luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

96 2.5K 14
luận văn đại học sư phạm hà nội ngành mầm non Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn đại học sư phạm hà nội Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI41.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề41.1.1.Trên thế giới41.1.2.Trong nước61.2.Cơ sở lí luận của đề tài71.2.1.BTSL và sự hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi71.2.2.Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi101.2.3.Giới thiệu phần mềm PowerPoint121.2.4. Ưu thế của việc thiết kế TC bằng PM PP và cách sử dụng trong quá trình hình thành BTSL.151.2.5. Việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và sử dụng chúng cần gắn với những quan điểm cơ bản của GDMN171.3.Cơ sở thực tiễn191.3.1.Thực trạng việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong trường mầm non hiện nay191.3.2.Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi23Kết luận chương 126CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TC BẰNG PM POWERPOINT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẰM HÌNH THÀNH BTSL CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI282.1. Thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi282.1.1. Nguyên tắc thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi282.1.2. Các bước thiết kế TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi292.1.3. Một số điều cần lưu ý khi thiết kế TC bằng PM POWERPOINT432.2. Một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi442.2.1. Yêu cầu sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.442.2.2. Một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.45Kết luận chương 2:52CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM543.1. Mục đích thực nghiệm543.2. Đối tượng thực nghiệm543.3. Thời gian thực nghiệm543.4. Nội dung thực nghiệm543.5. Tiến hành thực nghiệm543.6. Kết quả thực nghiệm553.6.1. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm hình thành.553.6.2. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm hình thành.57Kết luận chương 3:64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM65TÀI LIỆU THAM KHẢO67PHỤ LỤC68Ngành học mầm non là ngành học đầu tiên đặt nền tảng cho việc giáo dục trẻ. Mục tiêu của ngành giáo dục mầm non (GDMN) là giúp trẻ hình thành toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ và lao động, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người.Giai đoạn lứa tuổi mầm non, trẻ hình thành mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi mọi thứ xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (GV) trẻ sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách chính xác, đầy đủ hơn. Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức. Do đó việc giáo dục theo hình thức truyền thống: cô đọc trẻ nghe không còn đem lại hiệu quả cao trong giờ học.Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) hiện nay, việc vận dụng CNTT vào các lĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa. Giáo dục nói chung và GDMN nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khích rất nhiều. Đặc biệt sử dụng những trò chơi (TC) trên máy tính vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ. TC trên máy vi tính với những hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt sẽ làm cho trẻ có hứng thú với việc học hơn.Trong chương trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng nói chung và dạy trẻ hình thành biểu tượng số lượng (BTSL) nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Nhiệm vụ này có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ thì việc sử dụng các trò chơi (TC) đặc biệt là TC tin học để hình thành BTSL cho trẻ là một trong những cách thức dạy học (DH) được giáo viên mầm non (GVMN) chú trọng hơn cả.Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm (PM) hỗ trợ cho GV có thể ứng dụng vào trong quá trình phát triển biểu tượng toán học nói chung và BTSL nói riêng, trong số đó có PM PowerPoint (PP). PP là PM khá quen thuộc với nhiều GV, với nhiều thanh công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗ trợ GV có thể tự thiết kế những TC đơn giản giúp trẻ được vui chơi theo hứng thú của mình và đặc biệt thông qua TC thiết kế bằng PM PP GV có thể hình thành BTSL cho trẻ.Trên thực tiễn GDMN hiện nay, nhiều GVMN đã quan tâm đến việc tìm kiếm và sử dụng các TC trên các PM vào quá trình hình thành BTSL cho trẻ. Tuy nhiên các TC này còn đơn điệu, chưa phong phú, đôi khi chưa phù hợp với nhu cầu nhận thức của trẻ, đặc biệt do GVMN chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sử dụng những PM này đặc biệt là PM PP , hơn nữa do cách tổ chức cho trẻ chơi còn nhiều bất cập, vì vậy hiệu quả của việc sử dụng các TC trên máy tính chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn.Vì những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi”2.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu cách thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1.Khách thể nghiên cứuQuá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.3.2.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi4. Nhiệm vụ nghiên cứu4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp nhằm hình thành BTSL cho trẻ mầm non.4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.4.3. Nghiên cứu thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng một số TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.5. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế TC bằng PM PP và một số biện pháp sử dụng phù hợp với nội dung chương trình dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL, phù hợp với nhu cầu chơi của trẻ và điều kiện thực tiễn của trường mầm non thì sẽ nâng cao được hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, sách, báo có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.6.2.Phương pháp quan sát việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng của GVMN trong các hoạt động dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL.6.3.Đàm thoại với GVMN về những vấn đề có liên quan tới việc thực hiện nội dung dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL ở trường MN, việc GVMN thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình thực hiện nội dung GD này với trẻ.6.4.Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra với GVMN về việc thiết kế TC bằng PM PP và biện pháp sử dụng vào quá trình dạy trẻ 56 tuổi hình thành BTSL ở trường MN.6.5.Phương pháp thực nghiệm một số biện pháp sử dụng TC bằng PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ 56 tuổi đã xây dựng.6.7.Sử dụng toán thống kê nhằm xử lí số liệu nghiên cứu. B.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1.Trên thế giớiTrên thế giới, các nước có nền giáo dục hình thành đều chú trọng đến ứng dụng CNTT như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Mỹ…Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã có một quá trình nghiên cứu và hình thành lâu dài với nhiều dự án, chương trình quốc gia về tin học hoá cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục. Họ coi đây là vấn đề then chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là chìa khoá để xây dựng và hình thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, tăng trưởng nền kinh tế để xây dựng và hình thành nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy, họ đã thu được những thành tựu rất đáng kể trong lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục…Từ những năm 1990, ứng dụng CNTT vào phương pháp dạy và học mới trong trường học đã được các nước hình thành như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Australia đề cập tới trong chiến lược hình thành giáo dục của quốc gia mình nhằm đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho sự hình thành nhanh của nền công nghệ cao ở các nước này. Tuy nhiên, các quốc gia này đều cùng chung một vấn đề là hệ thống giáo dục bao gồm trường học các cấp và đại học là quá lớn và lâu đời. Phương pháp giáo dục cổ điển đã thành hệ thống không còn thích ứng với sự hình thành nhanh của kỷ nguyên CNTT vì thế vấn đề đặt ra là phải có những thay đổi mang tính cách mạng trong nhà trường về phương pháp quản lí, phương pháp dạy và học và cùng với nó là trang thiết bị hiện đại trong lớp học, trường học và viện nghiên cứu. Chính vì thế, các tập đoàn lớn như IBM, Intel đã đầu tư rất lớn cho các dự án hỗ trợ giáo dục toàn cầu nhằm thay đổi việc ứng dụng CNTT.Đối với GDMN, theo kết quả của báo cáo do tổ chức Hệ thống các trường quốc gia Australia đánh giá hiệu quả của chương trình IBM Kidsmart trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc ứng dụng CNTT trong GDMN nhằm mục đích:Tạo đà hình thành năng lực, kỹ năng cho trẻ lứa tuổi mầm non và phục vụ mục tiêu GDMN của Bộ giáo dục các nước tham gia chương trình.Hỗ trợ chuyên môn cho GV mầm non ứng dụng hiệu quả công nghệ mới vào quá trình dạy và học thông qua các khoá tập huấn và hình thành nghiệp vụ.Hỗ trợ các tiến trình đổi mới GDMN thông qua ứng dụng công nghệ.Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và GDMN nói riêng là nhu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ, là yêu cầu của xã hội đòi hỏi một lực lượng lao động có chất lượng cao thích nghi với sự hình thành nhanh của thông tin truyền thông. Chính vì thế cần đặt nền móng cho trẻ lứa tuổi trước khi đến trường.Có thể nói khởi nguồn vấn đề ứng dụng CNTT trong việc giáo dục trẻ là cho trẻ chơi những TC điện tử. TC điện tử được thiết kế và cài đặt vào các thiết bị điện tử hoặc máy vi tính. Nghiên cứu về TC điện tử đối với trẻ em, bà Esther Gabriel chuyên gia tâm lý học Mỹ về những vấn của TC điện tử đã có nhận xét như sau: “Trong khi chơi TC điện tử, trẻ có thể tiến bộ về tư duy, vì trẻ phải thu nhận nhiều thông tin vừa phải ghi nhớ, suy diễn và xử lý thông tin nhanh. TC này giúp cho trẻ phản xạ nhạy bén và hình thành óc tưởng tượng, nhất là các TC có nội dung về các cuộc phiêu lưu và các pha mạo hiểm. TC điện tử cũng có thể giúp cho trẻ cách học cần thiết để đạt tới một mục đích. Không nên quên rằng trẻ vừa chơi lại vừa sử dụng máy tính thì trẻ có khả năng mở mang kiến thức về tin học”.1.1.2.Trong nướcViệc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở Việt Nam được triển khai từ những năm đầu của thế kỉ 21. Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, đặc biệt là tích cực sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy đang được nhà nước và xã hội quan tâm. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học là một nhu cầu cấp thiết đối với hệ thống giáo dục Việt Nam vì nó giúp GV có nhiều thời gian hơn để dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạo tình huống có vấn đề để kích thích sự tu duy sáng tạo của học sinh. Mặt khác, nó cũng giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức khi được tiếp xúc với nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Từ đó, hình thành cho người học kĩ năng tự tiếp thu tri thức, độc lập trong tư duy và hứng thú, hăng say học tập.Chỉ thị số 58CTTW của Bộ chính trị (17102000) ra quyết định về việc đẩy mạnh ứng dụng và hình thành CNTT và truyền thống phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị ngày 292001CTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 20012005. Những điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo của nước ta đã có những bước tiến đáng kể, điều này đã giúp cho việc triển khai các ứng dụng CNTT và truyền thông vào cuộc sống trở nên mạnh mẽ và khả thi hơn.Vài năm gần đây, một số dự án giáo dục do các tập đoàn CNTT và truyền thông lớn tài trợ (IBM, Microshoft…) đã triển khai tập huấn cho GV và thực hiện thí điểm đưa CNTT và truyền thông vào dạy học theo những phương pháp mới tại một số thành phố lớn ở nước ta. Đây là cơ hội tốt để các GV được tiếp cận CNTT nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.Năm học 20082009. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cuộc vận động “Năm học ứng dụng CNTT trong giảng dạy” ở tất cả các trường từ Đại học, cao đẳng cho đến trung học phổ thông, trung học cơ sở, tiểu học và cả bậc học mầm non. Và trên thực tế, hầu như các trường học đều có bộ môn giảng dạy về tin học và phòng máy nhằm giúp GV và học sinh có cơ hội tiếp cận với máy tính và học cách sử dụng phục vụ cho hoạt động học tập và giảng dạy.Vụ giáo dục mầm non nghiên cứu đề tài “Cho trẻ mẫu giáo làm quen với máy tính” mã số B974507TD với PM giáo dục mầm non 1 và mầm non 2 liên quan đến toán, chữ cái và tô vẽ được thực hiện tại 19 trường trọng điểm trong toàn quốc và đạt được một số kết quả nhất định.Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong GDMN chỉ thực sự mạnh mẽ từ năm 2000 với việc đưa chương trình IBM Kidsmart như là một giải pháp giáo dục tổng thể được nghiên cứu rất kỹ lưỡng bởi các chuyên gia giáo dục và CNTT nổi tiếng trên thế giới. Kidsmart mang đến các trường mầm non và trung tâm văn hoá thiếu nhi thiết bị hiện đại, PM giáo dục, tập huấn GV, phương pháp giáo dục mới và hàng loạt các cơ hội học tập trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ giữa các GV, chuyên gia giáo dục và cộng đồng. Theo TS. Trần Lan Hương: “Khi bắt đầu đưa chương trình Kismart vào thử nghiệm, nhiều người đã đặt nghi vấn liệu máy tính có hợp với lứa tuổi mẫu giáo, có đóng vai trò giáo dục và ảnh hưởng đến sự hình thành giao tiếp xã hội, ngôn ngữ trẻ hay không? Bây giờ đã có thể khẳng định nó là chương trình dạy học tích cực, có thể coi như một bộ sưu tập phong phú về các chiến lược giáo dục”1.2.Cơ sở lí luận của đề tài1.2.1.BTSL và sự hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổia.Khái niệm biểu tượng và BTSLBiểu tượng là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước.Biểu tượng toán học là hình ảnh cụ thể về những dấu hiệu toán học (số lượng, kích thước, hình dạng, không gian và thời gian…) mà con người đã tri giác trước đây được tái hiện trong óc khi chúng không còn trực tiếp tác động vào các giác quan của ta nữa.Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và thời điểm xác định. Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp nào cũng xác định được độ lớn (số lượng) nhất định của nó, dù là các phần tử thuận nhất hay không thuần nhất.Biểu tượng số lượng là những hình ảnh về đặc trưng số lượng của các tập hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy không còn được ta tri giác trực tiếp, không còn đang tác động vào các giác quan của ta như trước.Biểu tượng số lượng bao gồm: biểu tượng về số lượng (đếm số lượng trong một nhóm vật), biểu tượng về mối liên hệ số lượng (so sánh số lượng của các nhóm đối tượng xem chúng như thế nào so với nhau), biểu tượng về mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hai nhóm đối tượng xem chúng hơn kém nhau bao nhiêu)b.Đặc điểm hình thành BTSL của trẻ mẫu giáo 56 tuổi.Trẻ 56 tuổi có khả năng phân tích chính xác các phần tử của tập hợp, các tập con trong tập lớn. Trẻ khái quát được một tập lớn gồm nhiều tập con và ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một điểm chung nào đó để tạo thành một tập lớn. Khi đánh giá độ lớn của tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: màu sắc, số lượng, vị sắp đặt của các phần tử trong tập hợp.Hoạt động đếm của trẻ hình thành lên một bậc, trẻ có hứng thú đếm và phần lớn nắm được trình tự của các con số từ 110, biết thiết lập tương ưng 1:1 trong quá trình đếm, mỗi từ số tương ứng với một phần tử của tập hợp mà trẻ đếm. Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì số cuối cùng là số kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc và những đặc điểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng.Trẻ 56 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị và mỗi số đứng sau lớn hơn số đứng trước một đơn vị). Trên cơ sở đó dần dần trẻ hiểu được quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± 1. Kỹ năng đếm của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng của các nhóm vật mà còn cả âm thanh, các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của số kết quả. Mặt khác trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị đơn vị của phép đếm có thể là cả nhóm vật chứ không chỉ là từng vật riêng lẻ.Hơn nữa dưới tác động của dạy học, trẻ mẫu giáo lớn không chỉ biết đếm xuôi mà còn biết đếm ngược trong phạm vị 10, trẻ nhận biết các số từ 110. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết, và muốn biết số lượng của các vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số lượng của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các con số có tác dụng hình thành tư duy trừu tượng cho trẻ, hình thành khả năng trừu suất số lượng khỏi những vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với các kí hiệu – các con số.Như vậy, trẻ 56 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tượng về tập hợp, bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường phổ thông. Tiếp tục dạy trẻ đếm trong phạm vị 10, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường phổ thông. Dạy trẻ làm quen với các bài toàn đơn giản trên các tập hợp cụ thể bằng cách phân tích để biết cái gì đã cho, cái gì cần tìm, để tìm cái đó phải làm như thế nào? Đó chính là cơ sở để trẻ học tốt môn toán sau này ở trường phổ thông.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngành học mầm non ngành học đặt tảng cho việc giáo dục trẻ Mục tiêu ngành giáo dục mầm non (GDMN) giúp trẻ hình thành tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ lao động, hình thành yếu tố nhân cách người Giai đoạn lứa tuổi mầm non, trẻ hình thành mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết, thích tìm tịi thứ xung quanh Dưới hướng dẫn giáo viên (GV) trẻ lĩnh hội kiến thức cách xác, đầy đủ Chính mà hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức Do việc giáo dục theo hình thức truyền thống: đọc - trẻ nghe khơng cịn đem lại hiệu cao học Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) nay, việc vận dụng CNTT vào lĩnh vực đời sống ngày rộng rãi khơng cịn xa lạ Giáo dục nói chung GDMN nói riêng bước tiếp cận với công nghệ đại Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy cần thiết khuyến khích nhiều Đặc biệt sử dụng trị chơi (TC) máy tính vào tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non tạo điều lạ kích thích tị mị trẻ TC máy vi tính với hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt làm cho trẻ có hứng thú với việc học Trong chương trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng nói chung dạy trẻ hình thành biểu tượng số lượng (BTSL) nói riêng nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ thực nhiều hình thức khác nhau, nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ việc sử dụng trò chơi (TC) đặc biệt TC tin học để hình thành BTSL cho trẻ cách thức dạy học (DH) giáo viên mầm non (GVMN) trọng Hiện thị trường có nhiều phần mềm (PM) hỗ trợ cho GV ứng dụng vào q trình phát triển biểu tượng tốn học nói chung BTSL nói riêng, số có PM PowerPoint (PP) PP PM quen thuộc với nhiều GV, với nhiều công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗ trợ GV tự thiết kế TC đơn giản giúp trẻ vui chơi theo hứng thú đặc biệt thơng qua TC thiết kế PM PP GV hình thành BTSL cho trẻ Trên thực tiễn GDMN nay, nhiều GVMN quan tâm đến việc tìm kiếm sử dụng TC PM vào trình hình thành BTSL cho trẻ Tuy nhiên TC đơn điệu, chưa phong phú, chưa phù hợp với nhu cầu nhận thức trẻ, đặc biệt GVMN chưa có nhiều kinh nghiệm q trình sử dụng PM đặc biệt PM PP , cách tổ chức cho trẻ chơi nhiều bất cập, hiệu việc sử dụng TC máy tính chưa thực đem lại hiệu mong muốn Vì lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Thiết kế trị chơi phần mềm PowerPoint số biện pháp sử dụng nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế TC PM PP số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế TC PM PP số biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế TC PM PP số biện pháp nhằm hình thành BTSL cho trẻ mầm non 4.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.3 Nghiên cứu thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng số TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế TC PM PP số biện pháp sử dụng phù hợp với nội dung chương trình dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL, phù hợp với nhu cầu chơi trẻ điều kiện thực tiễn trường mầm non nâng cao hiệu hình thành BTSL cho trẻ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, sách, báo có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp quan sát việc thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng GVMN hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL 6.3 Đàm thoại với GVMN vấn đề có liên quan tới việc thực nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL trường MN, việc GVMN thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng vào trình thực nội dung GD với trẻ 6.4 Phương pháp điều tra phiếu điều tra với GVMN việc thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng vào trình dạy trẻ 5-6 tuổi hình thành BTSL trường MN 6.5 Phương pháp thực nghiệm số biện pháp sử dụng TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi xây dựng 6.7 Sử dụng tốn thống kê nhằm xử lí số liệu nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỆN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Trên giới, nước có giáo dục hình thành trọng đến ứng dụng CNTT như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Mỹ…Để có ứng dụng CNTT ngày họ có trình nghiên cứu hình thành lâu dài với nhiều dự án, chương trình quốc gia tin học hoá ứng dụng CNTT vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục Họ coi vấn đề then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật, chìa khố để xây dựng hình thành cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, tăng trưởng kinh tế để xây dựng hình thành kinh tế tri thức, hội nhập với nước khu vực tồn giới Vì vậy, họ thu thành tựu đáng kể lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục… Từ năm 1990, ứng dụng CNTT vào phương pháp dạy học trường học nước hình thành Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Australia đề cập tới chiến lược hình thành giáo dục quốc gia nhằm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho hình thành nhanh cơng nghệ cao nước Tuy nhiên, quốc gia chung vấn đề hệ thống giáo dục bao gồm trường học cấp đại học lớn lâu đời Phương pháp giáo dục cổ điển thành hệ thống khơng cịn thích ứng với hình thành nhanh kỷ nguyên CNTT vấn đề đặt phải có thay đổi mang tính cách mạng nhà trường phương pháp quản lí, phương pháp dạy học với trang thiết bị đại lớp học, trường học viện nghiên cứu Chính thế, tập đoàn lớn IBM, Intel đầu tư lớn cho dự án hỗ trợ giáo dục toàn cầu nhằm thay đổi việc ứng dụng CNTT Đối với GDMN, theo kết báo cáo tổ chức Hệ thống trường quốc gia Australia đánh giá hiệu chương trình IBM Kidsmart khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc ứng dụng CNTT GDMN nhằm mục đích: - Tạo đà hình thành lực, kỹ cho trẻ lứa tuổi mầm non phục vụ mục tiêu GDMN Bộ giáo dục nước tham gia chương trình - Hỗ trợ chun mơn cho GV mầm non ứng dụng hiệu công nghệ vào q trình dạy học thơng qua khố tập huấn hình thành nghiệp vụ - Hỗ trợ tiến trình đổi GDMN thơng qua ứng dụng công nghệ Việc ứng dụng CNTT giáo dục nói chung GDMN nói riêng nhu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ, yêu cầu xã hội đòi hỏi lực lượng lao động có chất lượng cao thích nghi với hình thành nhanh thơng tin truyền thơng Chính cần đặt móng cho trẻ lứa tuổi trước đến trường Có thể nói khởi nguồn vấn đề ứng dụng CNTT việc giáo dục trẻ cho trẻ chơi TC điện tử TC điện tử thiết kế cài đặt vào thiết bị điện tử máy vi tính Nghiên cứu TC điện tử trẻ em, bà Esther Gabriel- chuyên gia tâm lý học Mỹ vấn TC điện tử có nhận xét sau: “Trong chơi TC điện tử, trẻ tiến tư duy, trẻ phải thu nhận nhiều thơng tin vừa phải ghi nhớ, suy diễn xử lý thông tin nhanh TC giúp cho trẻ phản xạ nhạy bén hình thành óc tưởng tượng, TC có nội dung phiêu lưu pha mạo hiểm TC điện tử giúp cho trẻ cách học cần thiết để đạt tới mục đích Khơng nên qn trẻ vừa chơi lại vừa sử dụng máy tính trẻ có khả mở mang kiến thức tin học” 1.1.2 Trong nước Việc ứng dụng CNTT giáo dục Việt Nam triển khai từ năm đầu kỉ 21 Đổi phương pháp dạy học nhà trường, đặc biệt tích cực sử dụng phương tiện dạy học đại giảng dạy nhà nước xã hội quan tâm Việc ứng dụng CNTT vào dạy học phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhu cầu cấp thiết hệ thống giáo dục Việt Nam giúp GV có nhiều thời gian để dẫn dắt học sinh nắm bắt vấn đề, tạo tình có vấn đề để kích thích tu sáng tạo học sinh Mặt khác, giúp học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức tiếp xúc với nhiều nguồn tư liệu khác Từ đó, hình thành cho người học kĩ tự tiếp thu tri thức, độc lập tư hứng thú, hăng say học tập Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ trị (17/10/2000) định việc đẩy mạnh ứng dụng hình thành CNTT truyền thống phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá Chỉ thị ngày 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Những điều kiện kinh tế, sở vật chất, khoa học- công nghệ giáo dục đào tạo nước ta có bước tiến đáng kể, điều giúp cho việc triển khai ứng dụng CNTT truyền thông vào sống trở nên mạnh mẽ khả thi Vài năm gần đây, số dự án giáo dục tập đồn CNTT truyền thơng lớn tài trợ (IBM, Microshoft…) triển khai tập huấn cho GV thực thí điểm đưa CNTT truyền thơng vào dạy học theo phương pháp số thành phố lớn nước ta Đây hội tốt để GV tiếp cận CNTT nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai vận động “Năm học ứng dụng CNTT giảng dạy” tất trường từ Đại học, cao đẳng trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học bậc học mầm non Và thực tế, trường học có mơn giảng dạy tin học phòng máy nhằm giúp GV học sinh có hội tiếp cận với máy tính học cách sử dụng phục vụ cho hoạt động học tập giảng dạy Vụ giáo dục mầm non nghiên cứu đề tài “Cho trẻ mẫu giáo làm quen với máy tính” mã số B97-45-07-TD với PM giáo dục mầm non mầm non liên quan đến tốn, chữ tơ vẽ thực 19 trường trọng điểm toàn quốc đạt số kết định Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT GDMN thực mạnh mẽ từ năm 2000 với việc đưa chương trình IBM Kidsmart giải pháp giáo dục tổng thể nghiên cứu kỹ lưỡng chuyên gia giáo dục CNTT tiếng giới Kidsmart mang đến trường mầm non trung tâm văn hoá thiếu nhi thiết bị đại, PM giáo dục, tập huấn GV, phương pháp giáo dục hàng loạt hội học tập trao đổi kinh nghiệm chia sẻ GV, chuyên gia giáo dục cộng đồng Theo TS Trần Lan Hương: “Khi bắt đầu đưa chương trình Kismart vào thử nghiệm, nhiều người đặt nghi vấn liệu máy tính có hợp với lứa tuổi mẫu giáo, có đóng vai trị giáo dục ảnh hưởng đến hình thành giao tiếp xã hội, ngơn ngữ trẻ hay khơng? Bây khẳng định chương trình dạy học tích cực, coi sưu tập phong phú chiến lược giáo dục” 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 BTSL hình thành BTSL trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi a Khái niệm biểu tượng BTSL Biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh, hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó, giữ lại ý thức hình ảnh hình thành sở hình ảnh có từ trước Biểu tượng tốn học hình ảnh cụ thể dấu hiệu toán học (số lượng, kích thước, hình dạng, khơng gian thời gian…) mà người tri giác trước tái óc chúng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan ta Số lượng khái niệm số phần tử có tập hợp không gian thời điểm xác định Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng thuộc tính đặc trưng tập hợp, tập hợp xác định độ lớn (số lượng) định nó, dù phần tử thuận hay khơng Biểu tượng số lượng hình ảnh đặc trưng số lượng tập hợp cịn lưu lại tái óc ta tập hợp khơng cịn ta tri giác trực tiếp, khơng cịn tác động vào giác quan ta trước Biểu tượng số lượng bao gồm: biểu tượng số lượng (đếm số lượng nhóm vật), biểu tượng mối liên hệ số lượng (so sánh số lượng nhóm đối tượng xem chúng so với nhau), biểu tượng mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hai nhóm đối tượng xem chúng bao nhiêu) b Đặc điểm hình thành BTSL trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trẻ 5-6 tuổi có khả phân tích xác phần tử tập hợp, tập tập lớn Trẻ khái quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt gộp lại với theo điểm chung để tạo thành tập lớn Khi đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố như: màu sắc, số lượng, vị đặt phần tử tập hợp Hoạt động đếm trẻ hình thành lên bậc, trẻ có hứng thú đếm phần lớn nắm trình tự số từ 1-10, biết thiết lập tương ưng 1:1 trình đếm, từ số tương ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ khơng hiểu rằng, đếm số cuối số kết ứng với toàn nhóm vật, mà trẻ cịn bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn khơng phụ thuộc đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ số đứng sau đơn vị số đứng sau lớn số đứng trước đơn vị) Trên sở trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± Kỹ đếm trẻ ngày trở nên thục, trẻ không đếm số lượng nhóm vật mà cịn âm thanh, động tác, qua trẻ hiểu sâu sắc vai trị số kết Mặt khác trẻ khơng đếm vật mà cịn đếm nhóm vật, qua trẻ hiểu sâu sắc ý nghĩa khái niệm đơn vị - đơn vị phép đếm nhóm vật khơng vật riêng lẻ Hơn tác động dạy học, trẻ mẫu giáo lớn đếm xuôi mà biết đếm ngược phạm vị 10, trẻ nhận biết số từ 110 Trẻ hiểu số khơng diễn đạt lời nói mà cịn viết, muốn biết số lượng vật nhóm khơng thiết lúc phải đếm, mà đơi lúc cần nhìn số biểu thị số lượng chúng Việc cho trẻ làm quen với số có tác dụng hình thành tư trừu tượng cho trẻ, hình thành khả trừu suất số lượng khỏi vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với kí hiệu – số Như vậy, trẻ 5-6 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tượng tập hợp, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thơng Tiếp tục dạy trẻ đếm phạm vị 10, giúp trẻ hiểu sâu sắc khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu chất phép tính đại số mà trẻ học trường phổ thơng Dạy trẻ làm quen với tồn đơn giản tập hợp cụ thể cách phân tích để biết cho, cần tìm, để tìm phải làm nào? Đó sở để trẻ học tốt mơn tốn sau trường phổ thơng 1.2.2 Q trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi a Nội dung hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Dạy trẻ đếm phạm vi 10 đếm theo khả Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 Biết thêm, bớt phạm vi 10 nhằm biến đổi số lượng Hiểu mối quan hệ số lượng phạm vi 10 Biết tách nhóm đối tượng làm hai nhóm nhỏ theo nhiều cách khác xếp thứ tự phạm vi số học Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi không bao gồm kiến thức, kỹ (đếm, tính tốn) mà cịn bao gồm biện pháp hoạt động thực tiễn, hoạt động trí tuệ, tất điều sở để góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ vào lớp b Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đặc thù trình hình thành BTSL cho trẻ MG tiến hành theo giai đoạn tổ chức, hướng dẫn GV sau: - Giai đoạn 1: Tích luỹ biểu tượng số lượng lúc, nơi Để làm phong phú kinh nghiệm BTSL cho trẻ, GV cần cho trẻ làm quen với nhóm đồ vật có số lượng khác nhau, tổ chức cho trẻ thao tác với chúng thông qua hoạt động khác sống hàng ngày như: vui chơi, học tập, lao động…Ví dụ: q trình tổ chức hoạt động vui chơi cô cho trẻ thấy số lượng người dùng nhóm chơi, đếm số sân trường, đếm số rụng nhặt được…hay hoạt động trò chuyện buổi sáng, GV trò chuyện với trẻ thứ, ngày, tháng, sau cho trẻ gắn chữ số tương ứng Việc tích luỹ BTSL cho trẻ cần gắn với chủ đề giáo dục nhằm giúp trẻ vận dụng kiến thức, kỹ vào trình khám phá chúng Ở chủ đề nào, thời điểm ngày, cho trẻ đếm đối tượng đếm 10 Trẻ độc lập thực tập, trẻ tờ giấy có in sẵn nhóm đồ vật, nhiệm vụ trẻ đếm chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh nhóm đồ vật Cơ bao qt, kiểm tra trẻ Hướng dẫn TCMR 3: Xâu hạt vào dây Cô phát cho trẻ bảng có gắn sẵn số dây, yêu cầu trẻ nhìn dây xem số đếm số hạt xâu vào dây Ví dụ: dây có gắn số Các đếm hạt xâu vào dây Sau 15 phút nhóm trẻ đổi vị trí cho nhau, giáo viên hướng dẫn lại lượt - Nhận xét cuối giờ: GV1: nhận xét trình chơi máy trẻ, rút kinh nghiệm GV2: nhận xét trình chơi TCMR BUỔI Mục đích - Trẻ nhận biết, phân biệt so sánh số lượng nhóm đối tượng - Phát triển khả vận động tinh, khả ý, tư - Củng cố khả làm việc nhóm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết tập thể Nội dung - Trò chơi máy: So sánh - TCMR: Tô màu theo yêu cầu Chuẩn bị - Khơng gian phịng máy: thống mát, có máy, ghế cho trẻ ngồi - Giấy, màu Tổ chức hoạt động Hướng dẫn trò chơi máy: “So sánh” buổi 82 Hướng dẫn TCMR: Tô màu theo yêu cầu Giáo viên phát cho trẻ tờ giấy yêu cầu trẻ quan sát, so sánh tô màu vào nhóm đối tượng có số lượng nhiều số lượng đối tượng tô màu vào số nhiều bao nhiêu? Ví dụ: rổ có táo- rổ có táo u cầu “Bé tơ màu vào rổ có nhiều táo tô màu vào số nhiều mấy?”Trẻ phải đếm, so sánh tô màu vào rổ có táo tơ màu vào số Sau trẻ làm xong tập tìm nhóm có số lượng nhiều hơn, giáo viên chuyển tập: tìm nhóm có số lượng hơn, Cách hướng dẫn tương tự BUỔI 3: Mục đích - Trẻ biết thêm, bớt phạm vi 10 nhằm biến đổi số lượng - Phát triển khả vận động tinh, khả ý, tư - Củng cố khả làm việc nhóm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết tập thể Nội dung - Trò chơi máy: Bé tập thêm, bớt số lượng - TCMR: Họa sĩ tài ba Chuẩn bị - Khơng gian phịng máy: thống mát, có máy, ghế cho trẻ ngồi - Giấy, màu Tổ chức hoạt động Hướng dẫn trò chơi máy: “Bé tập thêm, bớt số lượng” buổi Hướng dẫn TCMR 1: Họa sĩ tài ba Giáo viên phát cho trẻ tập, giấy in sẵn nhóm đối tượng số bên cạnh Nhiệm vụ trẻ phải đếm đối tượng nhóm nhìn xem bên cạnh số mấy, sau trẻ vẽ thêm gạch bớt để số lượng đối tượng với số thẻ Ví dụ: nhóm đối tượng có táo số bên cạnh số Vậy trẻ phải vẽ thêm táo để số lượng táo 83 Nhóm đối tượng có thỏ số bên cạnh số Vậy trẻ phải gạch bỏ thỏ để số lượng thỏ BUỔI 4: Mục đích - Trẻ biết tách số lượng nhóm đối tượng thành nhóm theo cách khác - Trẻ biết khái quát kết chia số - Phát triển khả vận động tinh, khả ý, tư - Củng cố khả làm việc nhóm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết tập thể Nội dung - Trị chơi máy: Tách nhóm - TCMR: Ai nhanh Chuẩn bị - Khơng gian phịng máy: thống mát, có máy, ghế cho trẻ ngồi - Lô tô thỏ cô trẻ Tổ chức hoạt động Hướng dẫn trò chơi máy: “ Tách nhóm” buổi Hướng dẫn TCMR 1: Ai nhanh Giáo viên tổ chức cho 15 trẻ ngồi thành vòng tròn phát cho trẻ 10 lơ tơ thỏ Nhiệm vụ trị chơi trẻ phải tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ theo yêu cầu cô Cách chơi cô đưa câu hỏi, trẻ phải suy nghĩ trả lời câu hỏi cách bày lô tô thỏ thời gian quy định trả lời thật to đáp án Ví dụ: đưa câu hỏi: “Có bạn thỏ chia thành nhóm, nhóm có bạn nhóm có bạn? Trẻ phải nhanh chóng đếm bạn thỏ chia nhóm, nhóm 5- nhóm Khi chia xong trẻ trả lời thật to “Có 3” 84 Phụ lục 6: Một số hình ảnh trình thực nghiệm 85 86 Phụ lục 7: Kết đo đánh giá mức độ nhận thức Nhóm TN trước TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Ngọc Linh Bùi Việt Hoàng Bùi Đức Hải Bùi Minh Chiêu Nguyễn Mai Hiệp Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Trà My Nguyễn Anh Khoa Bùi Long Nhật Bùi Chí Trung Nguyễn Việt Hoàng Bùi Thị Bảo Chi Nguyễn Thị Thúy Hồng Nguyễn Hải Anh Bùi Kim Phượng Bùi Đức Công Bùi Khánh Nga Bùi Thị Mai Bùi Vương Thịnh Bùi Xuân Việt Bùi Phương Anh Bùi Huyền Lê Bùi Thị Thu Hoài Quách Thùy Linh Nguyễn Việt Tiến Nguyễn Minh Hải Nguyễn Thị Thùy Châm Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Quốc Huy Lê Thảo Nguyên Bài 5 5 5 5 4 5 4 4 5 87 Bài 5 3 3 3 4 3 3 3 Bài 3 3 4 2 3 2 1 3 Bài 1 2 0 1 1 0 1 Tổng 14 15 13 12 10 16 15 12 8 12 16 11 11 14 11 18 10 11 11 7 12 13 18 Xếp loại Khá Khá TB Yếu TB Yếu TB Khá Khá TB Yếu Yếu TB Khá TB Yếu TB Khá TB Giỏi Yếu TB TB Yếu TB Yếu Yếu TB TB Giỏi Nhóm TN sau TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Ngọc Linh Bùi Việt Hoàng Bùi Đức Hải Bùi Minh Chiêu Nguyễn Mai Hiệp Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Trà My Nguyễn Anh Khoa Bùi Long Nhật Bùi Chí Trung Nguyễn Việt Hồng Bùi Thị Bảo Chi Nguyễn Thị Thúy Hồng Nguyễn Hải Anh Bùi Kim Phượng Bùi Đức Công Bùi Khánh Nga Bùi Thị Mai Bùi Vương Thịnh Bùi Xuân Việt Bùi Phương Anh Bùi Huyền Lê Bùi Thị Thu Hoài Quách Thùy Linh Nguyễn Việt Tiến Nguyễn Minh Hải Nguyễn Thị Thùy Châm Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Quốc Huy Lê Thảo Nguyên Bài Bài Bài Bài Tổng 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4 5 88 5 5 4 5 4 5 5 3 5 3 4 4 4 3 5 3 3 3 2 2 1 1 1 3 14 16 15 15 18 16 18 15 13 16 18 14 12 14 18 13 19 11 13 15 14 11 10 15 16 18 Xếp loại Khá Yếu Yếu Giỏi Khá Giỏi Yếu TB Giỏi TB Khá Giỏi TB Giỏi TB TB Khá Yếu Khá TB TB Khá Khá Giỏi Nhóm ĐC trước TN STT Họ tên Bài Bài Bài Bài Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bùi Mỹ Huyền Bùi Xuân Doanh Bùi Hoàng Hùng Trần Đại Dương Bùi Thu Hương Bùi Minh Hoàng Giang Hồng Ngọc Bùi Nhị Hằng Bùi Minh Hiếu Lê Bảo Ngọc Bùi Thanh Bình Bùi Như Hoa Bùi Văn Dương Bùi Bích Ngọc Lộc Diệu Linh Bùi Khánh Linh Bùi Bảo Ngọc Bùi Trí Bảo Bùi Như Ý Bùi Thị Minh Hạnh Nguyễn Mạnh Hùng Bùi Minh Đăng Bùi Quốc Tuấn Nguyễn Hoàng Yến Lê Mạnh Hà Hoàng Xuân Trường Phạm An Tuệ Nguyễn Việt Hùng Đoàn Minh Quân Phạm Nhật Lệ 5 5 5 5 4 5 4 4 4 5 4 3 4 3 3 2 5 3 4 2 2 3 2 3 1 2 1 1 2 18 16 11 18 13 12 11 12 15 14 10 10 18 13 11 11 16 11 14 10 10 12 89 Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Giỏi TB Yếu TB TB Yếu TB Khá Khá TB Yếu TB Giỏi TB Yếu TB Yếu TB Khá TB Yếu Khá TB TB TB Yếu Nhóm ĐC sau TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Bùi Mỹ Huyền Bùi Xuân Doanh Bùi Hoàng Hùng Trần Đại Dương Bùi Thu Hương Bùi Minh Hoàng Giang Hồng Ngọc Bùi Nhị Hằng Bùi Minh Hiếu Lê Bảo Ngọc Bùi Thanh Bình Bùi Như Hoa Bùi Văn Dương Bùi Bích Ngọc Lộc Diệu Linh Bùi Khánh Linh Bùi Bảo Ngọc Bùi Trí Bảo Bùi Như Ý Bùi Thị Minh Hạnh Nguyễn Mạnh Hùng Bùi Minh Đăng Bùi Quốc Tuấn Nguyễn Hoàng Yến Lê Mạnh Hà Hoàng Xuân Trường Phạm An Tuệ Nguyễn Việt Hùng Đoàn Minh Quân Phạm Nhật Lệ Bài 5 5 5 4 5 4 5 5 4 4 4 Bài 5 3 4 3 3 3 3 3 90 Bài 3 2 2 2 4 3 Bài 2 2 1 2 1 1 1 Tổng 14 16 11 18 14 18 11 12 15 14 10 10 18 13 14 10 12 18 11 10 14 11 10 12 Xếp loại Khá Khá TB Yếu Giỏi Khá Yếu Giỏi TB Yếu TB Khá Khá TB Yếu TB Giỏi TB Yếu Khá TB TB Giỏi TB TB Khá TB TB TB Yếu CƠNG THỨC TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM • Tính trung bình cộng ( kí hiệu X ): tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Công thức có dạng: X= Trong đó: ∑ Xi n X trung bình cộng n số trẻ tham gia thực nghiệm X i giá trị X điểm i • Độ lệch chuẩn (kí hiệu δ): Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay giao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN ĐC, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao Cơng thức: δ = Trong đó: ∑(X i − X )ri n −1 δ độ lệch chuẩn X i giá trị X điểm i X trung bình cộng n số trẻ tham gia thực nghiệm ri tần số giá trị • Kiểm định giá trị T- Student Cơng thức: Trong đó: T= X1 − X δ12 δ 2 + n1 n2 T giá trị phép thử X X điểm trung bình nhóm TN ĐC δ1,δ độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC n1, n2 tổng số trẻ nhóm TN ĐC 91 MỤC LỤC 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết đánh giá GV khó khăn thường gặp 21 việc sử dụng PM PP để thiết kế TC 21 Bảng 1.2: Kết đánh giá giáo viên biện pháp 22 sử dụng TC PM PP 23 Bảng 1.3: Thực trạng biểu mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi .25 Bảng 3.1: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi nhóm TN ĐC trước TN hình thành56 Bảng 3.2: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN hình thành 59 Bảng 3.3: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5- tuổi nhóm TN ĐC trước sau TN 61 Bảng 3.4: Bảng kiểm định khác biệt điểm trung bình trẻ nhóm TN trước sau TN 62 Bảng 3.5: Bảng kiểm định khác biệt điểm trung bình trẻ nhóm ĐC trước sau TN 63 Bảng 3.6:Bảng kiểm định khác biệt điểm trung bình trẻ nhóm TN ĐC sau TN64 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tiến trình thiết kế trị chơi 30 Biểu đồ 3.1: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC trước TN hình thành 58 Biểu đồ 3.2: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN.60 Biểu đồ 3.3: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước sau TN 62 Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN 63 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTSL Biểu tượng số lượng TC Trò chơi DH Dạy học GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non PM Phần mềm PP Power Point CNTT Công nghệ thông tin 95 ... 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ TC BẰNG PM POWERPOINT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẰM HÌNH THÀNH BTSL CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 2.1 Thiết kế TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.1.1... cứu thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng số TC PM PP nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. .. lý luận việc thiết kế TC PM PP số biện pháp nhằm hình thành BTSL cho trẻ mầm non 4.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc thiết kế TC PM PP biện pháp sử dụng nhằm hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan