luận văn hay báo chí phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam

42 4K 25
luận văn hay báo chí phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người  làm báo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn hay báo chí phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Nội dung 3 1.Quan niệm chung về đạo đức 3 2. Các khái niệm có liên quan 3 2.1 Đạo đức nghề nghiệp 3 2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo 4 3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo 4 4. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam 4 5. Phân tích, đánh giá thực trạng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam 6 5.1.Thực trạng báo chí thi hành đúng quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo 6 5.2.Thực trạng báo chí vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo 8 5.3.Nguyên nhân (tác động) ảnh hưởng đến đạo đức nghề báo 19 6.Giải pháp nhằm tăng tính hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam 21 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 41 Năm 2013 qua đi, dư luận xã hội có cảm nhận, là năm mà số vụ việc vi phạm liên quan đến đạo đức nghề báo tăng hơn những năm trước đó. Một số nhà báo nhũng nhiễu, thậm chí tống tiền, bị bắt quả tang. Đây đó, không ít doanh nghiệp ca thán một số người làm báo gây khó dễ, ép doanh nghiệp làm điều nọ, việc kia, trong lúc chính các doanh nghiệp đang rất khó khăn. Có ý kiến cho rằng, 9 điều quy định về đạo đức báo chí Việt Nam, được Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam thông qua, chưa thật sự đi vào cuộc sống. Đánh giá như vậy không hoàn toàn đúng, là chưa am tường sâu sắc sự vận hành của đời sống báo chí đương đại. Vì sao, trong báo giới có nhiều vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Do cơ chế thị trường, hay còn có những nguyên nhân khác? Một câu hỏi cần lời giải đáp, trước thềm năm mới 2014. Nghề báo cũng như bao ngành nghề khác đều có những quy chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề báo có thể quy gọn thành 3 nhóm vấn đề: Người làm báo trung thành với Đảng, chế độ, với lý tưởng chiến đấu mà Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta đã lựa chọn; người làm báo cách mạng phấn đấu hết lòng vì nhân dân: đó là hành nghề trung thực, trung thực trong thông tin là bản chất của một nền báo chí chân chính; nhà báo tuân thủ pháp luật, nêu cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi, làm điều phi pháp. Báo chí tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc, không làm tổn hại thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Đạo đức nhà báo, đòi hỏi phẩm chất trong sáng, lối sống lành mạnh, đạo đức sinh hoạt trong sáng, có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp chỉ ra rất cụ thể những việc nhà báo cần làm, cần tránh. Vậy mà đây đó, có cả những nhà báo từng trải với nghề vẫn vi phạm. Một trong những nguyên nhân cũng là điểm yếu làm cho các vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp có dấu hiệu gia tăng, chính là sự quản lý lỏng lẻo, buông lỏng của các cơ quan báo chí, của người đứng đầu cơ quan báo chí. Không ít cơ quan báo chí cho thành lập văn phòng đại diện, cơ quan thường trú, tiếp sau đó là sự tuyển dụng nhân sự một cách dễ dãi, không đúng quy định. Khi đụng sự, xảy ra chuyện, người đứng đầu cơ quan báo chí vẫn vô sự, không bị xem xét, xử lý trách nhiệm liên đới. Ở đây có cả sự xử lý thiếu nghiêm khắc của cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí. Một số địa phương có biểu hiện nể nang, ngại va chạm, không kiên quyết xử lý các văn phòng đại diện, cơ quan thường trú báo chí trên địa bàn. Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề suất một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Việc nghiên cứu này, giúp cho các nhà báo đặc biệt là các phóng viên trẻ, các bạn sinh viên chuyên ngành báo chí hiểu rõ hơn và thực hiện đúng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Nội dung 1.Quan niệm chung về đạo đức Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức đánh giá hành vi con người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái nên làm và cái không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội. Về mặt cá nhân, đạo đức được coi là “toà án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ trong bản thân mỗi cá nhân. Xét về bản chất, sự điều chỉnh của đạo đức mang tính tự giác, là sự tự lựa chọn của mỗi người. Vì vậy, ngoài biểu hiện trong các quan hệ xã hội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và sự tự ứng xử của bản thân mỗi con người. Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội. Các nguyên tắc đạo đức giống như những chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác (...) Trên cơ sở lí tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải chịu đựng sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và hạnh phúc – theo Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Nxb Văn hóa thông tin, H., 1995, tr. 252. 2. Các khái niệm có liên quan 2.1 Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội. 2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp. Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo. Trong luận án này, chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, thì Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những điểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù. 3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả. 4. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam được Đại hội VI (năm 1995) thông qua và trở thành nghị quyết của Đại hội. Tại Đại hội VII (năm 2000), các đại biểu quyết định tiếp tục duy trì này trong hoạt động nghề nghiệp của báo chí Việt Nam. Đại hội VIII (năm 2005) Hội Nhà báo Việt Nam, sau 10 năm đi vào cuộc sống sống động của nền báo chí nước nhà, quy ước đạo đức báo chí Việt Nam được cô đúc súc tích, ngắn gọn trong 9 điều quy định về đạo đức báo chí Việt Nam, đó là: 1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; 2. Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân; 3. Hành nghề trung thực khách quan, tôn trọng sự thật; 4. Sống lành mạnh, trong sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi và làm trái pháp luật; 5, Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách nhiệm xã hội; 6. Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung cấp thông tin; 7. Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp; 8. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp vụ, khiêm tốn cầu tiến bộ; 9, Giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các nền văn hóa khác. Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam là những điều đã thỏa thuận cần phải làm theo. Trên cơ sở những quy ước về đạo đức báo chí Việt Nam, sau 10 năm (2 nhiệm kỳ Đại hội VI và VII), Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam (82005) đã thảo luận và quyết định thông qua 9 quy định đạo đức nghề nghiệp, theo đó mọi nhà báo hội viên Hội Nhà báo Việt Nam phải tuân thủ và thực hiện. 5. Phân tích, đánh giá thực trạng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Thực tế báo chí cách mạng Việt Nam gần 90 năm qua đã chứng minh, đối với nghề báo, những người vô tình hay cố ý vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đều không có cơ hội quay lại và phát triển với nghề này. Có lẽ, chưa lúc nào, đạo đức nhà báo được nói tới nhiều như hiện nay. Bên cạnh những vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp nổi cộm mà báo chí đã nêu, thực tế đã có những nhà báo, tòa soạn chạy theo việc câu views, câu quảng cáo đã đưa tin không đúng sự thật, nên đã bị kỷ luật, có trường hợp phải trả giá bằng cả sinh mạng chính trị của mình. Dù ở chính thể nào, nhà báo vừa phản ánh hiện thực khách quan nhưng cũng vừa thể hiện tư tưởng, lập trường, quan điểm của mình. Tư tưởng, lập trường, quan điểm này do đạo đức nghề nghiệp và đặc điểm của nền báo chí mà nhà báo phục vụ tác động, chi phối. Đạo đức báo chí cách mạng Việt Nam luôn đòi hỏi đặt lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân làm ưu tiên lựa chọn hàng đầu như nhà báo lão thành Hữu Thọ khẳng định: Nhà báo cách mạng Việt Nam cần phải có “mắt sáng”, “lòng trong”, “bút sắc. Chính vì vậy, chương trình đào tạo nguồn nhân lực báo chí phải luôn chú trọng cả “Hồng” và “Chuyên”. Sản phẩm đào tạo không đơn thuần chỉ là những người có kỹ năng biết viết tin giỏi, phỏng vấn hay mà phải có đạo đức nghề nghiệp phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức báo chí cách mạng Việt Nam. Trong đó lợi ích quốc gia, dân tộc phải được đặt lên hàng đầu. 5.1.Thực trạng báo chí thi hành đúng quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Một thông tin bị hiểu sai lệch hoặc bị nhà báo làm cho méo mó đi thì hệ quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của một cá nhân mà còn gây hệ lụy cho cả một cộng đồng. Ngược lại, một thông tin kịp thời, chính xác và trung thực của nhà báo, với sự lan tỏa của nó sẽ có tác dụng tích cực đến cá nhân, tập thể và đời sống toàn xã hội. Vì vậy, vấn đề đạo đức của nhà báo là câu chuyện luôn được đề cao và coi trọng, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin. Hằng ngày, các tòa soạn báo, đài thường nhận hàng chục, thậm chí hàng trăm cuộc gọi và tiếp nhận đơn thư của bạn đọc trong và ngoài nước gửi về. Trong số đó, có không ít người từng gõ cửa các cơ quan công quyền những mong tìm được một lời giải đáp thỏa đáng về những bức bách trong cuộc sống nhưng đã thất vọng. Họ buộc phải tìm đến các tòa soạn báo với hy vọng, vụ việc của họ sẽ được công khai. Bởi trong tiềm thức của họ, báo chí có quyền năng thông tin tạo nên sức mạnh công luận khiến các cơ quan chức trách bị sự hối thúc và sức ép đó để xử lí vụ việc. Có thể nói, bạn đọc đã đặt niềm tin của mình vào sự khách quan, trung thực của nhà báo. Trong suy nghĩ của người dân, nhà báo luôn đứng về phía của người yếm thế, luôn “đứng về phía nước mắt”, đứng về phía những người bị oan khuất, những người luôn bị chịu thiệt trong cuộc mưu sinh đầy nhọc nhằn. Đó chính là lí do để người dân đến với báo chí như một sự lựa chọn trong hành trình tìm đến công lý của họ. Một khi người dân đã đặt niềm tin vào nhà báo thì không một lý do gì để các nhà báo phản bội kỳ vọng của họ. Ở khía cạnh này, đạo đức nhà báo không chỉ là việc đi đến tận cùng của nỗi oan khiên để tìm ra lẽ phải, lẽ công bằng cho người bị oan khuất mà cái chính là, bằng ngòi bút của mình, bằng sự trung thực và trách nhiệm của mình, nhà báo phải làm công việc của một bác sĩ phẫu thuật, cắt bỏ vĩnh viễn những khối u có thể trở thành “tiền lệ xấu”, có thể lây nhiễm thói hư cho cả cộng đồng. Ví dụ: Vụ hôi của từ một chiếc xe chở bia bị lật ở Đồng Nai www.24h.com.vnhoibiamactaixevanxinc46e29.., nếu không có sự vào cuộc và lên án quyết liệt từ các cơ quan báo chí thì chắc chắn sẽ khó có động thái “tử tế” đi nhặt từng tờ bạc trả lại cho chủ nhân của nhiều thanh niên ở Phan Thiết vừa mới xảy ra. Hàng loạt những chiếc xe tải chở hàng bị lật ở Hà Nội, Thanh Hóa, sau “vụ Đồng Nai”, người dân ở những nơi đó không những không “hôi của” như đã từng xảy ra mà còn giúp đỡ tận tình các tài xế để khắc phục hậu quả. Người dân ở những nơi đó đã “vỡ ra” câu chuyện về tình người sau khi báo chí lên án mạnh mẽ hành vi lấy “cướp ngày” ở Đồng Nai. Nếu báo chí xem việc “hôi của” như là chuyện “không phải của mình” mà đứng ngoài cuộc thì hẳn đó sẽ là một tiền lệ xấu, sẽ không có những nghĩa cử rất đáng trân trọng của người dân ở những vụ tai nạn tiếp theo. Đạo đức của nhà báo, trong câu chuyện này chính là góp phần định hướng cho cộng đồng để mỗi người phải sống tốt hơn, có trách nhiệm hơn, phải biết đùm bọc nhau trong cơn hoạn nạn. Đối mặt với cái xấu, cái phi tiến bộ để đấu tranh, hạn chế, triệt tiêu nó, đó cũng là một khía cạnh về đạo đức của nhà báo vậy. Hay trong các tờ báo đều có mục nhân ái, viết và kêu gọi mọi người ủng hộ, chung tay góp sức cứu giúp người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn, người mồ côi, bệnh hiểm nghèo… Nhờ có báo chí mà những người có hoàn cảnh khó khăn nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ của công chúng. Cả nước hiện có trên 800 tờ báo với đủ các loại hình, kèm theo đó là gần hai vạn nhà báo đang hành nghề, một con số không hề nhỏ đối với một nghề có tính đặc thù như nghề báo và đối với một quốc gia có 90 triệu dân. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã trở thành lực đẩy để các nhà báo “tăng tốc” cho kịp với tốc độ của thông tin thời “số hóa”. Bên cạnh sự chính xác, trung thực trong phản ảnh, thì sự nhanh nhạy, kịp thời cũng là những tiêu chí mà mỗi nhà báo, mỗi tòa soạn báo đang hướng đến.

Họ tên: Lê Thị Hải Yến Lớp : Truyền hình k31-A2 Bài thi môn: Luật Báo chí và Đạo đức nghề nghiệp Nhà Báo Đề bài: Anh (chị) phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam. Mở đầu Năm 2013 qua đi, dư luận xã hội có cảm nhận, là năm mà số vụ việc vi phạm liên quan đến đạo đức nghề báo tăng hơn những năm trước đó. Một số nhà báo nhũng nhiễu, thậm chí tống tiền, bị bắt quả tang. Đây đó, không ít doanh nghiệp ca thán một số người làm báo gây khó dễ, ép doanh nghiệp làm điều nọ, việc kia, trong lúc chính các doanh nghiệp đang rất khó khăn. Có ý kiến cho rằng, 9 điều quy định về đạo đức báo chí Việt Nam, được Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam thông qua, chưa thật sự đi vào cuộc sống. Đánh giá như vậy không hoàn toàn đúng, là chưa am tường sâu sắc sự vận hành của đời sống báo chí đương đại. Vì sao, trong báo giới có nhiều vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Do cơ chế thị trường, hay còn có những nguyên nhân khác? Một câu hỏi cần lời giải đáp, trước thềm năm mới 2014. Nghề báo cũng như bao ngành nghề khác đều có những quy chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề báo có thể quy gọn thành 3 nhóm vấn đề: Người làm báo trung thành với Đảng, chế độ, với lý tưởng chiến đấu mà Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta đã lựa chọn; người làm báo cách mạng phấn đấu hết lòng vì nhân dân: đó là hành nghề trung thực, trung thực trong thông tin là bản chất của một nền báo chí chân chính; nhà báo tuân thủ pháp luật, nêu cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi, làm điều phi pháp. Báo chí tôn vinh bản sắc văn hóa 1 dân tộc, không làm tổn hại thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Đạo đức nhà báo, đòi hỏi phẩm chất trong sáng, lối sống lành mạnh, đạo đức sinh hoạt trong sáng, có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp chỉ ra rất cụ thể những việc nhà báo cần làm, cần tránh. Vậy mà đây đó, có cả những nhà báo từng trải với nghề vẫn vi phạm. Một trong những nguyên nhân cũng là điểm yếu làm cho các vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp có dấu hiệu gia tăng, chính là sự quản lý lỏng lẻo, buông lỏng của các cơ quan báo chí, của người đứng đầu cơ quan báo chí. Không ít cơ quan báo chí cho thành lập văn phòng đại diện, cơ quan thường trú, tiếp sau đó là sự tuyển dụng nhân sự một cách dễ dãi, không đúng quy định. Khi đụng sự, xảy ra chuyện, người đứng đầu cơ quan báo chí vẫn vô sự, không bị xem xét, xử lý trách nhiệm liên đới. Ở đây có cả sự xử lý thiếu nghiêm khắc của cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí. Một số địa phương có biểu hiện nể nang, ngại va chạm, không kiên quyết xử lý các văn phòng đại diện, cơ quan thường trú báo chí trên địa bàn. Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề suất một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Việc nghiên cứu này, giúp cho các nhà báo đặc biệt là các phóng viên trẻ, các bạn sinh viên chuyên ngành báo chí hiểu rõ hơn và thực hiện đúng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. 2 Nội dung 1.Quan niệm chung về đạo đức Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức đánh giá hành vi con người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái nên làm và cái không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội. Về mặt cá nhân, đạo đức được coi là “toà án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ trong bản thân mỗi cá nhân. Xét về bản chất, sự điều chỉnh của đạo đức mang tính tự giác, là sự tự lựa chọn của mỗi người. Vì vậy, ngoài biểu hiện trong các quan hệ xã hội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và sự tự ứng xử của bản thân mỗi con người. "Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với xã hội. Các nguyên tắc đạo đức giống như những chiếc máy điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác ( ) Trên cơ sở lí tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải chịu đựng sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và hạnh phúc" – theo Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Nxb Văn hóa - thông tin, H., 1995, tr. 252. 2. Các khái niệm có liên quan 2.1 Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh 3 vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội. 2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp. Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo. Trong luận án này, chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, thì Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những điểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù. 3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả. 4. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam được Đại hội VI (năm 1995) thông qua và trở thành nghị quyết của Đại hội. Tại Đại hội VII (năm 2000), các đại 4 biểu quyết định tiếp tục duy trì này trong hoạt động nghề nghiệp của báo chí Việt Nam. Đại hội VIII (năm 2005) Hội Nhà báo Việt Nam, sau 10 năm đi vào cuộc sống sống động của nền báo chí nước nhà, quy ước đạo đức báo chí Việt Nam được cô đúc súc tích, ngắn gọn trong 9 điều quy định về đạo đức báo chí Việt Nam, đó là: 1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; 2. Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân; 3. Hành nghề trung thực khách quan, tôn trọng sự thật; 4. Sống lành mạnh, trong sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi và làm trái pháp luật; 5, Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách nhiệm xã hội; 6. Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung cấp thông tin; 7. Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp; 8. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp vụ, khiêm tốn cầu tiến bộ; 9, Giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các nền văn hóa khác. Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam là những điều đã thỏa thuận cần phải làm theo. Trên cơ sở những quy ước về đạo đức báo chí Việt Nam, sau 10 năm (2 nhiệm kỳ Đại hội - VI và VII), Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam (8-2005) đã thảo luận và quyết định thông qua 9 quy định đạo đức nghề nghiệp, theo đó mọi nhà báo hội viên Hội Nhà báo Việt Nam phải tuân thủ và thực hiện. 5 5. Phân tích, đánh giá thực trạng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Thực tế báo chí cách mạng Việt Nam gần 90 năm qua đã chứng minh, đối với nghề báo, những người vô tình hay cố ý vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đều không có cơ hội quay lại và phát triển với nghề này. Có lẽ, chưa lúc nào, đạo đức nhà báo được nói tới nhiều như hiện nay. Bên cạnh những vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp nổi cộm mà báo chí đã nêu, thực tế đã có những nhà báo, tòa soạn chạy theo việc câu views, câu quảng cáo đã đưa tin không đúng sự thật, nên đã bị kỷ luật, có trường hợp phải trả giá bằng cả sinh mạng chính trị của mình. Dù ở chính thể nào, nhà báo vừa phản ánh hiện thực khách quan nhưng cũng vừa thể hiện tư tưởng, lập trường, quan điểm của mình. Tư tưởng, lập trường, quan điểm này do đạo đức nghề nghiệp và đặc điểm của nền báo chí mà nhà báo phục vụ tác động, chi phối. Đạo đức báo chí cách mạng Việt Nam luôn đòi hỏi đặt lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân làm ưu tiên lựa chọn hàng đầu như nhà báo lão thành Hữu Thọ khẳng định: Nhà báo cách mạng Việt Nam cần phải có “mắt sáng”, “lòng trong”, “bút sắc. Chính vì vậy, chương trình đào tạo nguồn nhân lực báo chí phải luôn chú trọng cả “Hồng” và “Chuyên”. Sản phẩm đào tạo không đơn thuần chỉ là những người có kỹ năng biết viết tin giỏi, phỏng vấn hay mà phải có đạo đức nghề nghiệp phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức báo chí cách mạng Việt Nam. Trong đó lợi ích quốc gia, dân tộc phải được đặt lên hàng đầu. 5.1.Thực trạng báo chí thi hành đúng quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Một thông tin bị hiểu sai lệch hoặc bị nhà báo làm cho méo mó đi thì hệ quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của một cá nhân mà còn gây hệ lụy cho cả một cộng đồng. Ngược lại, một thông tin kịp thời, chính xác và trung thực của nhà báo, với sự lan tỏa của nó sẽ có tác dụng tích cực đến cá nhân, tập thể và đời 6 sống toàn xã hội. Vì vậy, vấn đề đạo đức của nhà báo là câu chuyện luôn được đề cao và coi trọng, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin. Hằng ngày, các tòa soạn báo, đài thường nhận hàng chục, thậm chí hàng trăm cuộc gọi và tiếp nhận đơn thư của bạn đọc trong và ngoài nước gửi về. Trong số đó, có không ít người từng gõ cửa các cơ quan công quyền những mong tìm được một lời giải đáp thỏa đáng về những bức bách trong cuộc sống nhưng đã thất vọng. Họ buộc phải tìm đến các tòa soạn báo với hy vọng, vụ việc của họ sẽ được công khai. Bởi trong tiềm thức của họ, báo chí có quyền năng thông tin tạo nên sức mạnh công luận khiến các cơ quan chức trách bị sự hối thúc và sức ép đó để xử lí vụ việc. Có thể nói, bạn đọc đã đặt niềm tin của mình vào sự khách quan, trung thực của nhà báo. Trong suy nghĩ của người dân, nhà báo luôn đứng về phía của người yếm thế, luôn “đứng về phía nước mắt”, đứng về phía những người bị oan khuất, những người luôn bị chịu thiệt trong cuộc mưu sinh đầy nhọc nhằn. Đó chính là lí do để người dân đến với báo chí như một sự lựa chọn trong hành trình tìm đến công lý của họ. Một khi người dân đã đặt niềm tin vào nhà báo thì không một lý do gì để các nhà báo phản bội kỳ vọng của họ. Ở khía cạnh này, đạo đức nhà báo không chỉ là việc đi đến tận cùng của nỗi oan khiên để tìm ra lẽ phải, lẽ công bằng cho người bị oan khuất mà cái chính là, bằng ngòi bút của mình, bằng sự trung thực và trách nhiệm của mình, nhà báo phải làm công việc của một bác sĩ phẫu thuật, cắt bỏ vĩnh viễn những khối u có thể trở thành “tiền lệ xấu”, có thể lây nhiễm thói hư cho cả cộng đồng. Ví dụ: Vụ hôi của từ một chiếc xe chở bia bị lật ở Đồng Nai www.24h.com.vn/hoi-bia-mac-tai-xe-van-xin-c46e29 , nếu không có sự vào cuộc và lên án quyết liệt từ các cơ quan báo chí thì chắc chắn sẽ khó có động thái “tử tế” đi nhặt từng tờ bạc trả lại cho chủ nhân của nhiều thanh niên ở Phan Thiết vừa mới xảy ra. Hàng loạt những chiếc xe tải chở hàng bị lật ở Hà Nội, Thanh Hóa, sau “vụ Đồng Nai”, người dân ở những nơi đó không những không “hôi của” 7 như đã từng xảy ra mà còn giúp đỡ tận tình các tài xế để khắc phục hậu quả. Người dân ở những nơi đó đã “vỡ ra” câu chuyện về tình người sau khi báo chí lên án mạnh mẽ hành vi lấy “cướp ngày” ở Đồng Nai. Nếu báo chí xem việc “hôi của” như là chuyện “không phải của mình” mà đứng ngoài cuộc thì hẳn đó sẽ là một tiền lệ xấu, sẽ không có những nghĩa cử rất đáng trân trọng của người dân ở những vụ tai nạn tiếp theo. Đạo đức của nhà báo, trong câu chuyện này chính là góp phần định hướng cho cộng đồng để mỗi người phải sống tốt hơn, có trách nhiệm hơn, phải biết đùm bọc nhau trong cơn hoạn nạn. Đối mặt với cái xấu, cái phi tiến bộ để đấu tranh, hạn chế, triệt tiêu nó, đó cũng là một khía cạnh về đạo đức của nhà báo vậy. Hay trong các tờ báo đều có mục nhân ái, viết và kêu gọi mọi người ủng hộ, chung tay góp sức cứu giúp người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn, người mồ côi, bệnh hiểm nghèo… Nhờ có báo chí mà những người có hoàn cảnh khó khăn nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ của công chúng. Cả nước hiện có trên 800 tờ báo với đủ các loại hình, kèm theo đó là gần hai vạn nhà báo đang hành nghề, một con số không hề nhỏ đối với một nghề có tính đặc thù như nghề báo và đối với một quốc gia có 90 triệu dân. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã trở thành lực đẩy để các nhà báo “tăng tốc” cho kịp với tốc độ của thông tin thời “số hóa”. Bên cạnh sự chính xác, trung thực trong phản ảnh, thì sự nhanh nhạy, kịp thời cũng là những tiêu chí mà mỗi nhà báo, mỗi tòa soạn báo đang hướng đến. 5.2.Thực trạng báo chí vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Quan niệm về đạo đức nghề báo cũng vẫn dựa trên đạo đức xã hội nói chung để phân biệt tốt - xấu, thiện - ác. Lạm dụng báo chí vì lợi riêng là việc làm xấu, ác. Công cuộc đổi mới đất nước của chúng ta cần chống lại sự lạm dụng báo chí, một khía cạnh quan trọng của đạo đức nghề nghiệp, để gìn giữ năng lực giải quyết vấn đề của hệ thống truyền thông trong một nền dân chủ, 8 ngược lại với kết quả không mong muốn và một số lỗi lầm thực tế của báo chí hiện nay. Song, trong hệ thống truyền thông công khai, báo chí đã được điều chỉnh và điều khiển bằng nhiều cách khác nhau. Những điều kiện mà cơ cấu truyền thông tạo ra rất khó hòa hợp với phạm trù đạo đức. Ví dụ như báo chí hoạt động trong nền kinh tế thị trường tất nhiên phải chấp nhận sự cạnh tranh và không thể không tính đến lợi nhuận. Điều đó dễ dẫn đến sự lạm dụng báo chí nhằm tăng lợi nhuận cho đơn vị mình mà các phóng viên có thể "câu khách" bằng những thông tin phi nhân bản. Đối với công luận thì khi có sự giận giữ đối với nó, người ta mới tìm kiếm chuẩn mực để đánh giá thái độ cư xử của báo chí. Sau đó mới có phê bình báo chí. Song báo chí cũng tự viết về mình. Qua tổng kết, thống kê của Bộ TTTT, những vi phạm PLBC chủ yếu là vi phạm hành chính như thông tin sai sự thật; rút tít không phù hợp với nội dung; không đúng quy định giấy phép. Những vi phạm này cũng thường được xử lý bằng các biện pháp hành chính: phạt tiền, phạt cảnh cáo, thu hồi thẻ nhà báo, đình bản, thu hồi báo. Cụ thể, đối với báo in và báo điện tử, trong năm 2011 đã xử lý tổng số 51 trường hợp, trong đó xử phạt vi phạm hành chính 41 trường hợp với tổng số tiền 343 triệu đồng, cảnh cáo: 01, nhắc nhở: 09 (trong đó 18 trường hợp thông tin sai sự thật; 04 trường hợp rút tít không phù hợp với nội dung; 05 trường hợp thực hiện không đúng quy định giấy phép; 04 trường hợp đăng phát bản đồ thể hiện không đúng chủ quyền Việt Nam; 13 trường hợp vi phạm quảng cáo). Đối với phát thanh và truyền hình, trong năm 2011 đã xử lý tổng số 15 trường hợp, trong đó xử phạt vi phạm hành chính 10 trường hợp với tổng số tiền 126 triệu đồng, nhắc nhở 05 trường hợp (trong đó 03 trường hợp thông tin sai sự thật; 05 trường hợp đăng bản đồ thể hiện không đúng chủ quyền Việt Nam; 05 trường hợp vi phạm quảng cáo; 02 trường hợp thực hiện không đúng quy định giấy phép). Cũng trong năm 2011, đã có 09 phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo cơ quan báo chí bị cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí xử lý kỷ luật vì liên quan đến việc viết và biên 9 tập bài báo có nội dung thông tin sai sự thật; vi phạm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng; quản lý yếu kém, vi phạm quy định về quản lý tài chính; đã có 6 trường hợp bị thu hồi thẻ nhà báo; có nhà báo bị truy tố trước pháp luật. Dĩ nhiên, sự lí giải trong các cuộc thảo luận về đạo đức truyền thông cũng khó được xếp hạng (như các quan niệm về trách nhiệm mà chúng tôi đã bàn đến trong bài "Xã hội thông tin và trách nhiệm của nhà báo"). Rõ ràng là phải giải thích xem cái gì là đối tượng của đạo đức báo chí. Công tác báo chí vốn dĩ vẫn gây ấn tượng mạnh cho công chúng và trở thành đối tượng của những lý lẽ trong các cuộc tranh luận về đạo đức. Những tranh luận đó có thể làm sáng tỏ những vùng xung đột của đạo đức báo chí. Sau đó lại có những bài phê phán riêng rẽ, những lưu ý đến các mâu thuẫn hoặc tin tức sai. Ví dụ: tháng 8/2000, một tờ báo đã đưa tin về một ca sĩ nổi tiếng, nghệ sĩ nhân dân bị chồng bắn vì ghen tuông, rồi sau đó lại cải chính. Thật khó khăn khi phải phân biệt lỗi lầm do tay nghề kém, đạo đức tồi hay có "vùng tối" trong tư tưởng. Mặt khác, còn có một sự tranh luận chung chung có tính phê phán đối với các cơ quan báo chí viết về những vấn đề đạo đức trong mối liên quan tới những biểu hiện thương mại hóa của một số tờ báo, với cơ cấu của các hãng truyền thông lớn, với việc đòi hỏi quá nhiều thẩm quyền dành cho báo chí. Trong đó có đề cập đến các số liệu về việc sử dụng phương tiện thông tin và việc đánh giá về công tác thông tin. Lấy ví dụ đơn cử như vấn đề đặt Tít cho bài báo là một trong những biểu hiện. Thực tế có những phóng viên, tòa soạn báo đã lạm dụng việc đăng những tin, bài nhạy cảm để câu views, quảng cáo như: liên quan đến đời tư của con người, những cảnh tai nạn giao thông, cướp của, giết người, hiếp dâm,…Những cách đặt Tít đó, cách viết đó tuy chưa hẳn vi phạm đạo đức báo chí nhưng lại chưa thể hiện được tính nhân văn của báo chí, chưa thể hiện được trách nhiệm xã hội và ý thức công dân của nhà báo. Nó nói lên sự vô 10 [...]... mực đạo đức của thời kì đổi mới, Hội nhà báo Việt Nam đã thông qua Quy ước đạo đức báo chí ( 199 4) Các nhà báo đã có một văn bản pháp quy làm nền tảng cơ sở lí luận cho đạo đức nghề nghiệp của họ Họ đã tìm thấy sự ổn định về đạo đức Mặc dù vậy, trong hoạt động thực tiễn của nghề báo, những vi phạm về tiêu chuẩn đạo đức vẫn không giảm Năm 2000, sau vụ "cháu bé gái 8 tháng tuổi", dư luận lại dấy lên về. .. Hội Nhà báo Việt Nam, dù có muộn cũng phải kiên quy t khai trừ ra khỏi Hội những hội viên - nhà báo vi phạm 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam được thông qua tại Đại hội lần thứ VIII Hội Nhà báo Việt Nam ngày 13/8/ 2005 và điều 36, chương IX của Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hội Nhà báo Việt Nam khóa IX Tại hội thảo này, thêm một lần các cấp Hội Nhà báo Việt Nam nói... trên thế giới đều có Bộ Quy tắc hướng dẫn cho các phóng viên, biên tập viên của mình trong hoạt động nghề nghiệp Bên cạnh Luật báo chí và 9 điều quy ước về đạo đức báo chí của Hội nhà báo Việt Nam, nhiều tờ báo lớn ở VN cũng có những bộ quy tắc riêng và phóng viên đều phải tuân thủ cùng với việc tuân thủ luật báo chí Các cơ quan báo chí, tòa soạn đưa ra Bộ Quy tắc, trong đó có các quy định nhằm hướng... các văn bản pháp luật về báo chí Hoạt động rà soát và hệ thống hóa văn bản PLBC xuất phát từ thực trạng hoạt động báo chí, thực trạng ban hành và thực hiện PLBC để kịp thời hủy bỏ các quy định đã lỗi thời và bổ sung những quy định mới phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước Để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động báo chí, các cơ quan nhà nước có thẩm quy n đã ban hành một số lượng lớn các văn. .. lớp nghiệp vụ về báo chí Nhưng nguyên tắc hàng đầu, quan trọng nhất đó chính là vấn đề đạo đức và lương tâm của nhà báo 11 Thời gian qua, trong thực tiễn hoạt động báo chí cũng xuất hiện và tồn tại nhiều khuyết điểm, yếu kém rất đáng lo ngại, nhất là tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp Có thể nêu một số biểu hiện sau: - Một số cơ quan báo chí thi u nhạy bén, chưa làm tốt chức năng tư tưởng, văn. .. quan, người có thẩm quy n áp dụng pháp luật sẽ tránh được tình trạng áp dụng sai PLBC Phục vụ hoạt động nghiên cứu và giảng dạy về báo chí, PLBC Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật về báo chí Hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó có PLBC đã và đang phát huy vai trò trong việc tôn trọng và bảo đảm quy n tự do báo chí Tuy nhiên, không phải tất cả các văn. .. tán Nhưng VN đầu báo thì lại tăng lên, năm nào cũng tăng Đây không phải đáng mừng, mà đáng lo Bởi nhiều báo ra không phải vì đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc, mà tiêu vào tiền thuế của dân, hoặc có mục đích đi “bon chen”, “xin xỏ” để sống Và khi đã ra rồi, họ phải tìm mọi cách để tồn tại… 6 .Giải pháp nhằm tăng tính hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Cần siết chặt... tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện PLBC Đây là một trong những điều kiện tiên quy t bảo đảm cho các hoạt động được thực hiện có hiệu quả Đẩy mạnh cải cách bộ máy, cơ chế quản lý báo chí Xây dựng và hoàn thi n được một hệ thống các quy phạm pháp luật về báo chí khoa học và phù hợp là một yêu cầu tiên quy t và quan trọng, nhưng để nó được áp dụng và phát huy hiệu lực, hiệu quả... theo một chu kỳ nhất định Cứ khi nào có sự cố đặc biệt của báo chí có liên quan đến vấn đề đạo đức thì cường độ của cuộc thảo luận lại tăng theo Vào đầu những năm 90 của thế kỷ 20, sau cái chết tự sát của ông Giám đốc nhà máy bia rượu Hà Nội, đã nổi lên những tranh luận đối với vấn đề đạo đức báo chí Cùng với rất nhiều vấn đề 14 đạo đức báo chí phát sinh trong cơ chế thị trường, mặt khác để hoàn thi n... trọng đảm bảo hoàn thi n PLBC trong điều kiện hiện nay Một số đề xuất khi tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện PLBC là: Một là, phải giao nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện PLBC để tiến tới sửa đổi Luật BC cho các cơ quan có thẩm quy n và có khả năng thực hiện Hiện nay, Chính phủ đã 23 giao cho Bộ TTTT chịu . Đối với phát thanh và truyền hình, trong năm 2 011 đã xử lý tổng số 15 trường hợp, trong đó xử phạt vi phạm hành chính 10 trường hợp với tổng số tiền 126 triệu đồng, nhắc nhở 05 trường hợp (trong. thu hồi thẻ nhà báo, đình bản, thu hồi báo. Cụ thể, đối với báo in và báo điện tử, trong năm 2 011 đã xử lý tổng số 51 trường hợp, trong đó xử phạt vi phạm hành chính 41 trường hợp với tổng số. thị trường, hay còn có những nguyên nhân khác? Một câu hỏi cần lời giải đáp, trước thềm năm mới 2 014. Nghề báo cũng như bao ngành nghề khác đều có những quy chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. 9 điều

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Đạo đức nghề nghiệp

  • 2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo

  • 3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo

  • Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả.

  • 4. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan