thậm chí trở thành rào cản hạn chế số lượng lao động nhập khẩu, do đó làm thay đổi mức cung ứng lao động của nước XKLĐ.Các yếu tố truyền thống văn hóa và con người: Các chính sách tuyển dụng LĐNN của bất kỳ quốc gia nào cũng hàm chứa sự bảo tồn và gìn giữ các giá trị truyền thống văn hóa và phù hợp với tôn giáo của quốc gia đó. Vì vậy, một quốc gia sẽ có chủ trương ưu đãi hơn đối với lao động đến từ các quốc gia có nền văn hóa tương tựu ( về tôn giáo, phong tục tập quán, về ngôn ngữ …) Hơn nữa, thị trường thực chất là sự kết hợp của con người và nền văn hóa của thị trường đó. Vì thế, một số thị trường lao động có thể tạo ra rất nhiều cơ hội đối với một loại việc làm cho LĐNN do tính chất riêng có của thị trường ấy hoặc đơn thuần chỉ vì thị trường đó không có đủ lao động có khả năng đảm nhận công việc đó. Ví dụ, ở châu Âu, Nhật Bản có nhu cầu về y tá là rất lớn gắn liền với sự già hóa dân số ở các nước này, nhưng các nước ở Trung Đông lại it khi có ý định thuê y tá nữ chăm sóc cho bệnh nhân nam; hoặc ở những nước mà phụ nữ tích cực tham gia vào lực lượng lao động hoặc đấu tranh để khẳng định quyền bình đẳng về việc làm, thu nhập, trình độ và địa vị trong xã hội như Đài Loan thì nhu cầu về người giúp việc gia đình, trông trẻ và chăm sóc người già cũng cao hơn. Điều này cũng có tác động nhất định về số lượng, ngành nghề, loại lao động trong việc cung ứng lao động của nước XKLĐ.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động chủ yếu1.2.1. Phân loại theo cách thức tổ chức đưa lao động ra nước ngoài Hiệp định Chính phủ ký kết giữa hai nước Hợp tác lao động và chuyên gia Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài Thông qua các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động (chủ yếu) Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngoài.1.2.2. Phân loại theo trình độ người lao độngTheo trình độ người lao động, XKLĐ bao gồm các hình thức: XKLĐ phổ thông: là những lao động không có trình độ chuyên môn, chưa từng được qua đào tạo nhưng có khả năng tham gia vào các công việc giản đơn. XKLĐ chuyên môn: là lao động đã được đào tạo, có trình độ chuyên môn trong một hay nhiều lĩnh vực nhất định, thường hoạt động trong các ngành kinh tế tri thức. Khi được xuất khẩu, những lao động này không cần đào tạo lại mà có thể tham gia ngay vào công việc.

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò của nguồn nhân lực trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta, bởi nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển. Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kì dân số vàng nên có lực lượng lao động dồi dào, hằng năm có khoảng 1,4 triệu người bước vào độ tuổi lao động, cơ cấu dân số trẻ. Đây là một tiềm năng lớn để phát triển xã hội về mọi mặt. Theo tổng cục thống kê, năm 2013 dân số nước ta đạt trên 90 triệu người, trong đó có 53,9 triệu người ở trong độ tuổi lao động tính đến thời điểm 1/10/2013. Tuy lực lượng lao động dồi dào nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn diễn ra khá phổ biến. Năm 2011, tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta là 2,27%, năm 2012 giảm xuống còn 1,99%, và năm 2013 tăng lên là 2,22%. Trong đó tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,4%. Hơn nữa, do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bị suy thoái làm gia tăng tình trạng thất nghiệp vẫn diễn ra khá phổ biến và trở thành vấn đề mang tính thời sự. Một trong những hướng giải quyết đó là: Xuất khẩu lao động. Nắm bắt được thời cơ thuận lợi đó trong những năm qua Việt Nam đã đề ra những chính sách, mục tiêu, phương hướng cho việc xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. Với định hướng xuất khẩu lao động rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế đã được Đảng và Nhà nước xác định như là một trong những lĩnh vực đối ngoại đặc biệt, một trong những chiến lược để phát triển nền kinh tế đất nước. Tuy vậy việc xuất khẩu lao động của nước ta còn gặp một số hạn chế về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, kỉ luật lao động đòi hỏi sự nhập cuộc của các nhà quản lý, doanh nghiệp, người lao động đi xuất khẩu để cùng “chung tay” giải quyết vấn đề trên. Vì các lý do trên tác giả xin chọn đề tài: “ Thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ” để hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề xuất khẩu lao động đã có nhiều công trình nghiên cứu và đạt được một số thành tựu nhất định. Có thể nêu ra một số đề tài như sau: - Luận án “ Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế “ của TS.Nguyễn Tiến Dũng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010. - Luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Văn Hằng năm 1996 “Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước vềxuất khẩu lao động ởViệt Nam trong giai đoạn 1995-2010”. Luận án thuộc chuyên ngành kinh tế, quản lý và kế hoạch hóa quốc dân nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước (QLNN) về XKLĐ theo cơ chế thị trường, phân tích thực trạng QLNN về XKLĐ và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của XKLĐ Việt Nam đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp đồi mới QLNN về XKLĐ. - Khóa luận tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á - thực trạng và giải pháp” - Nguyễn Thu Hương, khoa Kinh tế ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương (năm 2002). - Nguyễn Phúc Khanh (2004) “ Xuất khẩu sức lao động với chương trình quốc gia về việc làm - Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. - Phạm Thị Khanh (2004), “ Phát triển thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, website Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 02/05/2005… Và rất nhiều đề tài khác liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. Mặc dù các đề tài nghiên cứu lĩnh vực trên đã đánh giá được cơ bản thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam và đã đưa ra được giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động, tuy nhiên các đề tài chưa thực sự chưa có nhiều điểm nhấn trong cách đánh giá. Vì vậy đề tài khóa luận này tập trung chủ yếu vào phân tích thực trạng xuất khẩu lao động với những điểm mới đó là: 2 đánh giá chi tiết tình hình xuất khẩu lao động về quy mô và cơ cấu xuất khẩu lao động, chất lượng lao động Việt Nam xuất khẩu, mức thu nhập của lao động Việt Nam xuất khẩu và đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động trên của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần đẩy lùi tình trạng thất nghiệp cho người lao động. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài này là để làm rõ thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì và còn tồn tại những hạn chế nào cần được khắc phục để từ đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ phạm trù “xuất khẩu lao động”, vai trò và vị trí của xuất khẩu lao động. Hai là, phân tích thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013. Ba là, đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2007-2013, phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn tới. - Phạm vi nghiên cứu: xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2007- 2013 tại một số thị trường chính như khu vực Đông Bắc Á, khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Đông và một số khu vực khác trên thế giới. 3 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về khoa học kinh tế, phép duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu đề tài còn vận dụng các phương pháp khoa học như: điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử, lô gíc học để phân tích lý giải các nội dung của luận văn. 6. Đóng góp của tài - Góp phần làm rõ phạm trù “ xuất khẩu lao động”, căn cứ lý luận, thực tiễn xác định vị trí, vai trò của xuất khẩu lao động trong sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội. - Phân tích làm rõ thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - Đề xuất những giải pháp khắc phục hạn chế còn vướng mắc của hoạt động xuất khẩu lao động và đưa ra phương hướng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong thời gian tới. 7. Kết cấu của đề tài Khóa luận bao gồm: Phần mở đầu, 3 chương, 9 tiết, Kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo. 4 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu lao động 1.1.1.Một số khái niệm liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động Khái niệm lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Khái niệm sức lao động Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, phăn ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Ở đây có thể thấy được sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm lao động và sức lao động: nói đến sức lao động là nói đến khả năng lao động, còn lao động là hành động đang diễn ra. Để biến khả năng lao động (sức lao động) thành hiện thực (lao động) thì cần phải có những điều kiện nhất định như điều kiện vật chất, điều kiện con người, môi trường xã hội,… nếu thiếu các điều kiện này thì quá trình lao động không diễn ra. Khái niệm nguồn lao động, lực lượng lao động: Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. (Giáo trình Kinh tế phát triển- Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012). Theo qui định của nước ta hiện nay thì độ tuổi lao động là từ 15 - 60 tuổi đối với nam và 15 - 55 tuổi đối với nữ. (Luật lao động mới số 10/2012/QH13). 5 Lực lượng lao động là bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có việc làm, đang tích cực tìn việc làm. (Theo tổ chức lao động quốc tế ILO). Khái niệm thị trường lao động - Theo ILO: “Thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bán thông qua một quá trình thoả thuận để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”. - Định nghĩa khái quát về thị trường lao động ở Việt Nam: “Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội ) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác”. Khái niệm xuất khẩu lao động XKLĐ là hoạt động trao đổi, mua - bán hay thuê mướn hàng hoá sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước ngoài trên cơ sở hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động. Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động đi được gọi là nước XKLĐ, nước tiếp nhận sức lao động được gọi là nước nhập khẩu lao động. XKLĐ Việt Nam ra nước ngoài, thường gọi tắt là XKLĐ Việt Nam, là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài. 1.1.2 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động Từ hiện tượng di chuyển lao động tự do đến XKLĐ là cả một quá trình gắn liền với quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước. Đó cũng là một quá trình nhận thức khách quan về vai trò của người lao động và sức lao động tiềm tàng trong các nước dư thừa lao động. Vấn đề di chuyển lao động và XKLĐ về thực 6 chất là việc đem sức lao động từ một nước này tới một nước khác nhằm mục đích kinh tế, nhưng giữa chúng có sự khác nhau về chất. Việc di chuyển lao động ban đầu còn mang tính tự phát còn việc di chuyển lao động trong XKLĐ lại mang tính tự giác, tức là có việc tổ chức đưa lao động đi và về kèm theo hạch toán kinh tế, có ý nghĩa chiến lược của một quốc gia. Như vậy, XKLĐ bản thân nó là một hoạt động nhằm mục đích kinh tế, có liên quan đến nhiều vấn đề nhạy cảm và phức tạp vì gắn liền với hoạt động của người lao động. Từ thực tế nêu trên cùng với tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động đã tạo ra sự phức tạp trong hoạt động XKLĐ, do đó vẫn còn có những điểm khác nhau trong các khái niệm khi nghiên cứu về hoạt động XKLĐ ở Việt Nam. Theo góc độ phân tích một hoạt động nghiệp vụ ngoại thương, tác giả Nguyễn Phúc Khanh trong “ Xuất khẩu sức lao động với chương trình quốc gia về việc làm - Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội (2004) cho rằng: “ XKLĐ là hoạt đông kinh tế đối ngoại đặc thù của một quốc gia, thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở hợp đồng có thời hạn, có tính chất pháp quy thống nhất giữa quốc gia đưa và nhận lao động Phân tích XKLĐ dưới góc độ quản lí kinh tế, XKLĐ được quan niệm: “ XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện việc cung ứng lao động cho quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định, hợp đồng giữa các nhà nước, tổ chức kinh tế, pháp nhân, cá nhân của quốc gia xuất khẩu với quốc gia nhập khẩu”. Có thể thấy trong lĩnh vực chuyên môn khác nhau thì cách tiếp cận cũng khác nhau. Các khái niệm này nhìn chung đã phản ánh những biểu hiện cụ thể, mang tính kỹ thuật của hoạt động XKLĐ: cung ứng lao động cho nước ngoài theo các hợp đồng đã ký kết. Việc phản ánh bản chất của hoạt động XKLĐ mới ở mức độ khái quát những biểu hiện chung nhất, đó là một hoạt động nhằm mục đích kinh tế qua việc đưa lao động từ nước này sang nước khác, mà chưa thể 7 hiện được đó là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho chủ sử dụng ở nước ngoài. Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hóa, được đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Nhưng người lao động là chủ sở hữu sức lao động, và bán nó trong một khoản thời gian nhất định cho người mua là chủ sử dụng lao động, theo những điều kiện thỏa thuận giữa hai bên. Người mua chỉ được sử dụng sức lao động trong thời gian đã thỏa thuận để thu giá trị thặng dư do người lao động tạo ra, hết thời hạn này thì sự ràng buộc giữa hai bên chấm dứt. Hoạt động mua bán này diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể do người lao động trực tiếp tìm tới nười sử dụng lao động hoặc thông qua các môi giới trung gian theo các hợp đồng cung ứng lao động. Nếu người lao động bán sức lao động, đi làm thuê cho người sử dụng ở nước ngoài thì việc mua bán này diễn ra trên thị trường lao động quốc tế, khi đó hoạt động này vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc ra và do đó liên quan tới các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội… giữa quốc gia XKLĐ và quốc gia NKLĐ. Để bảo đảm quyền lợi cả người lao động cũng như các lợi ích khác của quốc gia, nhà nước phải tham gia vào hoạt động này. Cho đến nay, hầu hết sự di chuyển của người lao động ra nước ngoài làm việc đều có sự can thiệp của nhà nước, nhưng ở các mức độ khác nhau ở các nước khác nhau. Vì thế trên thế giới người ta thường xếp XKLĐ vào hoạt động kinh tế đối ngoại hay hoạt động kinh tế quốc tế. Như vậy có thể thấy, thực chất hoạt động XKLĐ là hoạt động xuất khẩu hàng hóa sức lao động - một loại hàng hóa đặc biệt, bản chất của hoạt động này là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho nước ngoài. Người lao động thông qua các tổ chức môi giới giao dịch hàng hóa sức lao động hay các tổ chức XKLĐ của nhà nước hay tư nhân để bán sức lao động, đi làm thuê cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài. Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thấy một khái niệm tương đối đầy đủ về XKLĐ như sau: 8 XKLĐ là một hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế của một quốc gia nhằm thực hiện việc cung ứng hàng hóa sức lao động cho nhu cầu sử dụng lao động ở nước ngoài theo hình thức do nhà nước quy định. Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế, trong đó người chủ bán hàng hóa sức lao động cho người sử dụng ở nước ngoài thông qua các tổ chức trung gian môi giới của nhà nước hoặc tư nhân. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đồng thời cũng là hoạt động mang tính xã hội cao Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô. Nói xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế vì nó đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia (bên cung và bên cầu). Ở tầm vĩ mô, bên cung là nước xuất khẩu lao động, bên cầu là nước nhập khẩu lao động. Ở tầm vi mô, bên cung là người lao động mà đại diện cho họ là các tổ chức kinh tế làm công tác xuất khẩu lao động (gọi tắt là doanh nghiệp xuất khẩu lao động ), bên cầu là người sử dụng lao động nước ngoài. Dù đứng ở góc độ nào thì với tư cách là chủ thể của một hoạt động kinh tế cả bên cung và bên cầu khi tham gia hoạt động xuất khẩu lao động đều nhằm mục tiêu là lợi ích kinh tế. Họ luôn luôn tính toán giữa chi phí phải bỏ ra với lợi ích thu được để có quyết định hành động cuối cùng sao cho lợi nhất. Chính vì thế bên cạnh các quốc gia chỉ đơn thuần là xuất khẩu hay nhập khẩu lao động thì còn có cả những quốc gia vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu lao động. Tính xã hội thể hiện ở chỗ: dù các chủ thể tham gia xuất khẩu lao động với mục tiêu kinh tế nhưng trong quá trình tiến hành xuất khẩu lao động thì cũng đồng thời tạo ra các lợi ích cho xã hội như giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động, góp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh chính trị … Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường. Trong cạnh tranh ai mạnh thì thắng, yếu thì thua. Và khi xuất khẩu lao động vận động theo quy luật thị trường 9 thì tất yếu nó phải chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và mang tính cạnh tranh. Sự cạnh tranh ở đây diễn ra giữa các nước xuất khẩu lao động với nhau và giữa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước với nhau trong việc giành và thống lĩnh thị trường xuất khẩu lao động. Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất khẩu ngày càng được nâng cao hơn và đem lại lợi ích nhiều hơn cho các bên đồng thời cũng đào thải những cá thể không thể vận động trong vòng xoáy ấy. Không có sự giới hạn theo không gian đối với hoạt động xuất khẩu lao động Thị trường xuất khẩu lao động với một quốc gia xuất khẩu lao động càng phong phú và đa dạng bao nhiêu thì càng tốt. Nó làm tăng các loại ngoại tệ, giảm rủi ro trong xuất khẩu lao động và nó cũng thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của quốc gia đó. Xuất khẩu lao động thực chất cũng là việc mua- bán một loại hàng hoá đặc biệt vượt ra phạm vi biên giới quốc gia Sở dĩ nói vậy vì hàng hoá ở đây là sức lao động- loại hàng hoá không thể tách rời người bán ở đây là người lao động. Nếu người lao động không còn thì sức lao động cũng mất đi, sức lao động có thể sản sinh được hay không là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, tinh thần của người lao động. 1.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động XKLĐ là một hoạt động kinh tế đối ngoại có tính đặc thù, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động của nền kinh tế và chính sách phát triển của cả nước với XKLĐ và nước XKLĐ. Đồng thời có tác động trở lại với nền kinh tế xã hội của các nước này. Trong điều kinh của nền kinh tế thị trường, hoạt động XKLĐ chịu tác động của một số yếu tố sau: Quan hệ cung - cầu về lao động: Từ thực trạng hoạt động sản xuất và nhập khẩu lao động của các nước trên thế giới cho thấy, một nước phải sử dụng LĐNN khi nguồn lực lao động trong nước không đáp ứng được cho nhu cầu phát triển kinh tế của nước đó. Sự thiếu hụt một hay nhiều loại lao động của một 10 [...]... XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam 2.1.1 Tình hình chung qua các năm từ 2007-2013 Theo báo cáo kết quả thị trường XKLĐ Việt Nam và vấn đề việc làm ( 2013) – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Trong nhiều năm qua, lao động Việt Nam đã được xuất khẩu ra khá nhiều nước trên thế giới Cho dù kinh tế thế giới trong giai đoạn khó khăn nhưng trong. .. về hoạt động xuất khẩu lao động Nếu coi trọng xuất khẩu lao động, xác định đúng vị trí của nó trong phát triển kinh tế- xã hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động và ngược lại Đồng thời với quá trình này thì công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động là người lao động và... mức lương của lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp so với lao động Trung Quốc, Ấn Độ khi xuất sang cũng một thị trường Dưới đây là thống kê đặc trưng chi phí và loại hình tuyển dụng, lương trung bình tại một số thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam năm 2007 Bảng 2.3 thống kê chi phí và loại hình tuyển dụng, lương trung bình tại một số thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam năm 2006 Thị trường Loại hình... 2008 2009 2010 2011 SỐ LAO ĐỘNG ( người) 85020 86990 65631 85546 88298 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình xuất khẩu lao động giai đoạn 20072012 - Cục quản lý lao động ngoài nước) Theo “ lao động Việt Nam ở nước ngoài đã gửi về 1,6 tỷ USD” – VnEconomy Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam ( 2012) Lao động xuất khẩu qua đào tạo ngày càng tăng Năm 2007, người lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về nước... số lao động tính đến hết tháng 11 là 78.664 lao động, chiếm 92,5% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra Trong riêng tháng 11, số lao động đi làm nước ngoài là 8.411 lao động, trong đó có 3058 lao động nữ Các thị trường trọng điểm như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaisia vẫn tiếp tục dẫn đầu số lượng xuất khẩu lao động Thị trường Đài Loan tiếp nhận 4319 lao động, Nhật Bản là 989 lao động, Malaisia là 654 lao động, ... khó khăn trong tuyển dụng lao động Hiện nay, với nhiều chính sách hỗ trợ về hướng dẫn và đào tạo nghề trên cả nước, lao động Việt Nam đang dần dần khắc phục được những điểm yếu và từng bước đáp ứng những yêu cầu của thị trường quốc tế 2.1.5 Về mức thu nhập người lao động Việt Nam xuất khẩu Mức thu nhập của lao động Việt Nam xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào nước nhập khẩu lao động, trình độ tay nghề cũng... 145 480 (Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước) Bên cạnh những kết quả đạt được thì trong hoạt động xuất khẩu lao động thì thực trạng lao động Việt Nam bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài đang trở thành vấn đề nhức nhối của ngành xuất khẩu lao động Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, hiện Việt Nam có khoảng hơn 20.000 lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, trong đó có khoảng trên 15.000... quốc gia xuất khẩu lao động và quốc gia tiếp nhận Nếu những điều kiện này tốt sẽ góp phần làm giảm chi phí trong hoạt động xuất khẩu lao động cũng như thuận lợi trong quá trình đưa lao động đi và nhận lao động về Vì thế hoạt động xuất khẩu lao động sẽ diễn ra thường xuyên và mạnh mẽ hơn 1.4.2 Nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Chính sách, chủ trương và luật pháp của nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động Bao... tình trạng thiếu lao động ở nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế gây ra, đảm bảo cho các hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh tiếp tục vận hành bình thường, đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu nền kinh tế theo phân công lao động quốc tế - Góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Người lao động xuất khẩu đã được đào tạo cơ bản về kỹ năng lao động, trình độ tay... Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước là 81.475 người Năm 2012, Việt Nam đã không đạt được chỉ tiêu là 90.000 lao động xuất khẩu, trên thực tế chỉ có hơn 80.000 người đi làm việc nước ngoài Đặc biệt tại thị trường Hàn Quốc, thị trường mà lao động . 1/10/2013. Tuy lực lượng lao động dồi dào nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn diễn ra khá phổ biến. Năm 2 011, tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta là 2,27%, năm 2012 giảm xuống còn 1,99%, và năm 2013 tăng lên là. giữa các doanh nghiệp XKLĐ của nước XKLĐ. Sự cạnh tranh thể hiện qua một số hợp đồng XKLĐ, cơ 11 chế quản lý lao động ở nước ngoài, mức lương, sự đa dạng về ngành nghề, trình độ, kỹ thuật lao

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan