Xếp hạng các danh mục của Việt Nam so với thế giới

17 1.2K 0
Xếp hạng các danh mục của Việt Nam so với thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam tiến hành Đổi mới toàn diện nền kinh tế năm 1986, từ đó tới nay, qua 26 năm, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7 8% năm. Nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 42 trên thế giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2012 với 121 tỷ USD và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Việt Nam đã trở thành một nước có nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới như: Liên Hợp Quốc, WTO, IMF, WB, ADB, APEC, ASEAN,... Việt Nam còn tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều hạn chế mà Việt Nam mắc phải. Tất cả điều đó đã được đánh giá trên những chỉ số phát triển, các bảng xếp hạng do các tổ chức quốc tế trên thế giới xếp hạng.

I Đặt vấn đề Việt Nam tiến hành Đổi tồn diện kinh tế năm 1986, từ tới nay, qua 26 năm, kinh tế Việt Nam có bước phát triển to lớn, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng - 8%/ năm Nền kinh tế lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 42 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2012 với 121 tỷ USD đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Việt Nam trở thành nước có kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới như: Liên Hợp Quốc, WTO, IMF, WB, ADB, APEC, ASEAN, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều hạn chế mà Việt Nam mắc phải Tất điều đánh giá số phát triển, bảng xếp hạng tổ chức quốc tế giới xếp hạng II Xếp hạng số phát triển Việt Nam bảng xếp hạng giới 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) Trong bảng xếp hạng giá trị tổng sản phẩm nội địa theo sức mua (PPP) quốc gia năm 2012 Ngân hàng giới (WB) công bố vào tháng 7/2013, Việt Nam đứng thứ 42/ 177 nước xếp hạng Có thể nói nỗ lực lớn Việt Nam năm qua, tăng bậc so với năm 2011 Tuy nhiên, có điều đáng ý là, theo bảng xếp hạng tổng sản phẩm quốc nội theo sức mua (GDP - PPP) Việt Nam năm 2012 322,72 tỷ USD, vượt Na-uy (315 tỷ USD), Đan Mạch (231,4 tỷ USD) hay Phần Lan (206,1 tỷ USD) Phải bảng xếp hạng có nhầm lẫn? Trên thực tế, khơng có nhầm lẫn Bảng xếp hạng GDP WB thực dựa ngang giá sức mua (PPP) khác với GDP danh nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố, Việt Nam xếp hạng 51 danh sách với 141 tỷ USD Nguyên nhân do, GDP theo PPP quốc gia phát triển thường cao GDP danh nghĩa USD nước có sức mua lớn nước phát triển Ví dụ: bát phở Việt Nam giá USD Nhật Bản bán 10 USD Nhưng quy ngang giá, người ta lấy giá bát phở Nhật Bản làm chuẩn, lúc bát phở Việt Nam nâng lên bát phở GDP tương đương giá sức mua sở để đo lường độ lớn kinh tế Nhưng phải xem GDP tương đương sức mua chúng ta, người khác Một kinh tế dù xếp thứ 42 giới giá trị gia tăng đem giống tỉ lệ gia công ngành dệt may nên nhìn kinh tế giống tỉ lệ gia cơng thơi khơng phải sức làm hồn tồn Do đó, khơng nên lạc quan q nhìn nhận xếp hạng GDP tính ngang giá sức mua nước ta Mặt khác, nhìn lại thứ hạng với số dân Việt Nam khơng q lạc quan Bởi, giới, dân số Việt Nam đứng thứ 13, nên tương xứng kinh tế Việt Nam phải xếp thứ 13 giới, GDP lại đứng thứ 42 cho thấy nên kinh tế Việt Nam yếu (Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang A) Đồng quan điểm, TS Bùi Kiến Thành cho rằng, bảng xếp hạng mang tính chất tham khảo khơng nên xem "thành tích" mà đạt WB tổ chức quốc tế, dù có quan hoạt động Việt Nam "tường tận chuyện nhà" "Các số thống kê thể phần tranh, không miêu tả hết tranh Giống quần áo mặc hàng ngày cho thấy nhiều thứ, che giấu điểm quan trọng Nói để thấy phải thận trọng với số thống kê, tổ chức quốc tế tham khảo chính" – TS Bùi Kiến Thành bày tỏ quan điểm Thường người ta sử dụng GDP ngang giá sức mua để đánh giá kinh tế Thực tế muốn đánh giá kinh tế người ta thường dựa vào GDP thực tế GDP danh nghĩa GDP danh nghĩa nhiều người sử dụng sát thực tế đất nước Hiện GDP tính theo đầu người Việt Nam mức 120 tỉ USD Nếu tính theo GDP ngang giá sức mua GDP VN lên 322 tỉ USD giống tính theo giá Nhật Bản, Mỹ, châu Âu 2.2 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia HDI thước đo tổng quát phát triển người Nó đo thành bình quốc gia theo ba tiêu chí sau: Sức khỏe: Một sống dài lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ trung bình Tri thức: Được đo tỉ lệ số người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học) Thu nhập: Mức sống đo GDP bình quân đầu người Tuy nhiên tới năm 2010, HDI tính tốn theo cachs mới, dựa số tuổi thọ, giáo dục (số năm học trung bình số năm học mong đợi) thu nhập bình quân đầu người (GNI) tính theo sức mua tương đương (PPP) Trong bảng xếp hạng Chỉ số phát triển người Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2012, Việt Nam đứng thứ 112/187 quốc gia xếp hạng Việt Nam nằm số 40 nước phát triển đạt tiến vượt xa dự kiến phát triển người giai đoạn 1990 đến 2012 (Theo UNDP, 2013) Bảng 1: Xếp hạng số HDI Việt Nam qua năm (2005 – 2012) Năm Giá trị HDI 2005 0.704 2006 0.709 2007 0.733 108/17 109/17 2008 0.572 105/17 2009 2010 2011 0.728 2012 116/18 113 116 112/187 Tuy HDI Việt Nam có tăng năm qua lại chậm so với quốc gia khác Trong số HDI nước khu vực Indonesia, Lao, Campuchia, Thái Lan, Phillipines không ngừng tăng lên, vị trí xếp hạng ngày tăng Ngược lại, vị trí xếp hạng VN ngày tụt dần, năm 2005 hạng 108 đến 2010 hạng 113, năm 2012 tụt lại đằng sau, hạng 127, đẩy VN vào nhóm có số HDI trung bình Việt Nam cịn khoảng cách xa để bắt kịp nước khu vực Khoảng cách số HDI Việt Nam với nước phát triển lớn Nguyên nhân số đáng ý tỉ lệ trẻ còi xương suy dinh dưỡng, tỉ lệ tử vong bà mẹ nông thôn miền núi cao, 40% trẻ em miền núi học mầm non, gần 60% nhóm hộ nghèo nhập học trung học sở, đến bậc đại học cịn chưa đến 1%, tỉ lệ đói nghèo đa chiều nước lên tới 23,3%,… Do thực tế thời gian qua, tâm nhiều tăng trưởng kinh tế, Việt Nam chưa đầu tư thích đáng cho sơ mặt phát triển người quan trọng khác y tế giáo dục Bên cạnh đó, cịn tồn vấn đề hiệu đầu tư thấp, chênh lệch chất lượng dịch vụ vùng, mức độ tiếp cận dịch vụ khác nhóm kinh tế - xã hội, biến đổi thiên nhiên khó lường lực ứng phó chưa cao,… hạn chế nhiều tiến phát triển người cách tồn diện Hạn chế HDI: số chưa phản ánh số số liên quan quan trọng khác bình đẳng giới, mức độ tơn trọng quyền người 2.3 Giá trị xuất - nhập Theo xếp hạng Tổ chức Thương mại giới (WTO), thứ hạng Việt Nam xét theo kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa năm 2003 vị trí 50 42 tồn giới Tuy nhiên, 10 năm sau đó, đặc biệt, hội nhập WTO thứ hạng xuất hàng hóa Việt Nam tăng 13 bậc xếp vị trí thứ 37 số nước, vùng lãnh thổ toàn giới, nhập Việt Nam tăng 18 bậc đứng vị trí thứ 34 Bảng 2: Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam theo thống kê WTO giai đoạn 2003-2012 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 201 2012 Xuất 50 50 49 50 50 50 40 40 41 37 Nhập 42 44 44 44 41 42 36 34 33 34 Sau năm thành viên WTO, thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2012 đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp lần so với kết thực năm Việt Nam trở thành thành viên WTO Trước đó, xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam cán mốc 200 tỷ USD vào ngày cuối năm 2011 Có thể thấy, số phản ánh phát triển vượt bậc lĩnh vực ngoại thương hàng hóa nước ta Tuy nhiên, số chưa thể phản ảnh toàn tranh xuất nhập Việt Nam Không thể phủ nhận, xuất nhập ta có bước vững chắc, song khơng thể nói bền vững Bằng chứng là, thời gian qua, xuất nông lâm thủy sản – mặt hàng xuất chủ lực nước ta lại có dấu hiệu tuột dốc, rõ nét lĩnh vực xuất gạo Số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho hay, khối lượng khối lượng xuất gạo tháng đầu năm 2013 ước đạt 4,69 triệu 2,05 tỷ USD, giảm 15,7% khối lượng giảm 18,4% giá trị so với kỳ năm 2012 Không giảm khối lượng giá trị, giá gạo xuất tiếp tục giảm Tương tự, mặt hàng cà phê, chiếm giữ vị trí hàng đầu lĩnh vực xuất khẩu, song thời điểm bộc lộ điểm yếu số lượng xuất sụt giảm nhiều so với trước "Bi đát” có lẽ phải nói đến ngành thủy sản, đặc biệt cá tra Hoa Kỳ nước nhập truyền thống mặt hàng cá tra Việt Nam nay, nước khép dần cánh cửa sản phẩm Hàng loạt rào cản thương mại từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) trở thành ám ảnh ngành cá tra Việt Nam Như vậy, rõ ràng, Việt Nam có nhiều mạnh lĩnh vực xuất nhập song hoàn toàn bị động trước biến cố giới mà DN xuất bị phụ thuộc vào giá giới khơng tự tin có vụ xảy đến với Một vấn đề nan giải sách ta tình trạng thiếu tầm chiến lược, thiếu dài hơi, nên tạo thuận lợi cho DN Việt Nam bước "biển lớn” Ngoài bất cập sách, thân DN Việt Nam tồn tư làm ăn manh mún, khơng có định hướng dài hơi, lợi ích trước mắt mà bỏ qua thứ mang tính bền lâu… Và tồn tư kinh doanh khơng thua "sân khách” mà "sân nhà”, không qua DN nước 2.4 Bảng xếp hạng Độ phồn vinh (Prosperity) Bảng xếp hạng Viện Legatum Inststute, London công bố hàng năm, khảo sát 110 quốc gia Bảng xếp hạng đánh giá tiêu: kinh tế, động hội, quản trị, giáo dục, y tế, độ an toàn, tự cá nhân vốn xã hội Theo kết báo cáo qua năm, xếp hạng độ phồn vinh Việt Nam qua năm sau: + Năm 2009: 50/110 + Năm 2010: 60/110 + Năm 2011: 62/110 Qua đó, xếp hạng độ phồn vinh Việt Nam bị thụt 12 bậc bảng xếp hạng năm Trong đó, xếp hạng tiêu: STT Chỉ tiêu Điểm +1.07 -1.04 -0.30 -0.80 +0.1 +0.22 -0.95 -0.80 Kinh tế Năng động hội Quản trị Giáo dục Y tế Độ an toàn Tự cá nhân Vốn xã hội Xếp hạng 40/110 78/110 58/110 82/110 73/110 50/110 74/110 79/110 Về kinh tế, Việt Nam đứng thứ 40/110, với +1.07 điểm, thuộc loại trung bình giới Đánh giá kinh tế thu nhập (nếu tính thu nhập theo đầu người VN thuộc vào loại trung bình yếu), mà tổng hợp nhiều khía cạnh, có độ phát triển, độ tiết kiệm, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, độ giầu có, v.v 2.5 Mơi trường kinh doanh Việt Nam Theo báo cáo thường niên Môi trường kinh doanh Việt Nam giới “Doing Business 2014” (tính đến 6/2013) WB IFC cơng bố ngày 29/10/2013, đợt khảo sát năm nay, Việt Nam vị trí thứ 98/ 183 quốc gia xếp hạng môi trường kinh doanh, thấp bậc so với bảng xếp hạng “Doing Bussiness 2013” Báo cáo dựa 10 tiêu, bao gồm: Thành lập doanh nghiệp, cấp phép xây dựng, tiếp cận điện năng, đăng kí tài sản, vay vốn tín dụng, bảo vệ nhà đầu tư, nộp thuế, thương mại quốc tế, thực thi hợp đồng, xử lí doanh nghiệp khả Trong 5/10 tiêu Việt Nam bị xếp nhóm ngồi 100 Cụ thể: Bảng 3: So sánh xếp hạng tiêu Việt Nam Năm 2013 Năm 2014 (trên 189 nước) (trên 183 nước) Mức độ thuận lợi kinh doanh 99 98 Thành lập kinh doanh 108 109 Cấp phép xây dựng 28 29 Tiếp cận điện 155 156 Đăng ký tài sản 48 51 Vay vốn tín dụng 40 42 Bảo vệ nhà đầu tư 169 157 Nộp thuế 138 149 Thương mại quốc tế 74 65 Thực thi hợp đồng 44 46 10 Xử lý doanh nghiệp khả 149 149 tốn Các tiêu chí đánh giá Qua bảng số liệu ta thấy, có tiêu Việt Nam bị rớt điểm so với năm ngoái, tiêu tăng bảo vệ nhà đầu tư, thương mại quốc tế thực thi hợp đồng Riêng lĩnh vực nộp thuế tụt 11 bậc Nhiều lĩnh vực sát sườn khác với doanh nghiệp gần mức “đội sổ” toàn cầu Bảo vệ nàh đầu tư xếp vị trí 157/189 nước, tiếp cận điện xếp hạng 156 hay xử lí doanh nghiệp phá sản xếp vị trí 149 WB lí giải ngun nhân khiến Việt Nam khơng tăng bậc nhiều quốc gia cải thiện mạnh mẽ Trong đó, Việt Nam, nhiều lĩnh vực “sát sườn” thách thức với doanh nghiệp Ví dụ, khả bảo vệ nhà đầu tư Việt nam xếp hạng thấp 10 lĩnh vực, đứng thứ 157/189 nước Trong lĩnh vực thuế, daonh nghiệp tới 1/3 thời gian làm việc năm để đóng thuế (872 giờ, gấp 10 lần Singapo) Các chuyên gia WB cho rằng, xếp hàng Việt nam khơng có nhiều cải thiện thực 21 cải cách kể từ năm 2005 – nhiều khu vực Đông Á Thái Bình Dương Và điều cho thấy, Việt Nam nhiều việc phải làm để cải thiện thứ bậc Vì vậy, Việt Nam cần có biện pháp tăng cường bảo vệ nhà đầu tư nâng cao khả tiếp cận tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp nước 2.6 Chỉ số trí tuệ tồn cầu Đổi tồn cầu (GII) Bảng xếp hạng trí tuệ toàn cầu sử dụng Chỉ số Đổi toàn cầu để thiết lập bảng xếp hạng năm quốc gia giới Đó số đánh giá trí tuệ, hoạt động thành hoạt động trí tuệ người, khơng phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, tài sản thừa kế, vay mượn, cướp bóc hay may mắn bất ngờ Chỉ số Đổi toàn cầu hay cịn gọi số sáng tạo tồn cầu (Global Innovation Index) đưa năm 2007 Tổ chức sở hữu trí tuệ tồn cầu (WIPO), thuộc Liên Hiệp Quốc, kết hợp với số công ty lớn tổ chức phi lợi nhuận khác Mục đích số đưa đánh giá độ sáng tạo/đổi quốc gia cách toàn diện Theo cách đánh giá truyền thống, số sáng tạo/đổi quốc gia theo tiêu chí số lượng tiến sĩ, số lượng báo nghiên cứu khoa học công bố, số sáng chế, kinh phí dành cho R&D chiếm phần trăm GDP, Tuy nhiên, tiêu chí khơng phản ảnh nhiều mặt mức độ sáng tạo quốc gia Chỉ số đánh giá không dựa độ sáng tạo nghiên cứu khoa học, mà số sáng tạo xã hội, số sáng tạo mơ hình kinh doanh Cách đánh giá: GII đưa dựa hai nhóm số: nhóm số đầu vào nhóm số đầu - Nhóm số đầu vào gắn chặt với yếu tố quốc dân, làm tảng tiền đề cho hoạt động đổi mới/sáng tạo Gồm số bản: + Tổ chức (Institutions) + Nguồn nhân lực nghiên cứu (Human capital and research) + Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) + Độ chín thị trường (Market sophistication) + Mức hoàn thiện kinh doanh (Business sophistication) - Nhóm số đầu biểu thị cho kết trình đổi mới/sáng tạo Gồm số bản: + Kết khoa học (Scientific outputs) + Thành sáng tạo (Creative outputs) Bảng 4: Chỉ số Đổi Việt Nam nước xung quanh Năm Số Điể Việt Nam Malaysia Singapore Thái Lan nước/vùng lãnh thổ 2008 2009 2010 2011 153 130 132 125 m cao 5.8 5.28 4.66 74.1 Điểm Bậc Điểm 2.38 2.97 2.59 36.71 65 64 71 51 Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc 3.47 26 4.1 3.01 34 4.06 25 4.81 3.4 44 3.77 28 4.65 3.06 60 44.0 31 74.11 43.33 48 2012 141 68.2 33.9 76 45.9 64.8 68.4 36.9 57 Năm 2012, với vị trí xếp hạng 76/141, Việt Nam đánh giá quốc gia có hoạt động sáng tạo tích cực với nước khác Trung Quốc Ấn Độ Đến năm 2013, Việt Nam có tăng trưởng điểm số so với năm trước, đạt 34,8 so với 33,9 điểm; giữ nguyên vị trí thứ 76 xếp thứ khu vực Đông Nam Á 2.7 Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index - GCI) Báo cáo cạnh tranh toàn cầu tin hàng năm xuất Diễn đàn kinh tế giới (WEF) phát hành lần đầu vào năm 1979 Báo cáo “nhằm đánh giá khả cung cấp mức độ thịnh vượng cao hay thấp dân chúng quốc gia, có công bố “chỉ số cạnh tranh quốc gia” nhằm đo lường khuynh hướng chế, sách, nhân tố tạo thành trạng thái thời mức giới hạn trạng thái thịnh vượng kinh tế” Dựa bốn yếu tố hàng đầu coi ảnh hưởng tới số cạnh tranh quốc gia gồm: lạm phát, sở hạ tầng, lao động có trình độ mức độ tham nhũng, WEF xếp hạng quốc gia toàn cầu Báo cáo thực hàng chục năm qua cho thấy tranh tổng quan toàn diện điểm mạnh, điểm yếu kinh tế nước, từ tự họ nhận định hội thách thức Xếp hạng WEF phản ánh nhân tố ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh quốc gia, vốn yếu tố tăng trưởng kinh tế bền vững Trong báo cáo xếp hạng lực cạnh tranh 148 quốc gia vùng lãnh thổ giới năm 2013, Việt Nam nằm nhóm bảng với vị trí 70, tổng điểm 4,18 Quốc gia đứng đầu bảng Thụy Sỹ 5,67 điểm Trong xếp hạng năm ngoái, Việt Nam đứng vị trí thứ 75 Tuy thăng hạng, Việt Nam bị đánh giá có lực cạnh tranh so với nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á xếp hạng, Singapore (vị trí số 2), Malaysia (24), Brunei (26), Thái Lan (37), Indonesia (38) Philippines (59) Các quốc gia khu vực Đơng Nam Á có xếp hạng sau Việt Nam Lào (81), Campuchia (88) Myanmar (139) Báo cáo WEF cho biết, thăng hạng, Việt Nam lấy lại số bậc bị xếp hạng năm ngối “Tiến có chủ yếu kết cải thiện xếp hạng môi trường kinh tế vĩ mô (hạng 87, tăng 19 bậc)… cải thiện chất lượng sở hạ tầng giao thơng lượng, dù cịn mức thấp (hạng 82, tăng 13 bậc)” Tổ chức nêu rõ, Việt Nam đạt tiến hiệu thị trường hàng hóa (hạng 74, tăng 17 bậc) Tuy nhiên, theo WEF, móng kinh tế Việt Nam cịn yếu, Việt Nam bị tụt hạng số yếu tố đánh hiệu thị trường lao động, phát triển thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng cơng nghệ… Nhận xét độ tin cậy xếp hạng WEF, nhiều chun gia kinh tế nói “chỉ mang tính tương đối không ảnh hưởng tới niềm tin nhà đầu tư” Các thông tin tư liệu đầu vào dùng để phân tích có chuẩn hay khơng cịn điều cần phải xem xét, nói sở giúp phủ nước tham khảo để có phương hướng phát triển 2.8 Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index – CPI) Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency Internatinonal – TI), tham nhũng hay tham ô hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân Tham nhũng hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng tệ nạn có điều kiện phát triển phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng làm chậm phát triển kinh tế-xã hội “gây thiệt hại cho nguồn ngân sách phủ ước lượng 30% đầu tư hạ tầng”, làm giảm lòng tin công dân vào nhà nước, đến chừng mực gây ổn định trị, kinh tế - xã hội 10 Theo cách xếp hạng Nhận thức Tham nhũng TI, cơng bố năm 2010 Việt Nam 2.7 10 điểm (những nước có điểm số bị coi có tình trạng tham nhũng cao, nước có điểm số cao có nghĩa minh bạch tham nhũng hơn) Như vậy, thấy “Tham nhũng Việt Nam đến mức báo động” Bảng 5: Chỉ số tham nhũng Việt Nam qua năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Điểm 2.6 2.6 2.6 2.7 2.7 2.7 2.9 31 Hạng 107/158 111/163 123/179 121/180 120/180 116/178 112/182 123/176 Từ năm 2000-2007, số tham nhũng Việt Nam cải thiện từ 2,4 lên mức 2,6 lại tụt hạng thang hạng nước số nước khảo sát tăng lên Từ sau 2007, số tham nhũng cải thiện từ 2,6 lên 2,9, nhờ thứ hạng Việt Nam cải thiện lên vị trí 112/182 nước vào năm 2011 Tuy nhiên, thấy tham nhũng mối lo ngại Việt Nam So sánh hai năm 2010-2011 khơng có thay đổi đáng kể chiến chống tham nhũng phủ Sau năm 2011 dùng thang điểm 100 Theo khảo sát năm 2012 điểm số Việt Nam tăng nhẹ từ 2,9 (thang 10) lên 31 (thang 100), bị tụt 11 bậc, so với quốc gia tiên tiến mà với nước lân bang khu vực Cuộc khảo sát 95 quốc gia giới TI nạn tham nhũng năm 2013 cho biết 30% dân Việt Nam phải đút lót nhân viên công quyền 55% số người hỏi cho tham nhũng tăng lên 38% số người tin nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm chống tham nhũng khơng có hiệu Ngun nhân tình trạng tham nhũng mức cao nước ta do: Nhiều biện pháp phòng ngừa tham nhũng thực cịn hình thức, hiệu thấp; việc hồn thiện thể chế chậm, tổ chức hoạt động quan chuyên trách chống tham nhũng bất cập; cơng tác phát tham nhũng cịn yếu, chưa tương xứng với tình hình tham nhũng diễn ra; việc xử lý hành vi tham nhũng có biểu nương nhẹ, cịn tình trạng lạm dụng để xử lý kỷ luật, hành chính, 11 khơng khởi tố vụ án, đình vụ án, bị can, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm; việc thu hồi tài sản tham nhũng đạt hiệu thấp Vì số dựa vào thăm dò nên kết chủ quan tin cậy nước có nguồn thơng tin Thêm vào đó, định nghĩa hợp pháp nhận thức tham nhũng khác tư pháp: việc cho tặng, ủng hộ trị hợp pháp số tư pháp lại bất hợp pháp tư pháp khác; vấn đề coi tiền thưởng chấp nhận nước lại bị coi hối lộ nước khác Do vậy, thống kê khơng xác hồn toàn 2.9 Tỷ lệ lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI) số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa vào giỏ hàng hóa đại diện cho toàn hàng tiêu dùng Đây tiêu sử dụng phổ biến để đo lường mức giá thay đổi mức giá lạm phát Như vậy, định nghĩa, Tỷ lệ lạm phát thay đổi phần trăm hàng năm giá tiêu dùng so với giá tiêu dùng năm trước Bảng xếp hạng Tỷ lệ lạm phát hàng năm quan CIA Hoa Kỳ thống kê Trong bảng xếp hạng năm 2010 CIA, tổng số 223 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng Việt Nam đứng thứ 205 Điều chứng tỏ, tỉ lệ lạm phát Việt Nam cao, cao khu vực Đông Nam Á Bảng 6: Tỉ lệ lạm phát Việt Nam số nước xung quanh năm 2010 Quốc gia Xây – xen Brunay Sing ga po Thái Lan Philippin Cam puchia Trung Quốc Lào Đông Ti mo Việt Nam Tỉ lệ lạm phát (%) -2,2 2,7 2,8 3.3 3,8 4,1 7,8 11,8 12 Hạng 73 76 93 109 117 140 158 183 205 (Nguồn: wikipedia) Bảng 7: Tỷ lệ lạm phát theo CPI Việt Nam giai đoạn 1999 – 2009 Năm Lạm phát (Giá tiêu dùng – CPI) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Phần trăm thay đổi -98,9% -700% 233% 400% -25% 216,7% -11,5% -18,37% 102,4% 97,4% -71,3% 0,1% -6,8% 0,8% 4% 3% 9,5% 8,4% 6,6% 12,6% 19,89% 6,52% 11,75 18,13 6,81 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Xét giai đoạn 1999 – 2003: giai đoạn tỉ lệ lạm phát nước ta thấp, dừng lại số Nguyên nhân chủ yếu giá lương thực, thực phẩm nhiều nông sản khác giảm mạnh thị trường giới thóc, gạo, cà phê, cao su,…trong sách tiền tệ lại liên tục nới lỏng Hai năm 2002 2003, lạm phát tăng trở lại không cao Xét giai đoạn 2004 – 2012: Từ năm 2004 trở đi, lạm phát Việt Nam ln trì mức cao Trong năm đầu thời kì này, lạm phát tăng mạnh hẳn so với thời kì trước dù dừng lại số Tuy vậy, trước tình hình đó, nước ta khơng có giải pháp thoải đáng Vì lẽ đó, năm 2007 2008, lạm phát nước ta tăng cao rơi vào tình trạng khó kiểm sốt, số CPI tăng vọt lên mức số Nguyên nhân với đà suy thoái kinh tế giới, đồng USD giá, giá dầu thô tăng cao, giá lương thực nguyên nhiên vật liệu tăng đột biến cộng với tác động thiên tai, dịch bệnh làm kinh tế Việt Nam bộc lộ nhược điểm cố hữu kinh tế trình chuyển đổi Sau đó, nhờ nỗ lực kịp thời mà Chính phủ bình ổn lạm phát, 13 đưa số vào năm 2009 Tuy vậy, ảnh hưởng lớn từ suy thoái kinh tế giới mà lạm phát tăng cao nước ta năm sau  Có thể thấy, theo năm, thay đổi mức lạm phát Việt Nam biến động 2.10 Chỉ số hạnh phúc gia đình Theo cơng bố báo cáo mức độ hạnh phúc giới 2013 viện trái Đất, ĐH Columbia, Mỹ công bố ngày 10/9/2013, Việt Nam xếp thứ 63/156 quốc gia số hạnh phúc gia đình Trong đó, Đan Mạch nước hạnh phúc giới Với 5,333 điểm, Việt Nam xếp thứ 63, sau nhiều quốc gia khác giới, Nga, cường quốc đứng thứ 68 Mức độ hạnh phúc báo cáo đánh giá dựa tiêu chí: mức độ hài lịng với sống (thang điểm từ đến 10), tình trạng cảm xúc tích cực ngày hơm trước (với câu hỏi như: Hơm qua bạn có cười nhiều khơng? Bạn có cảm thấy vui thích khơng?), tình trạng cảm xúc tiêu cực ngày hơm trước (bạn có thấy giận hay buồn phiền không) Những câu hỏi nhà nghiên cứu đặt cho người dân quốc gia, với số lượng lấy mẫu 3000 người thời gian năm Trong khu vực châu Á, mức điểm trung bình giúp Việt Nam vượt mặt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Hong Kong, Indonesia, Philippines hay Lào Trung Quốc, nước phát triển lớn giới láng giềng Việt Nam, đến 30 bậc đứng thứ 93 Xét khu vực Đông Nam Á, người dân Việt Nam có mức điểm hạnh phúc cao thứ tư, hạnh phúc so với người Singapore (30), Thái Lan (36) người Malaysia (56) Như vậy, người Việt Nam đánh giá có sống hạnh phúc nhiều nước khu vực Đơng Nam Á 14 Hình 1: Bản đồ mức độ hạnh phúc quốc gia 2.11 Chỉ số phát triển giáo dục Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) phối hợp với Bộ Giáo dục – Đào tạo cơng bố Báo cáo Giám sát tồn cầu Giáo dục cho người (EDI) Theo báo cáo này, số 129 quốc gia UNESCO tiến hành khảo sát, Việt Nam đứng thứ 79 Chỉ số phát triển GDCMN (EDI) với 0,899 điểm nước có số EDI đứng thứ 3/6 nước Đông Nam Á Bảng 8: Xếp hạng số EDI số nước khu vực Đông Nam Á Nước Malaysia Indonesia Điểm Xếp hạng 0,945 56 0,935 62 Việt Nam 0,899 79 Philipin Mianma Camphuchia 0,893 82 0,866 94 0.807 103 UNESCO đưa số EDI tập trung vào mục tiêu: Phổ cập giáo dục tiểu học, xoá mù chữ cho người lớn, cân bình đẳng giới, chất lượng giáo dục Giống số nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam gặp phải thách thức lớn như: Giảm số lượng trẻ em thất học, cải thiện chất lượng giáo dục, mở rộng việc chăm sóc giáo dục mầm non, tỷ lệ biết chữ người lớn tăng cường tỷ lệ tham gia giáo dục trung học Dưới mắt chuyên gia quốc tế, trình độ giáo dục Việt Nam mức thấp Tính trung bình, người Việt Nam trưởng thành có trình độ 15 giáo dục mức tiểu học (số năm học trung bình 5,5 năm), kỳ vọng chung Việt Nam, người trưởng thành phải có mức giáo dục đạt trình độ phổ thơng trung học (số năm học trung bình 10,4 năm) Như vậy, giáo dục Việt Nam đáng lo 2.12 Nô lệ đại toàn cầu (Global Slavery Index - GSI) Trung tuần tháng 10/2013 vừa qua, tổ chức phi phủ Walk Free Foundation (WFF), có trụ sở Úc, cơng bố báo cáo thực trạng “nô lệ đại” toàn cầu với bảng xếp hạng 162 quốc gia Theo tổng kết WFF (do Ngoại trưởng Hoa Kỳ Clinton, cựu Thủ tướng Anh Tony Blair tỷ phú Bill Gates đồng sáng lập), gần 30 triệu người giới phải sống vịng nơ lệ, 76% tập trung 10 quốc gia : Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Nigeria, Ethiopia, Nga, Thái Lan, Cộng hòa dân chủ Congo, Miến Điện Bangladesh Việt Nam đứng thứ 15 bảng xếp hạng số lượng người phải sống cảnh nô lệ đứng thứ 64, theo tỷ lệ phần trăm người bị ép làm nô lệ tổng dân số Theo đánh giá số chuyên gia, lần xuất bảng xếp hạng tồn cầu bao gồm hầu hết hình thức nơ dịch người tàn bạo xã hội nay, từ nạn buôn người, nạn cưỡng lao động hình thức khác nhau, lao động xí nghiệp, đồng áng, tình dục hay gia… đến nạn tảo hôn, làm thuê để trả nợ… Riêng Việt Nam, báo cáo thường niên tình trạng buôn người giới 2013 Bộ Ngoại Giao Mỹ công bố hồi tháng 6/2013, Việt Nam tiếp tục bị xếp vào Bậc 2, tức quốc gia có vấn đề địa hạt bn người Cịn đối thoại nhân quyền Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu trung tuần tháng 09/2013, EU nhấn mạnh đến việc Việt Nam cần phải “cải thiện điều kiện nhà tù” Buôn người, lừa đảo, để cưỡng ép lao động quốc gia khác, việc cưỡng lao động trung tâm giam giữ hai thực tế số hình thức nơ lệ đại chủ yếu Việt Nam 16 17 ... thứ hạng với số dân Việt Nam khơng q lạc quan Bởi, giới, dân số Việt Nam đứng thứ 13, nên tương xứng kinh tế Việt Nam phải xếp thứ 13 giới, GDP lại đứng thứ 42 cho thấy nên kinh tế Việt Nam yếu... năm, xếp hạng độ phồn vinh Việt Nam qua năm sau: + Năm 2009: 50/110 + Năm 2010: 60/110 + Năm 2011: 62/110 Qua đó, xếp hạng độ phồn vinh Việt Nam bị thụt 12 bậc bảng xếp hạng năm Trong đó, xếp hạng. .. với vị trí xếp hạng 76/141, Việt Nam đánh giá quốc gia có hoạt động sáng tạo tích cực với nước khác Trung Quốc Ấn Độ Đến năm 2013, Việt Nam có tăng trưởng điểm số so với năm trước, đạt 34,8 so

Ngày đăng: 25/11/2014, 22:34

Mục lục

    Theo đánh giá của một số chuyên gia, lần đầu tiên xuất hiện một bảng xếp hạng toàn cầu bao gồm hầu hết các hình thức nô dịch con người tàn bạo nhất trong xã hội hiện nay, từ nạn buôn người, nạn cưỡng bức lao động dưới các hình thức khác nhau, như lao động xí nghiệp, đồng áng, tình dục hay tại gia… đến nạn tảo hôn, làm thuê để trả nợ…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan