Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân chậm tan đến giống lúa LT2 vụ mùa tại ninh bình

109 591 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân chậm tan đến giống lúa LT2 vụ mùa tại ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CHẬM TAN ĐẾN GIỐNG LÚA LT2 VỤ MÙA 2011 TẠI NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN PHÚ HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Nguyễn Văn Phú đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Viện đào tạo Sau Đại học, đặc biệt là Bộ môn Sinh lý thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả những bạn bè đồng nghiệp, người thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 7 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 7 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 8 2.2 Tổng quan về phân bón 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt nam 10 2.2.2 Vai trò của phân bón đối với cây trồng 15 2.2.3 Hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống 17 2.2.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén trong canh tác lúa 20 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 27 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: 27 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu: 27 3.2 Nội dung và phương pháp bố trí thí nghiệm 27 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 31 3.3.1 Thời kỳ ruộng cấy: 31 3.3.2 Thời kỳ chín: Mỗi ô lấy 10 khóm 31 3.4 Biện pháp kỹ thuật áp dụng 32 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 32 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 33 4.1.1 Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của một số giống lúa trong vụ mùa 2011 33 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa 34 4.1.3 Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa 36 4.1.4 Khả năng đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa các giống lúa 39 4.1.5 Chỉ số diện tích lá của các giống trong vụ mùa 2011 40 4.1.6 Chỉ số SPAD của các giống lúa được nghiên cứu trong vụ mùa 2011 41 4.1.7 Khả năng tích lúy chất khô (DM) của các giống lúa trong vụ mùa 2011 42 4.1.8 Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của các giống lúa. 44 4.1.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa 45 4.1.10 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa. 48 4.2 Ảnh hưởng của phân viên đạm chậm tan đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa LT2 tại Yên Khánh, Ninh Bình) 49 4.2.1 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa LT2 49 4.2.2 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa LT2 51 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 4.2.3 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa LT2 54 4.2.4 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa LT2 55 4.2.5 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến đến chỉ số SPAD của giống lúa LT2 56 4.2.6 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến khối lượng chất khô tích luỹ (DM) của giống LT2 57 4.2.7 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa LT2 59 4.2.8 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa LT2. 60 4.2.9 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến hiệu quả kinh tế của giống lúa LT2. 63 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 74 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT07 Bắc thơm số 7 CT Công thức ĐNHH Đẻ nhánh hữu hiệu GĐST Giai đoạn sinh trưởng KTT Kết thúc trỗ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PVN Phân viên đạm nén TSC Tuần sau cấy TGST Thời gian sinh trưởng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới 7 2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trong nước 9 2.3 Tình hình tiêu thụ phân bón ở Việt Nam năm 2007-2008 14 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng và thời gian sinh trưởng của một số giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình. 34 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 35 4.3 Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 37 4.4 Khả năng đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 39 4.5 Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 40 4.6 Chỉ số SPAD của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 42 4.7 Khối lượng chất khô của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 43 4.8 Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 44 4.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 46 4.10 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 48 4.11 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 49 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii 4.12 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình. 51 4.13 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 54 4.14 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 55 4.15 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến chỉ số SPAD của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 57 4.16 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến khối lượng chất khô tích luỹ của giống LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 58 4.17 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 59 4.18 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 60 4.19 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân đạm viên nén với các mức đạm khác nhau đến giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình. 64 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1 Sự tăng trưởng chiều cao cây của các giống trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 35 4.2 Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình. 37 4.3 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 50 4.4 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa LT2 trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình 52 [...]... đặc điểm sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân chậm tan đến giống lúa LT2 vụ mùa 2011 tại Ninh Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình để làm cơ sở giới thiệu cho địa phương giống lúa tốt và thích hợp nhất tại địa phương - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân. .. phân chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa LT2 làm cơ sở để xác định hàm lượng đạm thích hợp nhất cho giống lúa LT2 tại Yên Khánh, Ninh Bình 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa trong vụ mùa năm 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình - Đánh giá ảnh hưởng của phân chậm tan đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống. .. phát triển và năng suất của giống lúa LT2 trong vụ mùa năm 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình - Tìm hiểu ảnh hưởng của phân chậm tan đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa LT2 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2011 tại Yên Khánh, Ninh Bình - Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân chậm tan đối với giống lúa LT2 tại địa phương trong vụ mùa 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp... khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu về giống lúa là tài liệu tham khảo trong việc đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất - Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của phân chậm tan đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa LT2 vụ mùa 2011 tại Ninh Bình 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đạt được, xác định được giống lúa thích... không thể thiếu để tăng năng suất lúa - Theo Nguyễn Thị Lẫm (1999) sau một năm cây lúa lấy đi của đất một lượng dinh dưỡng lớn gồm: 125 kg đạm, 74,5 kg lân, 96 kg kali - Đào Thế Tuấn (1980) khi nghiên cứu sinh lý giống lúa năng suất cao, đã khẳng định đối với năng suất lúa vai trò số một là: N, P, K - Theo V Proramenku (1963) ở trạm thí nghiệm quốc gia Nhật Bản muốn năng suất lúa đạt 78 tạ/ha cần phải... dưỡng cây lúa mới có thể sinh trưởng, phát triển bình thường và cho năng suất [28],[33],[48] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 20 Lúa là cây trồng cần tương đối nhiều phân, phải bón nhiều phân một cách hợp lý mới có thể đạt năng suất cao Nếu bón phân không cân đối, không hợp lý làm cho lúa sinh trưởng, phát triển không bình thường và làm giảm năng suất Do... trọng điểm lúa của Tỉnh Ninh Bình, trong những năm qua sản xuất lúa đã ngày càng phát triển đặc biệt năng suất lúa tăng Tuy Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 4 nhiên tiềm năng năng suất còn lớn, để phát huy hết tiềm năng năng suất thì việc đưa tiến bộ mới vào sản xuất lúa là hết sức cần thiết Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc. .. Nam, Viện Nghiên cứu và Phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long (Đại học Cần Thơ)… đã cho ra đời nhiều giống lúa cao sản ngắn ngày, có phẩm chất tốt, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, cho phép tạo ra những cánh đồng lúa 2 - 3 vụ với năng suất có thể đạt 6 - 7 tấn lúa/ ha /vụ, đã thay thế hầu hết những cánh đồng lúa 1 vụ dùng giống lúa địa phương, năng suất thấp, phẩm chất kém Những giống lúa cao sản đưa vào canh... là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới Bón phân đạm theo phương pháp truyền thống thường phụ thuộc vào các thời kỳ yêu cầu đạm của cây lúa Thời kỳ bón đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để làm tăng năng suất lúa Với phương pháp bón đạm (Bón tập trung vào giai đoạn đầu và bón nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất. .. đây là cần phải nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng lúa, nhằm đáp ứng được nhu cầu lương thực cho người dân và cho xuất khẩu [35] 2.2 Tổng quan về phân bón 2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt nam 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới Phân bón là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng để nuôi sống nhân loại trên thế giới Tuy . đặc điểm sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân chậm tan đến giống lúa LT2 vụ mùa 2011 tại Ninh Bình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu khả năng. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa. 48 4.2 Ảnh hưởng của phân viên đạm chậm tan đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa LT2 tại Yên Khánh, Ninh Bình) 49 4.2.1 Ảnh hưởng của phân đạm viên nén. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CHẬM TAN ĐẾN GIỐNG LÚA

Ngày đăng: 27/11/2014, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan