luận văn đại học sư phạm hà nội ngành thể dục thể thao Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội

94 648 1
luận văn đại học sư phạm hà nội ngành thể dục thể thao Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn đại học sư phạm hà nội ngành thể dục thể thao Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội Thể Dục Thể Thao (TDTT) như một bộ phận của nền văn hóa chung của loài người. Bắt nguồn từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy và qua mỗi một thời kì nó đã đạt được những thành tựu đáng kể. TDTT trên thế giới rất được coi trọng và đầu tư, sự phát triển của thể dục thể thao là biểu hiện sự phát triển của quốc gia đó trên thế giới. Nước Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, để đạt được những thành tựu như ngày hôm nay là cả một quá trình xây dựng và thực hiện không ngừng nghỉ của Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta trong công cuộc đổi mới để phát triển đất nước trong đó có GD. Hơn nữa, một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền GD phát triển cùng với chính trị và kinh tế. Vì vậy, đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếp có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khoá IX đã xác định “GDĐT là quốc sách hàng đầu, phát triển GDĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người”. Hiện nay GD đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt, GDMN có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống GDQD, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chăm sóc, GD trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế, GD con người ở lứa tuổi MN vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng. GDTC cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong Nghị Quyết TW4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân có ghi rõ: “Sức khoẻ là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. GDTC là một bộ phận quan trọng của GD phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với GD đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa, GDTC cho trẻ MN càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc GD đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc GD trẻ MN. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻ còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, các bệnh đường hô hấp, các bệnh đường ruột các điều kiện đảm bảo và chăm sóc sức khoẻ của trẻ còn nhiều thiếu thốn. Cơ sở vật chất ở các trường còn quá chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt, học tập. Vì vậy, GDTC cho trẻ em ở nước ta cần được tiến hành một cách mạnh mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển tốt nhất, đặc biệt chống lại việc bạo hành trẻ mà hiện nay đang xuất hiện trong một số nhà trẻ. Thông qua việc GD thể lực còn GD ở trẻ đức dục, trí dục, mỹ dục nữa, đó là cơ sở vững chắc đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại. Trường mầm non Quang Minh thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Trường thành lập từ năm 2000 và cho tới nay trường vẫn là một trường mầm non luôn đi đầu trong các phong trào và lập được nhiều thành tích của cả thầy và trò. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai công tác GDTC trường còn gặp nhiều khó khăn. Quan tâm tới vấn đề GDTC cho trẻ mẫu giáo tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng GD nói chung và GDTC nói riêng của trường mầm non Quang Minh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 2. Khách thể nghiên cứu: Công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, hoạt động GD của trường mầm non Quang Minh. 4. Giả thuyết khoa học Thực trạng GDTC của trường mầm non Quang Minh đang gặp phải những khó khăn và hạn chế nhất định. Nếu tìm ra được nguyên nhân và đưa ra những biện pháp đồng bộ, khả thi, có tác dụng khắc phục những khó khăn và hạn chế đó thì sẽ nâng cao được hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh,Mê Linh Hà Nội. 5. Nhiệm vụ 5.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 5.2. Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Xác định nguyên nhân, các yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Được sử dụng với mục đích thu thập tài liệu về các vấn đề liên quan đến cơ sở lí luận và thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ. Những vấn đè thu thập được sẽ là cơ sở khoa học cho việc tìm kiếm và xác định các biện pháp có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7.2. Phương pháp quan sát sư phạm: Nhằm thu thập thông tin về các vấn đề Thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Thông qua quan sát các giờ học thể dục, giờ vui chơi của trẻ. Các yếu tố ảnh hưởng và chi phối tới công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. Thông qua đó làm cơ sở để: Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7.3. Phương pháp điều tra: Tìm hiểu về hoạt động có liên quan tới GDTC của trường trong những năm gần đây. Điều tra số lượng cán bộ chuyên trách cũng như trình độ của họ nhằm đánh giá thực trạng của công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội để tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp 7.4. Phương pháp toán học thống kê: Để xử lý số liệu và đánh giá kết quả thông qua công thức một cách khoa học, giúp cho các kết luận có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Đề tài sử dụng công thức tính tỷ lệ %. Tỷ lệ % = x 100% Trong đó: m là tần số quan sát n là tổng số các đơn vị tập hợp thống kê. 8. Những đóng góp mới của đề tài Đánh giá được thực trạng của GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Tìm hiểu những yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Lựa chọn được những biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 9. Kế hoạch nghiên cứu 9.1. Giai đoạn 1: Từ tháng 82013122013. Nghiên cứu tài liệu, viết cơ sở lý luận của đề tài, xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức đánh giá vấn đề nghiên cứu (giải quyết vấn đề nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài). 9.2. Giai đoạn 2: Từ tháng 12201312014. Đọc và tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học 9.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 152014. Xử lý số liệu, viết và hoàn thành khóa luận, bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống GDQD có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người mới Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới. Các nghị quyết của Đảng về GDMN đều đã xác định rõ vị trí của GDMN trong chiến lược GDĐT con người, đã chỉ ra bước bước đi thích hợp với khả năng thực tế của đất nước “Phát triển bậc học MN phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nơi. Đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp một”, “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học MN cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình”. Nhận thức đúng đắn được vị trí của GDMN trong chiến lược phát triển con người sẽ giúp cho nền GD nước ta phát triển tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Như vậy, bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GDQD có vai trò cực kì quan trọng, kết hợp với gia đình trong việc nuôi dưỡng và GD trẻ, đặt cơ sở nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Bậc học này tạo điều kiện cho trẻ có thể phát triển các khả năng vốn có của mình, giúp trẻ có nhiều cơ may trong cuộc sống và chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI thời đại của nên văn minh trí tuệ. Mặt khác, não của em bé còn là một bí ẩn mà các nhà khoa học trên thế giới chỉ mới bắt đầu làm sáng tỏ. Người ta biết rằng hầu hết các tế bào não đã hình thành từ trước khi sinh. Nhưng trong 3 năm đầu đời, nếu trẻ được sống trong môi trường chăm sóc, GD sớm đúng đắn, đa dạng, được cung cấp những trải nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm ngay từ giai đoạn này, trẻ sẽ hình thành nên hàng tỷ các kết nối và mạng lưới thần kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt được những tiềm năng trí lực tối đa cho cả cuộc đời. Các nhà khoa học gọi cái mạng lưới đâm nhánh chằng chịt này là “rừng tế bào thần kinh”. Một trẻ 3 tuổi khỏe mạnh bình thường có số lượng các khớp thần kinh kết nối giữa các tế bào não nhiều hơn gấp hai lần so với người trưởng thành. Điều này là bởi vì sau 1011 tuổi, não trẻ bị mất đi các khớp thần kinh mà chúng không sử dụng đến.1 Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến một lần trong đời lúc này thì tiềm năng não bộ của trẻ sẽ giảm dần theo quy luật “sử dụng hay đánh mất nó”, nghĩa là GD càng muộn thì tiềm năng có được của con người được phát huy càng ít. Nghiên cứu GD trẻ thông minh sớm chỉ ra rằng: Chúng ta lãng phí một nguồn tài nguyên não bộ vô cùng to lớn bởi một người bình thường mới chỉ khai thác được từ 310% khả năng kỳ diệu của não bộ. Ngày nay các nhà khoa học đã khẳng định 3 năm đầu đời là giai đoạn rất quan trọng của sự phát triển não. “Trẻ em cần được chăm sóc và kích thích phát triển một cách toàn diện từ trước khi được sinh cho tới những năm tháng đầu đời để có thể lớn lên và phát triển hết tiềm năng của mình” (ARNEC,2011). “Các cơ hội GD được định hình từ lâu trước khi trẻ đến lớp, các kỹ năng ngôn ngữ, nhận thức và xã hội mà trẻ phát triển thời thơ ấu là trụ cột thực thụ cho việc học tập cả đời”. (UNESCO, Báo cáo giám sát GDMN 2011). Đặc biệt và cần được đầu tư đúng mức bởi nền GD Việt Nam nói riêng và GD trên thế giới nói chung GDMN là bước cơ sở, là nền móng ban đầu cho hệ thống giáo dục quốc gia để đảm bảo cho mọi sự phát triển sau này của trẻ diễn ra hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu về con người mới của xã hội hiện đại. Vì vậy mà GDMN có một ví trí vô cùng quan trọng trong nền GD nước nhà. 1.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDMN Tháng 12 năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng họp và đã xác định: “công tác nuôi dạy trẻ ở lứa tuổi MN là một vấn đề xã hội to lớn, liên quan đến sự nghiệp phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước”. Ngày 821976, Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị số 65CTTW về công tác nhà trẻ, vạch phương hướng, biện pháp phát triển mạng lưới nhà trẻ và nâng cao chất lượng công tác nuôi dạy trẻ. Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ IV của Đảng, ngày 1111979 Bộ Chính trị TW Đảng đã ra Nghị quyết số 14 NQTW về cải cách GD nhằm thực hiện mục tiêu GD tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, con người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện.... Đặc biệt đối với GDMN, nghị quyết đã ghi rõ: “Việc chăm sóc GD các em từ tuổi sơ sinh cho đến 6 tuổi có tác dụng cực kì quan trọng trong sự hình thành con người mới của xã hội chủ nghĩa. Cần có kế hoạch dài hạn và biện pháp thích cực động viên và tổ chức toàn xã hội gánh vác sự nghiệp chăm sóc và GD thế hệ MN của dân tộc, phát triển rộng khắp mạng lưới nhà trẻ và lớp mẫu giáo từ thành thị tới nông thôn, xây dựng mạng lưới đó thành một bộ phận khăng khít của hệ thống GDQD...”. “Ra sức nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu, làm cho các cháu phát triển một cách thuận lợi về thể lực, tình cảm và trí thông minh, chuẩn bị tốt cho các cháu vào trường phổ thông...”. Đây là một nghị quyết nói đầy đủ nhất, rõ ràng nhất quan điểm của Đảng đối với GDMN, mang ý nghĩa lịch sử rất lớn. Giai đoạn trước đổi mới, Đảng ta chưa ban hành nghị quyết TW có tính chuyên đề về GDĐT. Đường lối và các chính sách của Đảng về lĩnh vực này được thể hiện trong các văn kiện của các đại hội Đảng và các nội dung được đưa vào các nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế xã hội. Nghị quyết Đại hội IV nêu rõ: “... Tiến hành cải cách GD trong cả nước, phát triển GD phổ thông; sắp xếp, từng bước mở rộng và hoàn chỉnh mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, phát triển rộng rãi các trường dạy nghề”. Để cụ thể hoá thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, ngày 1111979 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 14NQTW “ về cải cách GD”. Nghị quyết nêu mục tiêu của cải cách GD lần này là “làm tốt việc chăm sóc và GD thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc trưởng thành, nhằm tạo cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện”. Nguyên lý cải cách GD là việc học phải đi đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội. Nội dung chủ yếu của công tác cải cách GD lần này gồm ba mặt, cải cách cơ cấu của hệ thống GD, cải cách nội dung GD và cải cách phương pháp GD. Nghị quyết nêu hệ thống GD mới của nước ta là:“ một thể thống nhất và hoàn chỉnh”, bao gồm:“ GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học, mạng lưới trường, lớp tập trung và mạng lưới trường, lớp không thoát ly sản xuất và công tác”. Nghị quyết nhấn mạnh biện pháp cải tiến chương trình học và biên soạn sách giáo khoa mới, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường học bằng cách tăng đầu tư, kiện toàn tổ chức quản lý và tăng cường công tác quản lý của ngành GD, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học GD. Đây là nghị quyết đầu tiên về chuyên đề GD sau khi đất nước được thống nhất, có nhiều vấn đề cần cụ thể hoá bằng các chính sách, các đề án để thực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, sắp xếp lại cơ cấu hệ thống cho đến vấn đề biên soạn sách giáo khoa thống nhất cho các cấp học bậc học. Nghị quyết số 14NQTW của Bộ Chính trị (khoá IV) là một nghị quyết rất quan trọng. Nó đặt nền móng cho công cuộc cải cách GD của đất nước trong những năm 80 của thế kỷ XX. Do vậy, việc cải cách toàn diện nền GD nước nhà là một việc rất cần thiết và cấp bách. Nhu cầu xây dựng một hệ thống giáo dục thống nhất là nhu cầu thực tiễn đặt ra tại thời điểm ban hành Nghị quyết. Điều 21 luật giáo dục năm 2005 quy định GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.3 Quan điểm chỉ đạo chiến lược phát triển nghành GDMN của Việt Nam tới năm 2020. Chiến lược phát triển GDMN của nước ta từ nay đến 2020 được thể hiện rõ trong quan điểm sau: Phát triển GDMN được coi là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập tiểu học và trung học cơ sở thế kỉ XXI. GDMN theo hướng đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm thu hút thêm các nguồn lực đầu tư cho GDMN. Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với GDĐT trong điều kiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của GDMN GDMN là một nghành học, bậc học trong hệ thống GDQD. Nó đặt nền móng, cơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ MN và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.10 Trẻ em ở lứa tuổi mầm non còn nhỏ, cơ thể non nớt nên trẻ phụ thuộc nhiều vào người lớn và đặc biệt cần sự giúp đỡ của họ. Nhà giáo dục giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ, tạo cơ hội và cơ may cho trẻ trong cuộc sống hiện tại và trong tương lai. Ông cha ta từng nói “Dạy con từ thửa còn thơ”, , “Bé không vị, cả gãy cành”, “măng non dễ uốn, tre già nổ đốt”... Nhà sư phạm Nga A.X. Macarenco cho rằng, nền tảng căn bản của việc GD trẻ được hình thành từ trước 5 tuổi “ Những điều dạy cho trẻ trong thời kì đó chiếm tới khoảng 90% của quá trình GD. Về sau việc GDĐT con người vẫn còn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời”. Việc GD trẻ em lứa tuổi MN (trẻ em lọt lòng đến 6 tuổi) có vai trò cực kì quan trọng, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách suốt cuộc đời của mỗi con người. Kết hợp cùng với gia đình tiến hành các nhiệm vụ giáo dục trẻ một cách tổng hợp và đồng bộ là một nguyên tắc trong GD trẻ. Tùy vào đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của trẻ mà lựa chọn những nội dung cụ thể của từng nhiệm vụ GD cũng như phương pháp, biện pháp thực hiện cho phù hợp. Các nhiệm vụ GD trẻ có liên quan mật thiết và bổ sung lẫn cho nhau tạo thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợp của các tác động GD đến nhân cách toàn vẹn của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách tổng thể.10 Trong giai đoạn hiện nay, nghành MN càng nhận thức sâu sắc được nhiệm vụ và vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp đổi mới GD. GD sức khỏe cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có hướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻ nhằm bảo vệ và phát triển sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần giúp cho trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thể phát triển hài hòa cân đối góp phần duy trì cuộc sống lành mạnh, vui vẻ, an toàn và hạnh phúc. Nhiệm vụ và nội dung GD sức khỏe bao gồm: + Phát triển sức khỏe thể chất và tinh thần, hình thành năng lực cá nhân duy trì cuộc sống lành mạnh. Bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho trẻ và đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc và hoàn chỉnh của trẻ. Giúp trẻ có trạng thái hoạt động cân bằng, có trạng thái tâm lí vui tươi, ngăn ngừa bệnh mệt mỏi cho hệt thần kinh. + Phát triển các kĩ năng vận động tinh và hoàn thiện dần các vận động cơ bản, hình thành một số tố chất vận động cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo, tiếp tục hình thành, phát triển và hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản (đi, chạy, nhảy, leo trèo,...) rèn luyện năng lực phối hợp cảm giác (chủ yếu là thị giác, thính giác) với vận động, phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể với nhau (đầu, tay, chân, mình) vận động tinh của tay, năng lực định hướng trong vận động. Từng bước rèn luyện những tố chất của vận động giúp cho trẻ vận động ngày càng nhanh nhẹn, chính xác, linh hoạt, dẻo dai, không có những động tác thừa. + Hình thành một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản. GD và tập cho trẻ một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản (trẻ tự xúc ăn, ăn ngậm miệng, khi ăn không nói chuyện, biết mời trước khi ăn,...). Từng bước tạo cho trẻ thói quen ăn, ngủ, thức đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Tập cho trẻ hiểu được cách sống ở trường mầm non và tổ chức không gian sống ở trường mà không cần đến sự trợ giúp của người lớn. + Hình thành những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết cho việc đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe. Hình thành ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về sức khỏe con người và tự giác làm những việc cần thiết để phòng bệnh. Biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh. + Phát triển ở trẻ khả năng tự kiểm soát và điều khiển cơ thể, phát triển tính độc lập, tự tin vào năng lực thể chất của bản thân. Tập cho trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng, giữ được thăng bằng khi thực hiện vận động, thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay... GD và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ một số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh và phương thức hoạt động trí tuệ thức sơ đẳng góp phần phát triển những năng lực và nhu cầu hoạt động nhận thức ở trẻ em. Nhiệm vụ và nội dung của GD nhận thức bao gồm: + Hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh của trẻ. Hình thành ở trẻ sự quan tâm, tính tò mò về những hiện tượng, sự vật khác nhau ở xung quanh và thông qua đó GD cho trẻ có ý thức gần gũi với môi trường. Thu hút trẻ vào hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh qua đó liên hệ với cuộc sống hằng ngày của mình. Trên cơ sở đó làm giàu vốn kiến thức về bản chất của sự vật, hiện tượng, khái niệm đơn giản về môi trường xung quanh cho trẻ thông qua những quan sát, tư duy và giải quyết các hoàn cảnh, tình huống bằng vốn kinh nghiệm và hiểu biết về trẻ. Tăng cường vốn tri thức cho trẻ, sắp xếp, giải thích và hệ thống hóa các tri thức đó. Giúp trẻ hiểu rõ ràng các khái niệm về sự vật xung quanh, chức năng và một số phẩm chất của chúng (màu sắc, kích thước, hình dạng, tính chất,...). Trẻ cũng nên tiếp thu tri thức về một số hiện tượng tự nhiên, nắm được mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng mang tính quy luật và mang tính nguyên nhân gần gũi (dấu hiệu đặc trưng của các mùa trong năm, mối liên hệ giữa các cấu tạo và hành vi của động vật với môi trường sống của nó...) cũng như cung cấp và làm giàu một số biểu tượng sơ đẳng về một số hiện tượng và sự kiện trong đời sống xã hội của người lớn, về đất nước, thủ đô, lãnh tụ, các dân tộc, các ngày lễ. + Phát triển các nhận thức của trẻ. Phát triển các giác quan, trên cơ sở đó phát triển tư duy và tưởng tượng cho trẻ. Đặc biệt quan tâm đến phát triển một số thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp... + Hình thành một số năng lực trí tuệ. Hình thành khả năng định hướng trong môi trường xung quanh của trẻ, phát triển óc tò mò ham hiểu biết, sự nhanh trí... hình thành khả năng tự đánh giá nhận xét khách quan các sự vật, hiện tượng, hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề hợp lí của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nhiệm vụ và nội dung của phát triển ngôn ngữ bao gồm: + Với trẻ em nhà trẻ: Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói, biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản, sử dụng lời nói để giao tiếp và diễn đạt một số mong muốn và yêu cầu đơn giản của trẻ. + Với trẻ em mẫu giáo: Nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp, có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, có khả năng diễn đạt rõ ràng trong giao tiếp và bước đầu có kĩ năng về đọc và viết. GD tình cảm đạo đức xã hội cho trẻ. Là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ em nhằm hình thành và phát triển cho trẻ những xúc cảm tình cảm lành mạnh và có thái độ đúng mực trong mối quan hệ cũng như trong ứng xử với mọi người xung quanh, với thiên nhiên và bản thân mình. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ khả năng thích ứng xã hội, thiết lập mối quan hệ và giao tiếp với người khác đồng thời phát triển tính tự lực của trẻ. Nhiệm vụ và nội dung của GD đạo đức – xã hội cho trẻ bao gồm: + Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ nhỏ. GD trẻ có ý thức về bản thân, bước đầu có ý thức về công dân. Nhận biết và thể hiện xúc cảm, tình cảm với mọi người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Hướng trẻ vào mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên, chú ý đến cái đẹp, cái bao la và sự diệu kì cùng với sự thay đổi của môi trường xã hội và tự nhiên xung quanh trẻ. Trên cơ sở đó giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của cuộc sống qua đó GD trẻ biết nâng niu, giữ gìn và bảo vệ môi trường. GD và hình thành cho trẻ tình cảm, thái độ tích cực với môi trường xung quanh và trong cộng đồng. Dạy trẻ biết yêu và gắn bó với những người thân, phát triển ở trẻ tình cảm biết ơn đối với bố mẹ, ông bà. + Hình thành cho trẻ những mối quan hệ bạn bè gần gũi và thân thiện. Dạy trẻ biết cách giúp đỡ nhau, biết chia sẻ đồ chơi cho các bạn cùng chơi, giữ gìn đồ chơi chung. + GD cho trẻ một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội. + Phát triển một số nét tính cách cần thiết cho trẻ như sẵn sàng hợp tác chia sẻ với mọi người, tự tin vào bản thân và khả năng của mình, dám suy nghĩ và hành động một cách độc lập... GD thẩm mỹ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích có hướng của nhà giáo dục nhằm giúp trẻ biết nhìn và nhận ra cái đẹp, có hứng thú, yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp trong sinh hoạt và hoạt động cá nhân. Nhiệm vụ và nội dung GD thẩm mỹ bao gồm: + Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp. Cung cấp và làm giàu ấn tượng xung quanh cho trẻ trên cơ sở đó phát triển tri giác thẩm mỹ của chúng. + Hình thành xúc cảm thẩm mỹ, khả năng biểu đạt qua các hình thức hoạt động nghệ thuật. Phát triển ở trẻ năng lực xúc cảm thẩm mỹ và hứng thú với nghệ thuật. Bước đầu giáo dục thị hiếu nghệ thuật. + Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng hoạt động nghệ thuật. 1.1.3. Vị trí của trường mầm non đối với đời sống xã hội Lứa tuổi MN có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Những đóng góp mới của đề tài 5 9. Kế hoạch nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam 6 1.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDMN 7 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của GDMN 10 1.1.3. Vị trí của trường mầm non đối với đời sống xã hội 15 1.2. Đặc điểm của GDMN 16 1.2.1. Hệ thống nhà trường MN 19 1.2.2. Hoạt động dạy và học của trường MN 20 1.2.3. Đặc điểm cấu trúc trường, lớp trong GDMN 22 1.3. Đặc điểm GDTC trong trường mầm non 23 1.3.1. Cấu trúc chương trình GDTC trong trường mầm non 24 1.3.2. Nội dung GDTC trong trường mầm non 37 1.3.3. Vị trí của GDTC trong trường mầm non 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON QUANG MINH, MÊ LINH – HÀ NỘI 40 2.1. Một số đặc điểm về cơ cấu trường mầm non Quang Minh 40 2.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện chương trình GDTC của trường mầm non Quang Minh, Mê Linh – Hà Nội 41 2.2.1. Mục đích GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 41 2.2.2. Nội dung chương trình GDTC 42 2.2.3. Hình thức GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 43 2.2.4. Phương pháp GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 47 2.2.5. Thực trạng về đánh giá kết quả học tập môn thể dục của trẻ trường mầm non Quang Minh 49 2.3. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC của trường mầm non Quang Minh 51 2.4. Thực trạng về năng lực triển khai công tác GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 54 2.4.1. Năng lực triển khai công tác GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 54 2.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC của trường mầm non Quang Minh 56 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON QUANG MINH, MÊ LINH – HÀ NỘI 61 3.1. Cơ sở của việc đề xuất, lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 61 3.1.1. Cơ sở pháp lý xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 61 3.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 63 3.2. Đề xuất lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC của trường mầm non Quang Minh 64 3.3.Nội dung các biện pháp 64 3.3.1. Xây dựng, trang bị cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và học tập môn học thể dục 64 3.3.2. Nâng cao nhận thức cho gia đình và xã hội về lợi ích, tác dụng của TDTT đối với sức khỏe trẻ, vận động cơ sở vật chất từ phía gia đình và các tổ chức xã hội khác để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang hơn 65 3.3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức tập luyện trong giờ thể dục 66 3.3.4. Sử dụng các phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy 68 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả GDTC của trường mầm non Quang Minh 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thể Dục Thể Thao (TDTT) phận văn hóa chung loài người Bắt nguồn từ đời sống vật chất xã hội nguyên thủy qua thời kì đạt thành tựu đáng kể TDTT giới coi trọng đầu tư, phát triển thể dục thể thao biểu phát triển quốc gia giới Nước Việt Nam đà phát triển hội nhập, để đạt thành tựu ngày hơm q trình xây dựng thực không ngừng nghỉ Đảng, Nhà Nước nhân dân ta công đổi để phát triển đất nước có GD Hơn nữa, quốc gia hùng mạnh quốc gia có GD phát triển với trị kinh tế Vì vậy, đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX xác định “GD&ĐT quốc sách hàng đầu, phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Hiện GD trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt, GDMN có vị trí quan trọng, khâu hệ thống GDQD, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc, GD trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì thế, GD người lứa tuổi MN vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng GDTC cho trẻ có ý nghĩa quan trọng Nghị Quyết TW4 vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân có ghi rõ: “Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” GDTC phận quan trọng GD phát triển tồn diện, có mối quan hệ mật thiết với GD đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn nữa, GDTC cho trẻ MN có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện Cơ thể trẻ non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối khơng chăm sóc GD đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khơng thể khắc phục Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới cơng tác chăm sóc GD trẻ MN Tuy nhiên, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻ cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh đường hô hấp, bệnh đường ruột điều kiện đảm bảo chăm sóc sức khoẻ trẻ cịn nhiều thiếu thốn Cơ sở vật chất trường chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt, học tập Vì vậy, GDTC cho trẻ em nước ta cần tiến hành cách mạnh mẽ toàn diện, cần quan tâm ủng hộ toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất, đặc biệt chống lại việc bạo hành trẻ mà xuất số nhà trẻ Thơng qua việc GD thể lực cịn GD trẻ đức dục, trí dục, mỹ dục nữa, sở vững đáp ứng nhu cầu xã hội đại Trường mầm non Quang Minh thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Trường thành lập từ năm 2000 trường trường mầm non đầu phong trào lập nhiều thành tích thầy trị Tuy nhiên, q trình triển khai cơng tác GDTC trường cịn gặp nhiều khó khăn Quan tâm tới vấn đề GDTC cho trẻ mẫu giáo mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng GD nói chung GDTC nói riêng trường mầm non Quang Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Khách thể nghiên cứu: Công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, hoạt động GD trường mầm non Quang Minh Giả thuyết khoa học Thực trạng GDTC trường mầm non Quang Minh gặp phải khó khăn hạn chế định Nếu tìm nguyên nhân đưa biện pháp đồng bộ, khả thi, có tác dụng khắc phục khó khăn hạn chế nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh,Mê Linh - Hà Nội Nhiệm vụ 5.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội 5.2 Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Xác định nguyên nhân, yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Được sử dụng với mục đích thu thập tài liệu vấn đề liên quan đến sở lí luận thực tiễn để giải nhiệm vụ Những vấn đè thu thập sở khoa học cho việc tìm kiếm xác định biện pháp có hiệu nhằm nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội 7.2 Phương pháp quan sát sư phạm: Nhằm thu thập thông tin vấn đề - Thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Thông qua quan sát học thể dục, vui chơi trẻ - Các yếu tố ảnh hưởng chi phối tới công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Thơng qua làm sở để: - Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội 7.3 Phương pháp điều tra: Tìm hiểu hoạt động có liên quan tới GDTC trường năm gần Điều tra số lượng cán chuyên trách trình độ họ nhằm đánh giá thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp 7.4 Phương pháp toán học thống kê: Để xử lý số liệu đánh giá kết thông qua công thức cách khoa học, giúp cho kết luận có độ tin cậy sức thuyết phục cao Đề tài sử dụng cơng thức tính tỷ lệ % m n m Tỷ lệ % = n x 100% Trong đó: m tần số quan sát n tổng số đơn vị tập hợp thống kê Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Tìm hiểu yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Kế hoạch nghiên cứu 9.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2013-12/2013 Nghiên cứu tài liệu, viết sở lý luận đề tài, xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức đánh giá vấn đề nghiên cứu (giải vấn đề nhiệm vụ 1, nhiệm vụ đề tài) 9.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2013-1/2014 Đọc tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học 9.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 1-5/2014 Xử lý số liệu, viết hồn thành khóa luận, bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí giáo dục mầm non hệ thống giáo dục Việt Nam GDMN bậc học hệ thống GDQD có nhiệm vụ đặt móng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kì đổi Các nghị Đảng GDMN xác định rõ vị trí GDMN chiến lược GD&ĐT người, bước bước thích hợp với khả thực tế đất nước “Phát triển bậc học MN phù hợp với điều kiện yêu cầu nơi Đảm bảo hầu hết trẻ tuổi học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp một”, “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học MN cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Nhận thức đắn vị trí GDMN chiến lược phát triển người giúp cho GD nước ta phát triển tiến kịp nước tiên tiến khu vực giới Như vậy, bậc học MN mắt xích hệ thống GDQD có vai trị quan trọng, kết hợp với gia đình việc nuôi dưỡng GD trẻ, đặt sở tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Bậc học tạo điều kiện cho trẻ phát triển khả vốn có mình, giúp trẻ có nhiều may sống chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào kỉ XXI - thời đại nên văn minh trí tuệ Mặt khác, não em bé cịn bí ẩn mà nhà khoa học giới bắt đầu làm sáng tỏ Người ta biết hầu hết tế bào não hình thành từ trước sinh Nhưng năm đầu đời, trẻ sống môi trường chăm sóc, GD sớm đắn, đa dạng, cung cấp trải nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm từ giai đoạn này, trẻ hình thành nên hàng tỷ kết nối mạng lưới thần kinh dày đặc não, giúp trẻ đạt tiềm trí lực tối đa cho đời Các nhà khoa học gọi mạng lưới đâm nhánh chằng chịt “rừng tế bào thần kinh” Một trẻ tuổi khỏe mạnh bình thường có số lượng khớp thần kinh kết nối tế bào não nhiều gấp hai lần so với người trưởng thành Điều sau 10-11 tuổi, não trẻ bị khớp thần kinh mà chúng không sử dụng đến.[1] Nếu bỏ qua hội đến lần đời lúc tiềm não trẻ giảm dần theo quy luật “sử dụng hay đánh nó”, nghĩa GD muộn tiềm có người phát huy Nghiên cứu GD trẻ thơng minh sớm rằng: Chúng ta lãng phí nguồn tài nguyên não vô to lớn người bình thường khai thác từ 3-10% khả kỳ diệu não Ngày nhà khoa học khẳng định năm đầu đời giai đoạn quan trọng phát triển não “Trẻ em cần chăm sóc kích thích phát triển cách tồn diện từ trước sinh năm tháng đầu đời để lớn lên phát triển hết tiềm mình” (ARNEC,2011) “Các hội GD định hình từ lâu trước trẻ đến lớp, kỹ ngôn ngữ, nhận thức xã hội mà trẻ phát triển thời thơ ấu trụ cột thực thụ cho việc học tập đời” (UNESCO, Báo cáo giám sát GDMN 2011) Đặc biệt cần đầu tư mức GD Việt Nam nói riêng GD giới nói chung GDMN bước sở, móng ban đầu cho hệ thống giáo dục quốc gia để đảm bảo cho phát triển sau trẻ diễn hoàn thiện phù hợp với yêu cầu người xã hội đại Vì mà GDMN có ví trí vơ quan trọng GD nước nhà 1.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước GDMN Tháng 12 năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng họp xác định: “công tác nuôi dạy trẻ lứa tuổi MN vấn đề xã hội to lớn, liên quan đến nghiệp phát triển kinh tế văn hóa đất nước” Ngày 8/2/1976, Ban bí thư TW Đảng thị số 65-CT/TW công tác nhà trẻ, vạch phương hướng, biện pháp phát triển mạng lưới nhà trẻ nâng cao chất lượng công tác nuôi dạy trẻ Thực nghị đại hội lần thứ IV Đảng, ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị TW Đảng Nghị số 14- NQ/TW cải cách GD nhằm thực mục tiêu GD tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện Đặc biệt GDMN, nghị ghi rõ: “Việc chăm sóc GD em từ tuổi sơ sinh tuổi có tác dụng quan trọng hình thành người xã hội chủ nghĩa Cần có kế hoạch dài hạn biện pháp thích cực động viên tổ chức toàn xã hội gánh vác nghiệp chăm sóc GD hệ MN dân tộc, phát triển rộng khắp mạng lưới nhà trẻ lớp mẫu giáo từ thành thị tới nông thôn, xây dựng mạng lưới thành phận khăng khít hệ thống GDQD ” “Ra sức nâng cao chất lượng nuôi dạy cháu, làm cho cháu phát triển cách thuận lợi thể lực, tình cảm trí thơng minh, chuẩn bị tốt cho cháu vào trường phổ thông ” Đây nghị nói đầy đủ nhất, rõ ràng quan điểm Đảng GDMN, mang ý nghĩa lịch sử lớn Giai đoạn trước đổi mới, Đảng ta chưa ban hành nghị TW có tính chun đề GD&ĐT Đường lối sách Đảng lĩnh vực thể văn kiện đại hội Đảng nội dung đưa vào nghị lĩnh vực kinh tế - xã hội Nghị Đại hội IV nêu rõ: “ Tiến hành cải cách GD nước, phát triển GD phổ thông; xếp, bước mở rộng hoàn chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, phát triển rộng rãi trường dạy nghề” Để cụ thể hoá thực Nghị Đại hội IV, ngày 11-11979 Bộ Chính trị Nghị số 14-NQ/TW “ cải cách GD” Nghị nêu mục tiêu cải cách GD lần “làm tốt việc chăm sóc GD hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện” Nguyên lý cải cách GD việc học phải đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Nội dung chủ yếu công tác cải cách GD lần gồm ba mặt, cải cách cấu hệ thống GD, cải cách nội dung GD cải cách phương pháp GD Nghị nêu hệ thống GD nước ta là:“ thể thống hoàn chỉnh”, bao gồm:“ GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp đại học, mạng lưới trường, lớp tập trung mạng lưới trường, lớp khơng ly sản xuất công tác” Nghị nhấn mạnh biện pháp cải tiến chương trình học biên soạn sách giáo khoa mới, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho trường học cách tăng đầu tư, kiện tồn tổ chức quản lý tăng cường cơng tác quản lý ngành GD, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học GD Đây nghị chuyên đề GD sau đất nước thống nhất, có nhiều vấn đề cần cụ thể hố sách, đề án để thực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, xếp lại cấu hệ thống vấn đề biên soạn sách giáo khoa thống cho cấp học bậc học Nghị số 14-NQ/TW Bộ Chính trị (khố IV) nghị quan trọng Nó đặt móng cho cơng cải cách GD đất nước năm 80 kỷ XX Do vậy, việc cải cách toàn diện GD nước nhà việc cần thiết cấp bách Nhu cầu xây dựng hệ thống giáo dục thống nhu cầu thực tiễn đặt thời điểm ban hành Nghị Điều 21 luật giáo dục năm 2005 quy định GDMN thực việc ni dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.[3] Quan điểm đạo chiến lược phát triển nghành GDMN Việt Nam tới năm 2020 Chiến lược phát triển GDMN nước ta từ đến 2020 thể rõ quan điểm sau: - Phát triển GDMN coi tảng cho phát triển nguồn lực người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập tiểu học trung học sở kỉ XXI - GDMN theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm thu hút thêm nguồn lực đầu tư cho GDMN - Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ phù hợp với đòi hỏi phát triển kinh tế, xã hội GD&ĐT điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.1.2 Chức nhiệm vụ GDMN - GDMN nghành học, bậc học hệ thống GDQD Nó đặt móng, sở cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ MN chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.[10] - Trẻ em lứa tuổi mầm non nhỏ, thể non nớt nên trẻ phụ thuộc nhiều vào người lớn đặc biệt cần giúp đỡ họ Nhà giáo dục giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ, tạo hội may cho trẻ sống tương lai Ơng cha ta nói “Dạy từ cịn thơ”, , “Bé khơng vị, gãy cành”, “măng non dễ uốn, tre già nổ đốt” Nhà sư phạm Nga A.X Macarenco cho rằng, tảng việc GD trẻ hình thành từ trước tuổi “ Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới khoảng 90% q trình GD Về sau việc GD&ĐT người cịn tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm cịn nụ hoa vun trồng năm đời” Việc GD trẻ em lứa tuổi MN (trẻ em lọt lòng đến tuổi) có vai trị quan trọng, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách suốt đời người Kết hợp với gia đình tiến hành nhiệm vụ giáo dục trẻ cách tổng hợp đồng nguyên tắc GD 10 Phiếu hỏi số Để tìm hiểu thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC trường mầm non Quang Minh, đề tài nghiên cứu đưa phiếu hỏi với cán giáo viên trường mầm non Quang Minh ( n= 25), nội dung sau: Câu 1: - Trường có sân dạy thể dục khơng? chọn đáp án Có  Khơng  - Sân trường có đồ chơi, thiết bị vận động khơng? ( tích  vào đáp án đúng) Có  Khơng  Câu 2: Mơn học thể dục dạy ở: ( tích  vào đáp án đúng) + Dạy sân trường  + Dạy sân riêng TDTT  Câu 3: 80 Chất lượng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy tập luyện thể dục: ( tích  vào đáp án đúng) Tốt  Trung bình  Kém  Xin chân thành cảm ơn! 81 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA GDTC Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Phiếu hỏi số Để tìm hiều yếu tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC trường mầm non Quang Minh, đề tài tiến hành vấn cán giáo viên ( n= 25), cán quản lí TDTT thị trấn Quang Minh ( n=23) Phiếu hỏi với nội dung sau: Thầy ( cô) chọn đáp án đúng? Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC trường mầm non Quang Minh: Cơ sở vật chất A Đồng ý B Không đồng ý Đội ngũ cán giáo viên A Đồng ý B Không đồng ý Điều kiện ngoại cảnh 82 A Đồng ý B Không đồng ý Điều kiện kinh tế A Đồng ý B Không đồng ý Xin chân thành cảm ơn! 83 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng Hòa Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA GDTC Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Phiếu hỏi số Để khẳng định tính giá trị tính khoa học giải pháp, đề tài tiến hành vấn cán giáo viên trường mầm non Quang Minh ( n=25), cán quản lí TDTT thị trấn Quang Minh ( n=40), phụ huynh trẻ ( n=23) tính khả thi biện pháp mà đề tài đưa Các giải pháp: (1) Xây dựng, trang bị sở vật chất điều kiện đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập môn học thể dục (2) Nâng cao nhận thức cho gia đình xã hội lợi ích, tác dụng TDTT sức khỏe trẻ, vận động sở vật chất từ phía gia đình tổ chức xã hội khác (3) Đổi phương pháp giảng dạy cách thức tổ chức tập luyện thể dục (4) Sử dụng phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Tính cần thiết Thầy ( cơ) điền (×) vào trống bên cạnh để đánh giá biện pháp mà đề tài nêu với mức: cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết, khơng có ý kiến 84 ST Giải pháp Tính cần thiết Cần thiết Khơng cần Rất cần T thiết thiết Khơng có ý kiến Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Tính khả thi biện pháp STT Giải pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Xin chân thành cảm ơn! 85 Ít khả thi Khơng khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD& ĐT Chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non NXB giáo dục, 2007 Chỉ thị số 65 –CT/ TW Đào Như Trang Đổi nội dung- phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi NXB TDTT, Hà Nội, 1978 Đặng Đức Thao Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo NXB giáo dục, 1990 Điều 21 luật giáo dục năm 2005 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ: Lí luận phương pháp GDTC trường học NXB TDTT Hà Nội – 2000 Lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ tuổi mầm non Đặng Hồng Phương, NXB ĐHSP – 2004 Nghị số 14-NQ/TW Bộ Chính trị Nguyễn Đức Văn: Phương pháp thống kê TDTT NXB TDTT Hà Nội – 2000 10 Giáo dục học mầm non NXB Đại Học Sư Phạm – 2009 86 MỤC LỤC Đặt vấn đề Bảng 2.2.2 Kết vấn cán giáo viên cách thức tiến hành nội dung chương trình GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh .42 Bảng 2.2.3 Kết vấn cán giáo viên hình thức thực chương trình GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh 43 Bảng 2.2.4 Kết vấn cán giáo viên nhóm phương pháp GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh .47 Bảng 2.2.5 Kết xử lý phân loại kết học tập môn thể dục trẻ trường mầm non Quang Minh năm học 2013 – 2014 50 Bảng 2.3.1 Kết vấn cán giáo viên trường mầm non Quang Minh thực trạng sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC trường 52 Bảng 2.3.2 Kết vấn thực trạng sân bãi phục vụ công tác giảng dạy GDTC cán giáo viên trường mầm non Quang Minh ( n=25) 52 Bảng 2.3.3 Kết vấn chất lượng sở vật chất trường mầm non Quang Minh cán giáo viên trường ( n= 25) 53 Bảng 2.4.1 Kết tìm hiểu sở vật chất phục vụ cho tập luyện môn học GDTC trường mầm non Quang Minh 55 Bảng 2.4.2 Tổng hợp kết tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC trường Quang Minh 56 Bảng 3.4.1 Tổng hợp kết vấn cán giáo viên tính cần thiết biện pháp.( n=25) .70 Bảng 3.4.2 Tổng hợp kết vấn phụ huynh trẻ tính cần thiết biện pháp ( n=40) 71 Bảng 3.4.3 Tổng hợp kết vấn cán quản lí TDTT thị trấn Quang Minh tính cần thiết biện pháp.( n=23) 71 Bảng 3.4.4 Tổng hợp kết vấn cán giáo viên tính khả thi biện pháp ( n=25) 73 Bảng 3.4.5 Tổng hợp kết vấn phụ huynh trẻ tính khả thi biện pháp ( n=40) 74 Bảng 3.4.6 Tổng hợp kết vấn cán quản lí TDTT thi trấn Quang Minh tính khả thi biện pháp.( n=23) .74 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Đặt vấn đề Bảng 2.2.2 Kết vấn cán giáo viên cách thức tiến hành nội dung chương trình GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh .42 Bảng 2.2.3 Kết vấn cán giáo viên hình thức thực chương trình GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh 43 Bảng 2.2.4 Kết vấn cán giáo viên nhóm phương pháp GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh .47 Bảng 2.2.5 Kết xử lý phân loại kết học tập môn thể dục trẻ trường mầm non Quang Minh năm học 2013 – 2014 50 Bảng 2.3.1 Kết vấn cán giáo viên trường mầm non Quang Minh thực trạng sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC trường 52 Bảng 2.3.2 Kết vấn thực trạng sân bãi phục vụ công tác giảng dạy GDTC cán giáo viên trường mầm non Quang Minh ( n=25) 52 Bảng 2.3.3 Kết vấn chất lượng sở vật chất trường mầm non Quang Minh cán giáo viên trường ( n= 25) 53 Bảng 2.4.1 Kết tìm hiểu sở vật chất phục vụ cho tập luyện môn học GDTC trường mầm non Quang Minh 55 Bảng 2.4.2 Tổng hợp kết tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC trường Quang Minh 56 Bảng 3.4.1 Tổng hợp kết vấn cán giáo viên tính cần thiết biện pháp.( n=25) .70 Bảng 3.4.2 Tổng hợp kết vấn phụ huynh trẻ tính cần thiết biện pháp ( n=40) 71 Bảng 3.4.3 Tổng hợp kết vấn cán quản lí TDTT thị trấn Quang Minh tính cần thiết biện pháp.( n=23) 71 Bảng 3.4.4 Tổng hợp kết vấn cán giáo viên tính khả thi biện pháp ( n=25) 73 Bảng 3.4.5 Tổng hợp kết vấn phụ huynh trẻ tính khả thi biện pháp ( n=40) 74 Bảng 3.4.6 Tổng hợp kết vấn cán quản lí TDTT thi trấn Quang Minh tính khả thi biện pháp.( n=23) .74 88 Lời cảm ơn Lời đầu, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới THs Vũ Tuấn Anh – người thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy khoa giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình tham gia ý kiến xây dựng nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô cán giáo viên trường mầm non Quang Minh, Mê Linh – Hà Nội phối hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Ngơ Thị Phương 89 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI MN : Mầm non GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục Mầm non GDTC : Giáo dục Thể chất GDQD : Giáo dục Quốc dân TDTT : Thể dục Thể thao 90 91 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 92 ... chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội Phương pháp nghiên... tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội 7.3 Phương pháp. .. trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Tìm hiểu yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội - Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan