luận văn hay đại học sư phạm mô hình hệ thống E Learning các hệ thống tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá kiến thức phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống và đề xuất một hệ thống tối ưu.

58 943 0
luận văn hay đại học sư phạm mô hình hệ thống E  Learning các hệ thống tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá kiến thức phân tích ưu  nhược điểm của các hệ thống và đề xuất một hệ thống tối ưu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn hay đại học sư phạm mô hình hệ thống E Learning, các hệ thống tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá kiến thức; phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống và đề xuất một hệ thống tối ưu 1.1 Thực trạng và những vấn đề đặt ra Hiện nay, việc đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học nói riêng và quá trình giáo dục nói chung đã và đang trở thành một nhu cầu tất yếu của xã hội hiện đại. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp việc dạy và học diễn ra dễ dàng, trực quan và mang lại nhiều hiệu quả tích cực. E Learning là một phương tiện cũng là một giải pháp hữu hiệu giải quyết nhu cầu học tập và giao tiếp chung của cả cộng đồng và nhu cầu cụ thể của từng cá nhân. Những lợi ích mà E Learning mang lại cho con người là rất lớn như: giúp người dạy và người học rút ngắn được khoảng cách về địa lý, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại phục vụ cho việc tham gia lớp học thực tế, hơn nữa còn giải quyết được các khó khăn liên quan đến việc tổ chức lớp học (thời gian, địa điểm diễn tổ chức lớp học, giáo viên…). Nói tóm lại, E Learning mang lại cơ hội học tập và tiếp cận tri thức lớn hơn cho học sinh. Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng các công cụ E Learning rất phổ biến, tuy nhiên chưa thực sự hoàn thiện. Liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài, đã có công trình và hệ thống ứng dụng như sau: Xét một số hệ thống E Learning phổ biến trên thế giới như: eLecta Live, IntoWeb, Virtual Blackboard, Moodle, và trang học trực tuyến Hocmai.vn của Việt Nam với khóa luận (E Learning FIT) với các tiêu chí cụ thể gồm: chia sẻ tài liệu học tập sống, bảng tương tác thông minh giữa giáo viên với học sinh, hệ thống kiểm tra đánh giá, hệ thống xây dựng dựa trên nền tảng Web, quá trình giảng dạy tương tác theo phương pháp conference giữa học sinh với giáo viên và với các bạn khác trong lớp học ta thu được kết quả ở bảng 1.1: Bảng 1.1: So sánh một số hệ thống E Learning phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới Sản phẩm Chia sẻ tài liệu giảng sống Bảng tương tác theo thời gian thực Hệ thống kiểm tra đánh giá Dựa trên nền tảng Web Giảng dạy tương tác theo phương pháp conference eLecta Live v v IntoWeb v v Virtual Blackboard v v v Moodle v v v Hocmai.vn v v v v Khóa luận ( E – Learning FIT ) v v v v v Từ kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các hệ thống E Learning hiện nay vẫn chưa hoàn thiện và thiếu xót ở một mặt nào đó, kiến cho người dùng chưa thực sự hài lòng khi sử dụng và làm cho quá trình dạy và học chưa có được kết quả tốt nhất. 1.2 Phương hướng giải quyết Với ý tưởng xây dựng một hệ thống E Learning kế thừa các tính năng hữu ích từ các hệ thống trước đó và tích hợp thêm nhiều chức năng mới nhằm đem lại sự tiện lợi và thỏa mãn thu cầu của người dùng. Khóa luận đặt ra những mục tiêu hướng tới xây dựng E Learning FIT như một lớp học thông minh có thể thực hiện: Quá trình dạy và học giữa giáo viên và học sinh được diễn ra trong thời gian thực. Giáo viên upload trước các tài liệu liên quan đến nội dung bài học đề học sinh download về tìm hiểu và tham khảo trước. Học sinh theo dõi giáo viên giảng bài thông qua bảng tương tác diễn ra trong thời gian thực. Học sinh xem trước các slide của bài giảng. Ghi lại và lưu trữ quá trình giảng dạy của giáo viên dưới dạng video. Học sinh và giáo viên có thể trao đổi với nhau thông qua các thiết bị hỗ trợ như voice, Webcam, camera… Giữa các học sinh trong lớp có thể tiến hành thảo luận, trao đổi nhóm. Hệ thống đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra. Quá trình làm bài kiểm tra của học sinh diễn ra dưới sự giám sát của giáo viên. Mặc dù là giảng dạy thông qua các kênh giao tiếp từ xa nhưng hệ thống mới sẽ đem lại môi trường giảng dạy và học tập tốt nhất cho người dùng như một lớp học thực tế : Ngôn ngữ giao tiếp tự nhiên: vì quá trình giảng dạy diễn ra trong thời gian thực nên giáo viên vẫn sử dụng các phương tiện là ngôn ngữ nói và viết kết hợp với các giáo cụ trực quan như slide bài giảng, video, các công cụ học tập thí nghiệm khác đối với ngành học khoa học tự nhiên…để thể hiện nội dung bài giảng. Nội dung bài giảng sẽ được truyền tải đến người học một các trân thực nhờ sự hỗ trợ của các thiết bị như loa, video, voice, camera… Kết hợp giảng dạy với quản lý lớp học. Đảm bảo chất lượng dạy học: dù là học trực tuyến nhưng giáo viên vẫn có thể biết được chất lượng giảng dạy bằng cách đưa ra các câu hỏi tương tác trực tiếp cho học sinh trong quá trình học. Bên cạnh đó, học sinh cũng có thể gửi những thắc mắc, phản hồi về nội dung bài học cho giáo viên để giáo viên giải thích lại.   CHƯƠNG 2 MÔ TẢ TỔNG THỂ HỆ THỐNG  Chương 2 mô tả toàn cảnh hệ thống, các yêu cầu về công nghệ ứng dụng, kỹ thuật lập trình trong quá trình phát triển và cài đặt hệ thống. Sự phát triển như vũ bão của Internet đã biến cả thế giới rộng lớn thành một ngôi làng nhỏ bé, khoảng cách địa lý không còn là trở ngại để cho mọi người trên khắp thế giới có thể nhìn thấy nhau, giao tiếp, truyền đạt thông tin cho nhau. Trong những năm gần đây khái niệm về mạng xã hội và số lượng người dùng tham gia mạng xã hội như Facebook, Twitter hay Google + … ra tăng chóng mặt và có tác động sâu vào đời sống con người. Ban đầu tưởng chừng như khái niệm mạng xã hội không liên quan đến Elearing. Nhưng nếu biết cách ứng dụng và phát triển mô hình mạng xã hội theo hướng giáo dục ta sẽ xây dựng được một hệ thống đào tạo trực tuyến thu hút được số lượng lớn người quan tâm đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên. Ngoài ra một ý tưởng nữa là tổ chức E Learning trong thời gian thực. Tức là tổ chức đào tạo theo mô hình lớp học thông minh. Lớp học thông minh, diễn ra trong môi trường ảo, học sinh và giáo viên giao tiếp với nhau thông qua các thiết bị truyền thông được kết nối mạng. Lớp học thông minh khác với lớp học thực tế là người dạy và người học không cần phải ở cùng một địa điểm mà quá trình dạy và học vẫn diễn ra bình thường như lớp học thực tế. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của công nghệ quá trình giảng bài của giáo viên có thể được ghi lại và lưu trữ, giúp cho học sinh xem lại để hiểu bài tốt hơn. Để tham gia vào lớp học thông minh như vậy đòi hỏi, học sinh và giáo viên phải tự trang bị các phương tiện hỗ trợ như: máy tính cá nhân, camera, voice … nhằm đem lại chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt nhất. Hiện trạng, các hệ thống đào tạo trực tuyến thường bị đánh giá thấp trong việc kiểm tra chất lượng học và tiếp thu bài của học sinh. Nhưng đối với mô hình lớp học thông minh diễn ra trong thời gian thực có tính chất tương tác cao giữa người dạy và người học, giáo viên có thể trực tiếp đưa ra các câu hỏi phản ứng nhanh yêu cầu học sinh trả lời ngay trong quá trình giảng dạy. Đồng thời, sau mỗi bài học hoặc trong quá trình học, giáo viên có thể thiết kế các bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm. Học sinh sẽ làm bài kiểm tra dưới sự giám sát của giáo viên (thông qua hỗ trợ hình ảnh từ camera) để đảm bảo tính khách quan và trung thực. Đối với mô hình lớp học thông minh, lớp học có thể được mở rộng với số lượng học sinh lớn hơn chứ không phải là tương tác theo hình thức 1 thầy, 1 trò. Quá trình giảng dạy sẽ diễn ra dưới dạng “conference” giữa học sinh với giáo viên và giữa học sinh với nhau, trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt toàn bộ hoạt động của lớp học. 2.1 Mô tả hệ thống Hệ thống đào tạo và đánh giá tương tác theo thời gian thực (E – Learning FIT) hướng tới hai đối tượng chính tham gia vào các lớp học thông minh gồm giáo viên và học sinh. Để tham gia vào hệ thống người dùng phải đăng ký một tài khoản (account). Người dùng sử dụng tài khoản đó để đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống sẽ quản lý người dùng thông qua các thông tin cá nhân được khai báo khi đăng ký account. Đồng thời, người dùng cũng có thể cập nhật hoặc chỉnh sửa các thông tin cá nhân của mình. Hệ thống bao gồm nhiều lớp học thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Mỗi lớp học có thể được tạo ra bởi bất cứ người dùng nào, và mặc định người tạo ra lớp học đóng vai trò là giáo viên của chính lớp học đó. Khi tạo lớp học người dùng chú ý đến tên gọi cho lớp học đó, bởi tên gọi của lớp học sẽ trở thành từ khóa để các User khác trong hệ thống có thể tìm kiếm một các dễ dàng. Đối với đối tượng người dùng muốn tham gia vào một lớp học bất kỳ có thể tìm kiếm lớp học đó thông từ khóa liên quan đến tên lớp học. Sau đó, người dùng phải gửi yêu cầu tham gia lớp học đến giáo viên quản lý lớp học đó. Giáo viên khi nhận được yêu cầu muốn tham gia lớp học từ người dùng khác có thể chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu. Ngoài ra giáo viên còn có thể gửi yêu cầu mời tham gia lớp học đến các User khác và đợi phản hồi từ các User đó. Người dùng khi được chấp nhận hoặc chấp nhận tham gia lớp học do một người khác tạo ra, sẽ đóng vai trò là học sinh trong lớp học đó. Giáo viên đóng vai trò chính trong lớp học, giáo viên là người quyết định đến nội dung bài học, thời khóa biểu, lịch kiểm tra. Tất cả thông tin về lớp học sẽ được giáo viên mô tả đầy đủ, học sinh có thể theo dõi các thông tin đó bằng cách truy cập vào lớp học. Theo thời khóa biểu giáo viên sắp xếp, đến giờ học học sinh phải chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị học tập cần thiết sau đó ngồi trước máy tính có kết nối Internet và trang bị voice, Webcam để sẵn sàng tham gia vào lớp học. Để tạo điều kiện cho học sinh có thể chuẩn bị tốt cho nội dung bài học, giáo viên có thể upload các tài liệu liên quan lên hệ thống. Học sinh có thể vào lớp học và download về tham khảo trước. Quá trình dạy và học diễn ra tương tác trong thời gian thực, mặc dù có khoảng cách về địa lý nhưng học sinh và giáo viên có thể nhìn thấy nhau, giao tiếp với nhau như ở trong lớp học thực tế. Giáo viên tiến hành hoạt động giảng dạy, học sinh tiếp thu kiến thức từ nhiều kênh thông tin gồm: bài giảng trực tiếp từ giáo viên, các video, slide bài giảng …Trong quá trình học, nếu có thắc mắc học sinh có thể hỏi trực tiếp giáo viên và ngược lại giáo viên có thể kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh bằng những câu hỏi phản ứng nhanh, yêu cầu học sinh trả lời ngay. Nội dung bài giảng còn có thể được giáo viên biểu diễn thông qua bảng tương tác thông minh. Giáo viên sẽ trình bày một số kiến thức trên bảng đó và chia sẻ nội dung bảng cho học sinh. Trong lớp học, không chỉ có hoạt động giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, mà còn có cả hoạt động trao đổi bài và tranh luận giữa học sinh với nhau. Người dùng đóng vai trò là học sinh trong lớp học có thể quan sát được những người cùng tham gia lớp học với mình. Hình thức tổ chức lớp học giống như một cuộc hội thảo trực tuyến “conference” mà giáo viên đóng vai trò chính. Về kiểm tra, đánh giá: trong quá trình học, giáo viên thiết kế các bài kiểm tra, sắp xếp lịch kiểm tra và thông báo cho học sinh. Học sinh làm bài kiểm tra dưới sự giám sát của giáo viên thông qua hình ảnh từ camera phía client của học sinh truyền tải đến giáo viên để đảm bảo tính trung thực Người dùng tham gia hệ thống có thể tạo các chủ đề thảo luận, người tạo chủ đề sẽ đóng vai trò là tác giả có quyền quản lý về mặt nội dung chủ đề và thêm hoặc block người dùng tham gia chủ đề. Các User khác khi được tham gia chủ đề cũng có quyền thêm User cùng theo dõi chủ đề, từ chối theo dõi chủ đề. Người dùng cũng có thể tạo các blog viết về một vấn đề nào đó, tác giả của blog có quyền cho phép ai sẽ được xem và bình luận về blog của mình. Trong giáo dục hình thức học nhóm là một phương pháp tích cực phát huy hiệu quả tốt trong thực tế. Người dùng bất kỳ có thể tạo các nhóm, để cùng nhau bài luận, chia sẻ về các bài học và các vấn đề liên quan. Nhóm trưởng là người tạo nhóm có thể chỉnh sửa, xóa nhóm được tạo, gửi yêu cầu người dùng khác tham gia nhóm hoặc chấp nhận yêu cầu tham gia nhóm. Kế thừa tư tưởng của mô hình mạng xã hội, người dùng tham gia hệ thống này có thể theo dõi và giao tiếp với người dùng khác bằng kết bạn. Để kết bạn với một người dùng bất kỳ, đầu tiên phải tìm kiếm người dùng đó trong hệ thống, sau đó gửi yêu cầu kết bạn đến người dùng đó và đợi phản hồi. Người dùng bất kỳ, nhận được yêu cầu kết bạn từ một người khác có thể xem thông tin cá nhân của người đó và quyết định đồng ý hoặc từ chối kết bạn. Sau khi kết bạn, vì bất kỳ một lý do gì, người dùng cũng có thể hủy kết bạn. Người dùng có thể trông thấy trạng thái của tất cả các User trong danh sách bạn bè và có thể chat với bất kỳ bạn bè nào đang online. Hệ thống sẽ được vận hành và quản lý bởi người quản trị, admin hệ thống sẽ tác động vào cơ sở dữ liệu để quản lý người dùng, quản lý trạng thái (block unblock) của các chủ đề, bài kiểm tra, nhóm, blog. 2.2 Kỹ thuật công nghệ 2.2.1 Hệ điều hành và trình duyệt Web Hệ thống được xây dựng chạy trên hệ điều hành Window, Ubuntu hoặc Linux. Hệ thống đào tạo và đánh giá tương tác trong thời gian thực có thể chạy được trên các trình duyệt Web: Google Chrome, Mozilla FireFox 1.0 trở lên và Internet Explorer 5.0 trở lên. Lưu ý: Vì hệ thống được phát triển trên cơ sở các công cụ đều là mã nguồn mở (Xampp, ngôn ngữ PHP, MySQL, Red5 Server, Java server Tomcat ) nên cài trên hệ điều hành mã nguồn mở như Ubuntu sẽ dễ dàng, thuận tiện, và tính đồng nhất cao hơn. 2.2.2 Các phần mềm hỗ trợ phát triển hệ thống a. Xampp Xampp là một bộ công cụ mã nguồn mở dùng để tạo Server ảo hỗ trợ trong lập trình PHP. Xampp là một gói phần mềm tích hợp sẵn server Apache, MySQL server, FTP Server, Mail server, PHP, Tomcat server (từ bản 1.8.1). Bên cạnh đó Xampp còn hỗ trợ công cụ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL bằng PhpMyAdmin và nhiều tiện ích khác. Hình 2.1: Bảng điểu khiển của Xampp b. NetBeans IDE NetBeans IDE là một công cụ hỗ trợ lập trình đa ngôn ngữ. Đây cũng là một phần mềm mã nguồn mở dễ dàng sử dụng. Trong quá trình phát triển hệ thống đào tạo và đánh giá tương tác theo thời gian thực chủ yếu bằng ngôn ngữ PHP, chúng ta có thể cài đặt NetBeans IDE for PHP development nhỏ gọn hơn bản đa ngôn ngữ. Hình 2.2: Giao diện lập trình ngôn ngữ PHP bằng NetBeans IDE 7.2.1 Ngoài NetBeans IDE ra còn có một số phần mềm hỗ trợ lập trình PHP như PHP Designer, Notepad++, Adobe Dreamweaver … c. Red5 Server Để hiện thực hóa tính tương tác giữa các thành viên trong lớp học (giữa giáo viên với học sinh, giữa các học sinh với nhau) giải pháp đưa ra sử dụng một Server Media như một thư viện các ứng dụng Flash hỗ trợ các chức năng đa phương tiện diễn ra trong thời gian thực. Hầu hết các hệ thống hiện nay đều sử dụng server media là Adobe Flash Server, tuy nhiên server Adobe Flash là một phần mềm độc quyền, sẽ làm phát sinh nhiều chi phí khi vận hành hệ thống. Vì vậy nên chọn Red5 Server là một máy chủ Flash RTMP mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ Java hỗ trợ các dịch vụ hoàn toàn miễn phí như: Streaming audiovideo (FLVMP3) là dịch vụ truyền tải trực tiếp dữ liệu dạng âm thanh, hình ảnh thu được từ các thiết bị như Voice chat, camera có định dạng file .mp3 và .flv giữa các client được kết nối Internet thông qua sự điều phối của một Server media mà trong trường hợp này chính là Red5 Server. Recording client streaming (FLV) tức là ghi nhớ và lưu trữ lại các dữ liệu dạng âm thanh, hình ảnh… đã từng được truyền tải giữa các client chỉ hỗ trợ file có định dạng .flv . Live streaming publishing – đây là dịch vụ xuất dữ liệu dạng âm thanh, hình ảnh, video trực tiếp. Shared Objects – là dịch vụ chia sẻ dữ liệu giữa các client. Remoting – điều khiển và kết nối từ xa. Red5 server khi hoạt động có thể chiếm dụng một số Port mặc định là 5080, 8088, 1935, 9035. Server Red5 có thể cài đặt và hoạt động tốt trên các hệ điều hành mã nguồn mở như Ubuntu, Linux hoặc trên hệ điều hành Window. Khi cài đặt trên Window thông thường mặc định port cho Red5 là cổng 5080. Do Red5 được viết bằng ngôn ngữ Java nên cần có trước khi cài đặt server Red5 cần cài đặt trước đó một máy chủ chạy Java chính là Tomcat Server. Tomcat sẽ đóng vai trò triển khai các ứng dụng của Red5. Vì hệ thống phát triển bằng ngôn ngữ PHP trên Xampp nên ta có thể cài phiên bản Xampp hỗ trợ cả Tomcat server. Hình 2.3: Server Tomcat d. Eclipse Eclipse là phần mềm được sử dụng phổ biến để viết các chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Java. Sở dĩ, cần dùng Eclipse trong quá trình xây dựng hệ thống này là vì hệ thống có phần kết nối với các ứng dụng Red5 application được viết bằng ngôn ngữ Java để thực hiện các chức năng đa phương tiện tương tác trong thời gian thực. Hình 2.4 : Eclipse dùng để phát triển ứng dụng Java 2.2.3 Yêu cầu phần cứng Để có thể tiến hành cài đặt và truy cập sử dụng hệ thống với vai trò như là học sinh và giáo viên thì cần có sự hỗ trợ phần cứng cần thiết bao gồm các thiết bị sau: Máy tính được kết nối Internet. Các thiết bị âm thanh : Mircophone, headphone . Các thiết bị hỗ trợ hình ảnh : Camera, Webcam.

Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức, đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao Do vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục yếu tố sống cịn quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Việc học khơng bó gọn việc học phổ thông, học nghề, học đại học mà học suốt đời, học lúc, nơi Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động vào môi trường học tập, nghiên cứu cách rõ nét, xu hướng tìm kiếm phương pháp sáng tạo để thực nghiên cứu môi trường học tập thuận tiện dựa công nghệ thông tin truyền thông Hầu hết học sinh, sinh viên ngày tự trang bị internet, máy tính xách tay, Webcam, headphone phát minh tiên tiến khác nhờ công nghệ Nền giáo dục giới gắng liền với bùng nổ khái niệm: phòng học ảo, E - Learning, mạng giáo dục hệ thống tổ chức thi an toàn Tuy nhiên, hầu hết hệ thống nói chưa áp dụng triệt để tồn nhược điểm định Những nhược điểm đặt thách thức xây dựng hệ thống tích hợp tất tính tiên tiến giáo dục đại Hệ thống truyền cảm hứng cho học sinh lẫn giáo viên nhận thức văn hóa học tập tiên tiến mà đối mặt với khó khăn chi phí lại, thời gian chi phí tham gia khóa học đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục Hệ thống giảng dạy thi trực tuyến theo thời gian thực đích đến đề tài để đáp ứng nhu cầu học tập không ngừng cho đối tượng, lúc, nơi, tạo kỷ nguyên văn hóa học tập thoải mái Đặc điểm bật hệ thống so với Website học trực tuyến hệ thống E - Learning tương tác thành phần tham gia vào lớp học Hệ thống vừa quản lý tốt khóa học, quản lý lớp từ xa mà đảm bảo tính tự nhiên, tương tác thầy trị, lĩnh hội tri thức lớp học thực tại; vừa cịn có khả tổ chức thi, kiểm tra đánh giá trung thực kiểm sốt giáo viên Cụ thể hóa số ưu điểm sau : - - Lớp học tổ chức quản lý giáo viên, học sinh tham gia lớp học tiếp cận với môi trường học tương tác gần giống thực tế Chỉ cần máy tính kết nối mạng Internet hỗ trợ thiết bị ngoại vi cần thiết học sinh sẵn sàng tham gia vào hệ thống đào tạo đánh giá tương tác theo thời gian thực Ưu điểm trội hệ thống so với hệ thống học thi trực tuyến yếu tố thời gian thực Khi tham gia vào lớp học hệ thống, học sinh có GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang - - thể thấy trao đổi với học sinh khác lớp giáo viên quản lí lớp học Việc học thi tiến hành theo dõi giám sát giáo viên nên đảm bảo tính cơng minh bạch Các hệ thống học thi trực tuyến với tính tương tác cao diễn thời gian thực giúp giáo viên học sinh dạy học địa điểm cách xa nhau, giúp hạn chế tối đa khó khăn mặt địa lý địa điểm tổ chức lớp học, giảm thiểu tối đa chi phí phải trả cho khóa học Hệ thống giảng thiết kế thông minh truyền tải ngôn ngữ tự nhiên hỗ trợ phương tiện khác video, slide…nên khơng khơ cứng, dễ hiểu Mỗi khóa học có kho liệu chia sẻ cho phép học sinh tham khảo trước Sau khóa học hệ thống kiểm tra kiến thức tổ chức kì thi thực tế với khối lượng đề thi đa dạng Hệ thống giảng dạy đánh giá theo thời gian thực đưa vào ứng dụng thực tế bước tiến việc giảng dạy tạo thuận lợi tối đa cho thầy trị Hệ thống mở rộng ứng dụng nhiều chương trình đào tạo nhiều cấp học khác Mục đích nghiên cứu Việc sử dụng máy tính cá nhân kết nối mạng Internet trở nên quen thuộc hầu hết học sinh, sinh viên tiếp cận Dựa sở này, việc đưa khóa học trực tuyến vào công tác giảng dạy kiểm tra kiến thức hồn tồn khả thi Trong khn khổ khóa luận này, sở nghiên cứu nhu cầu thực tế vấn đề ứng dụng liên quan tới phòng học ảo, E - Learning, mạng giáo dục, hệ thống đánh giá tổ chức thi … đề tài xây dựng hệ thống tích hợp đảm bảo tính tự nhiên, lĩnh hội tri thức việc giảng dạy đánh giá từ xa theo thời gian thực; tiến tới việc áp dụng hệ thống vào môi trường giảng dạy khoa CNTT – Đại học Sư phạm Hà Nội Hệ thống giảng dạy đánh giá từ xa theo thời gian thực xây dựng với chức sau: - Tiến hành hoạt động giảng dạy học tập theo thời gian thực - Tải tài liệu hỗ trợ kiến thức liên quan đến giảng - Theo dõi bảng tương tác thong minh – White broad (Bảng trình bày giảng giáo viên kiến thức mà học sinh thắc mắc) thời gian thực - Xem trước slide giảng - Ghi hình, ghi âm lưu trữ lại video giảng - Theo dõi trình học học sinh trình dạy giáo viên - Giáo viên học sinh tương tác - Tiến hành kiểm tra trực tuyến giám sát theo thời gian thực Nhiệm vụ nghiên cứu GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang Phần lý thuyết: tìm hiểu mơ hình hệ thống E - Learning, hệ thống tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kiến thức; phân tích ưu - nhược điểm hệ thống đề xuất hệ thống tối ưu Phần thực nghiệm: phát triển hệ thống mơi trường lập trình thích hợp dựa Web Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nghiên cứu phát triển hệ thống, bước đầu đánhgiá thử nghiệm Trung tâm tin học ứng dụng, Khoa CNTT, Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng thực khóa luận chủ yếu bao gồm: - Phương pháp đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm: tìm hiểu mơ hình E - Learning để thiết kế phát triển hệ thống Bố cục nội dung khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết thúc, Phụ Lục, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương với xếp sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống Chương 2: Mô tả tổng thể hệ thống Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống đào tạo đánh giá từ xa theo thời gian thực Chương 4: Triển khai đánh giá GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân thành cảm ơn đến toàn thể thầy cô Khoa Công nghệ thông tin - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em học tập suốt năm qua trình thực tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn đến thầy Kiều Tuấn Dũng toàn thầy cô tổ môn Kỹ thuật Mạng Máy tính ln tận tình, quan tâm hướng dẫn em suốt trình tìm hiểu thực đề tài Em gửi lời cám ơn trân thành đến tất quý thầy cô khoa Công nghệ thông tin ln tận tình giảng dạy, trang bị cho em nhiều kiến thức, kỹ quý báu suốt trình học tập khoa Cơng nghệ thơng tin Em xin gửi lịng biết ơn đến thầy bạn bè lớp K59BC động viên, giúp đỡ em trình thực đề tài Bên cạnh đó, em ghi nhớ cơng ơn gia đình chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Mặc dù, cố gắng học tập hoàn thành luận văn khả chắn cịn tồn nhiều sai xót em mong dạy thêm từ quý Thầy cô đóng góp ý kiến từ phía bạn bè Một lần nữa, em xin cảm ơn giúp đỡ tất thầy cơ, gia đình bạn bè giành nhiều quan tâm, giúp đỡ cho em mong ln nhận tình cảm trân thành tất người Em xin chân thành cảm ơn! GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang MỤC LỤC GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT - E – Learning : công cụ, Website hỗ trợ học trực tuyến - eLecta Live, IntoWeb, Virtual Blackboard, Moodle : hệ thống hỗ trợ tạo lớp - - - - học trực tuyến phổ biến giới HTTP : viết tắt cụm từ Hyper Text Transfer Protocol – giao thức truyền tải siêu văn giao thức mạng client/server dùng cho World Wide Web RTMP : viết tắt cụm từ Real Time Masseging Protocol giao thức truyền nhận liệu, âm thanh, hình ảnh diễn thời gian thực JDK : viết tắt cụm từ Java Development Kit Java JDK công cụ mã nguồn mở hãng SUN phát triển, java JDK sử dụng phát triển ứng dụng ngôn ngữ Java bao gồm tiện ích trình biên dịch, trình gỡ rối, đóng gói liệu… FLV : hay cịn gọi Flash video định dạng file video, sử dụng Flash Player để xem file có đi.flv HTML: viết tắt cụm từ HyperText Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn công cụ sử dụng để trình bày Website hệ thống World Wide Web CSS : viết tắt Cascading Style Sheets ngơn ngữ sử dụng để định dạng hình thức cho nội dung trang Web HTML Conference: hình thức hội nghị, nói chuyện trao đổi nhiều người IP : viết tắt Internet Protocol giao thức liên mạng, thông qua IP để xác định đường truyền liệu máy chủ máy đích mạng XML : viết tắt cụm từ eXtensible Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng, sử dụng để truyền lưu trữ liệu XMLHttpRequest : đối tượng sử dụng để trao đổi liệu với máy chủ XML cho phép cập nhật nội dung trang Web mà không cần tải lại tồn trang, u cầu nhận liệu từ Server sau load trang trang Ajax : viết tắt từ cụm từ Asynchronous JavaScript and XML kỹ thuật lập trình Web động cho phép cập nhật liệu người dùng yêu cầu mà không cần tải lại toàn trang Web (giữ nguyên background định dạng khung trang, cập nhật liệu trả tương ứng với chức người dùng thao tác thông qua giao diện HTML) GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG  Nội dung chương khái quát trạng hệ thống đào tạo trực tuyến Từ đó, ưu khuyết điểm hệ thống đưa phương pháp ứng dụng việc xây dựng hệ thống đào tạo phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu đối tượng học sinh giáo viên 1.1 Thực trạng vấn đề đặt Hiện nay, việc đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học nói riêng q trình giáo dục nói chung trở thành nhu cầu tất yếu xã hội đại Ứng dụng công nghệ thông tin giúp việc dạy học diễn dễ dàng, trực quan mang lại nhiều hiệu tích cực E - Learning phương tiện giải pháp hữu hiệu giải nhu cầu học tập giao tiếp chung cộng đồng nhu cầu cụ thể cá nhân Những lợi ích mà E - Learning mang lại cho người lớn như: giúp người dạy người học rút ngắn khoảng cách địa lý, tiết kiệm thời gian chi phí lại phục vụ cho việc tham gia lớp học thực tế, giải khó khăn liên quan đến việc tổ chức lớp học (thời gian, địa điểm diễn tổ chức lớp học, giáo viên…) Nói tóm lại, E - Learning mang lại hội học tập tiếp cận tri thức lớn cho học sinh Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng công cụ E - Learning phổ biến, nhiên chưa thực hoàn thiện Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, có cơng trình hệ thống ứng dụng[1] sau: Xét số hệ thống E - Learning phổ biến giới như: eLecta Live, IntoWeb, Virtual Blackboard, Moodle, trang học trực tuyến Hocmai.vn Việt Nam với khóa luận (E - Learning - FIT) với tiêu chí cụ thể gồm: chia sẻ tài liệu học tập sống, bảng tương tác thông minh giáo viên với học sinh, hệ thống kiểm tra đánh giá, hệ thống xây dựng dựa tảng Web, trình giảng dạy tương tác theo phương pháp conference học sinh với giáo viên với bạn khác lớp học ta thu kết bảng 1.1: Bảng 1.1: So sánh số hệ thống E - Learning phổ biến Việt Nam giới Sản phẩm Chia sẻ tài liệu giảng sống Bảng tương tác theo thời gian thực Hệ thống kiểm tra đánh giá Dựa tảng Web Giảng dạy tương tác theo phương pháp conference Trích nguồn luận văn Sri Lanka Institute of Information Technology – Sorfware Requirement for Distributed Lecturing and Examination systerm Trang 10 eLecta Live v v IntoWeb v v Virtual Blackboard v Moodle v v v Hocmai.vn v v v v Khóa luận ( E – Learning FIT ) v v v v v v v Từ kết khảo sát cho thấy hầu hết hệ thống E - Learning chưa hồn thiện thiếu xót mặt đó, kiến cho người dùng chưa thực hài lòng sử dụng làm cho q trình dạy học chưa có kết tốt 1.2 Phương hướng giải Với ý tưởng xây dựng hệ thống E - Learning kế thừa tính hữu ích từ hệ thống trước tích hợp thêm nhiều chức nhằm đem lại tiện lợi thỏa mãn thu cầu người dùng Khóa luận đặt mục tiêu hướng tới xây dựng E - Learning - FIT lớp học thơng minh thực hiện: - Quá trình dạy học giáo viên học sinh diễn thời gian thực Giáo viên upload trước tài liệu liên quan đến nội dung học đề học sinh download tìm hiểu tham khảo trước Học sinh theo dõi giáo viên giảng thông qua bảng tương tác diễn thời gian thực Học sinh xem trước slide giảng Ghi lại lưu trữ trình giảng dạy giáo viên dạng video Học sinh giáo viên trao đổi với thơng qua thiết bị hỗ trợ voice, Webcam, camera… Giữa học sinh lớp tiến hành thảo luận, trao đổi nhóm Hệ thống đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra Quá trình làm kiểm tra học sinh diễn giám sát giáo viên Mặc dù giảng dạy thông qua kênh giao tiếp từ xa hệ thống đem lại môi trường giảng dạy học tập tốt cho người dùng lớp học thực tế : - Ngôn ngữ giao tiếp tự nhiên: trình giảng dạy diễn thời gian thực nên giáo viên sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói viết kết hợp với giáo cụ trực quan slide giảng, video, cơng cụ học tập thí nghiệm khác ngành học khoa học tự nhiên…để thể nội dung giảng Nội Trang 44 Giao diện quản lý chức liên quan đến bạn bè Hình 3.19: Giao diện chức quản lý bạn bè Tại giao diện này, người dùng xem danh sách bạn bè, xem thông tin cá nhân bạn bè, tìm kiếm bạn bè, xử lý (đồng ý từ chối) yêu cầu kết bạn nhận, tìm kiếm bạn bè, gửi yêu cầu kết bạn đến User khác hệ thống Giao diện quản lý lớp học Hình 3.20: Giao diện hiển thị danh sách lớp học có hệ thống GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 45 Hình 3.21: Giao diện chức quản lý lớp học a Tại giao diện này, người dùng theo dõi lớp đăng ký học, gửi yêu cầu đăng ký học đến lớp học khác, tìm kiếm lớp học có hệ thống Hình 3.22: Giao diện chức quản lý lớp học b Giao diện giao diện dành cho giáo viên, cho phép người dùng xem danh sách lớp học tạo đóng vai trị giáo viên Tại giao diện hình 4.10 cịn cho phép người dùng tạo lớp học Giao diện lớp học thông minh Môi trường lớp học thơng minh có giao diện chức dành riêng cho đối tượng học sinh giáo viên Giao diện dành lớp học cho giáo viên: GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 46 Hình 3.23: Giao diện lớp học dành cho giáo viên Tại giao diện lớp học cho giáo viên bao gồm hình ảnh học sinh tương tác với giáo viên trình giảng bài, bảng viết tương tác, chức quản lý nội dung khóa học, xem câu hỏi thắc mắc học sinh, thiết kế kiểm tra … Giao diện chức quản lý nội dung khóa học dành cho giáo viên, giáo viên update thơng tin khóa học, tài liệu liên quan, video giảng hình 3.16 Hình 3.24: Giao diện chức quản lý nội dung khóa học GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 47 Hình 3.25: Giao diện chức tạo kiểm tra lớp học Giao diện lớp học dành cho học sinh: Học sinh tham gia vào lớp học theo dõi hình ảnh giáo viên giảng qua máy tính mình, học sinh tìm hiểu thơng tin khóa học nội dung khóa học Trong trình học, học sinh gửi câu hỏi cho giáo viên, tham gia làm kiểm tra Hình 3.26: Giao diện lớp học dành cho học sinh GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 48 Hình 3.27: Giao diện chức học sinh làm kiểm tra Sau hoàn thành kiểm tra, học sinh xem ln kết làm Giao diện chức chat người dùng Tại chat box, thi trạng thái tất User danh sách bạn bè người dùng, người dùng lựa chọn chat với User trạng thái online Hình 3.28: Giao User 3.5 Các lớp diện chat box đối tượng hệ thống Để tạo thuận lợi cho việc phát triển chức mở rộng hệ thống sau này, phần code hệ thống thực theo hướng đối tượng Tức khai báo đối tượng hệ thống class Trong class khai báo nhiều thuộc tính đặc tả đối tượng function thực chức tương ứng với đối tượng cụ thể Hình 3.21 mơ tả đối tượng hệ thống: GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 49 Hình 3.29: Các Class đối tượng hệ thống Class Theard (chủ đề) : bao gồm hàm xử lý thao tác, chức liên quan đến quản lý chủ đề: hiển thị chủ đề, người tham gia chủ đề, post lên chủ đề, tạo chủ đề, thêm/ xóa User tham gia chủ đề … Class Material (tài liệu tham khảo) : bao gồm function xử lý chức upload download tài liệu lớp học Class User (người dùng) : gồm phương thức xử lý chức liên quan đến người dùng đăng nhập, đăng ký, tìm kiếm, cập nhật thơng tin cá nhân Class Doubt (câu hỏi thắc mắc) : xử lý chức tạo, xóa, xem câu hỏi Class Courseweb (khóa học) : gồm function xử lý chức : tạo mới, update, xóa khóa học Class Config (cấu hình): xử lý chức liên quan đến media hệ thống Class class (lớp học): gồm hàm chức tạo mới, xóa, update, gửi yêu cầu tham gia lớp học, chấp nhận yêu cầu tham gia lớp học, tìm kiếm lớp học … Class Feed (nguồn liệu ) : cung cấp link thông tin lớp học tạo hệ thống Class Friend (bạn bè) : gồm hàm thực chức : yêu cầu kết bạn, thêm bạn, hiển thị danh sách bạn bè, tìm kiếm bạn bè Class Chat (hội thoại) : Up date trạng thái User danh sách bạn bè GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 50 Class Notification (thông báo) : Xử lý thị thông báo người dùng thực chức hệ thống 3.6 Một số ràng buộc Dưới số ràng buộc hệ thống đào tạo đánh giá tương tác từ xa theo thời gian thực - - Đây hệ thống xây dựng vận hành tảng Web Trình duyệt Web phải update Flash Player plug-in, hỗ trợ Javascript supported để tải chạy ứng dụng flash hệ thống Tại thời điểm định sinh viên tham gia buổi học cụ thể Chất lượng hình ảnh âm lớp học phụ thuộc vào số lượng người truy cập vào hệ thống thời điểm Ngồi cịn phụ thuộc vào chất lượng truyền tải hình ảnh âm Server Red5 Media Hệ thống đảm bảo 100% học sinh không gian lận thi cử Bởi lớp học có số lượng học sinh lớn vượt khỏi kiểm soát giáo viên Giáo viên giám sát học sinh làm kiểm tra thơng qua hình ảnh Camera phía client học sinh, chất lượng truyền tải hình ảnh khơng tốt, hình ảnh khơng bao quát hành động động học sinh gây khó khăn cho giáo viên GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 51 CHƯƠNG TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG  Quá trình triển khai hệ thống đào tạo đánh giá từ xa theo thời gian thực Đồng thời đưa nhận xét đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống 4.1 Kế hoạch triển khai hệ thống Hình 4.30: Quá trình triển khai hệ thống 4.2 Đánh giá hệ thống Hệ thống đào tạo đánh giá từ xa theo thời gian thực xây dựng dựa hai ý tưởng mơ hình mạng xã hội mơ hình lớp học thơng minh đem lại khác biệt so với hệ thống E - Learning có Hệ thống đưa vào sử dụng với mục tiêu đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp nhiều đối tượng người dùng Giảm thiểu chi phí lại, chi phí cho địa điểm tổ chức lớp học khó khăn khoảng cách địa lý.Tạo điều kiện cho người dạy người học tiến hành hoạt động giáo dục lúc, nơi Ngồi ra, mơ hình lớp học ảo đem lại môi trường giáo dục thuận tiện, khoa học thơng minh mà đảm bảo tính trực quan lớp học thực tế Ngồi ra, hệ thống phát triển dựa công cụ mã nguồn mở: ngôn ngữ PHP, sở liệu MySQL, server Tomcat, server Red5 Media nên nhận hỗ trợ nhiều từ cộng đồng Open Source hồn tồn miễn phí người dùng Hiện hệ thống tương đối hoàn thiện, đầy đủ chức Tuy nhiên gặp phải khó khăn việc thực kết nối với sever Red5 hệ điều hành GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 52 Window Về nhược điểm trình kiểm tra đánh giá, hệ thống học trực tuyến việc kiểm tra đánh giá học sinh hạn chế lớn Trong hệ thống này, giáo viên giám sát lúc số lượng lớn học sinh Hơn nữa, việc theo dõi học sinh thơng qua Camera nên phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến sở cơng nghệ, chất lượng hình ảnh đường truyền gây nhiều cản trở cho giáo viên GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 53 KẾT LUẬN Thế kỷ XXI chứng kiến phát triển vô mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng Chính nhu cầu ln địi hỏi có sống tiện nghi thỏa mái người trở thành động lực phát triển khoa học Đối với giáo dục vậy, ngày người ta sử dụng nhiều thiết bị đại trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng, kích thích tư học sinh Học trực tuyến khơng phương pháp học hiệu quả, mà cách học đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng người Chỉ cần máy tính nối mạng Internet, dễ dàng tìm kiếm lớp học thỏa mãn yêu cầu cá nhân Hệ thống đào tạo đánh giá từ xa theo thời gian thực xây dựng tảng công nghệ mã nguồn mở Website học trực tuyến theo mơ hình mới, tích hợp nhiều cơng nghệ hỗ trợ âm thanh, hình ảnh, tài liệu tham khảo, giảng dạy trực tuyến tương tác theo thời gian thực đem lại cho giáo viên học môi trường học tập hiệu GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền Trang 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] M.F.F Faraj, Y L.A Weerasinghe, T.I Senevirathna, R.M.A.I.K Amunugama, D.U Edirisooriya – Sri lanca Institute of Information Technology - Software Requirement Specification (SRS) for Distributed Lecturing and Examination System [2] Paul Gregoir - “Deploying Red5 to Tomcat”, 2009 Steven Gong, Paul Gregoire, Daniel Rossi Documentation” Version 1.0.pdf [4] Php_manual [5] http://www.mysqltutorial.org/ [6] http://osflash.org/documentation/rtmp [7] http://red5.googlecode.com/ [8] http://red5guide.com/ [9] http://wikipedia.org [10] http://www.red5.org/ [11] http://www.w3schools.com/php/ [3] - “Red5- Reference Tiếng Việt [1] [2] Dịch giả Huỳnh Diệp Tân – Tài liệu hướng dẫn Ajax http://namtranchan.wordpress.com/2011/04/09/hello-world/ GVHD :Th.S Kiều Tuấn Dũng SVTH: Trần Thị Thanh Huyền ... Thanh Huyền Trang Phần lý thuyết: tìm hiểu mơ hình hệ thống E - Learning, hệ thống tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kiến thức; phân tích ưu - nhược điểm hệ thống đề xuất hệ thống tối ưu Phần thực... dựng sơ đồ Usecase hệ thống Căn vào chức mô tả hệ thống, xây dựng biểu đồ Usecase chức hệ thống : Trang 28 Hình 3.11: Sơ đồ Usecase chức hệ thống Hình 3.12: Usecase chức quản lý lớp học GVHD :Th.S... tra Ngồi chức hệ thống cịn có chức chat với bạn bè, video call, conference lớp học? ?? Trang 26 Hình 3.9: Biểu đồ phân rã chức hệ thống Trang 27 Hình 3.10: Biểu dồ phân rã chức nhóm chức lớp học 3.1.2

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

    • 1.1 Thực trạng và những vấn đề đặt ra

    • 1.2 Phương hướng giải quyết

    • CHƯƠNG 2

    • MÔ TẢ TỔNG THỂ HỆ THỐNG

      • 2.1 Mô tả hệ thống

      • 2.2 Kỹ thuật công nghệ

        • 2.2.1 Hệ điều hành và trình duyệt Web

        • 2.2.2 Các phần mềm hỗ trợ phát triển hệ thống

        • a. Xampp

        • b. NetBeans IDE

        • c. Red5 Server

        • d. Eclipse

        • 2.2.3 Yêu cầu phần cứng

        • 2.3 Kỹ thuật lập trình Ajax trong PHP

        • 2.4 Kiến trúc của hệ thống

        • CHƯƠNG 3

        • PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ TỪ XA THEO THỜI GIAN THỰC

          • 3.1 Phân tích chức năng hệ thống

            • 3.1.1 Yêu cầu chức năng

            • 3.1.2 Yêu cầu phi chức năng

            • 3.2 Xây dựng sơ đồ Usecase hệ thống

              • 3.3.1 Đặc tả các chức năng cơ bản của hệ thống

              • 3.3.2 Các chức năng lớp học thông minh

              • 3.3 Các giao diện chức năng của hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan