MỘT số BIỆN PHÁP và KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU BHXH ở BHXH HUYỆN GIAO THỦY

43 675 1
MỘT số BIỆN PHÁP và KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU BHXH ở BHXH HUYỆN GIAO THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nươc trên thế giới. Ở nước ta, BHXH là một chính sách xa hội lớn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu người lao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và về mặt tinh thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viên mất khả năng lao động, mất việc làm. Và trong điều kiện nền kinh tế đất nước luôn luôn thay đổi và ngày càng phát triển ở một mức độ cao hơn thì việc thực hiện tốt chính sách BHXH còn đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động trong xã hội. Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH các tỉnh, địa phương nói riêng cho thấy mặc dù chính sách BHXH đã được sửa đổi, bổ sung nhiều, quy trình tổ chức thu BHXH đã có nhiều cải cách, song thực trạng thu BHXH vẫn chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng.Với vai trò là bộ phận của BHXH Việt Nam, BHXH huyện Giao Thủy Nam Định đang từng bước cố gắng hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, đóng góp vào sự nghiệp chung của toàn ngành.Trước tình hình kinh tế trong tỉnh còn gặp nhiều biến động, hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt với lợi thế về địa lý, huyện Giao Thủy đã và đang thu hút một lượng nhà đầu tư vào huyện mở công ty, doanh nghiệp. Do đó công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy gặp không ít khó khan, thách thức. Tình trạng tìm mọi cách trốn đóng, nợ đọng BHXH của đơn vị SDLĐ ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để giải quyết triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy trong thời gian tới là vô cùng cần thiết.Với vốn kiến thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: ”Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 20112013” nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện GiaoThủy.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Đỗ Dũng. Các số liệu thống kê và kết quả nghiên cứu trong bài tiểu luận là trung thực, chính xác được tổng hợp trên thực tế của cơ quan / đơn vị / vấn đề nghiên cứu. Tác giả nghiên cứu Lê Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động SDLĐ Sử dụng lao động CNTT Công nghệ thông tin ĐV Đơn vị MỤC LỤC 1.3.3.1. Phân cấp thu một cách hợp lý 13 1.3.3.3. Quản lý tiền thu 14 1.3.3.4. Thông tin báo cáo 15 1.3.3.5. Quản lý hồ sơ, tài liệu 15 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH 15 1.4.1. Trình độ dân trí 15 1.4.3. Chính sách tiền lương - tiền công 16 Hàng năm, Chính phủ thường có Nghị định điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung. Qua đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng tăng theo. Sự biến động thường xuyên liên tục này làm cho công tác quản lý thu gặp một số khó khăn nhất định. Nếu cán bộ làm công tác quản lý không nhạy bén với tình hình thực tế, chủ động, sáng tạo thì quỹ BHXH khó có thể đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, an toàn và tăng trưởng quỹ 16 1.4.4. Trình độ của nhà làm công tác quản lý 16 Chương 2 16 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 16 BẮT BUỘC Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN GIAO THỦY 16 TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2013 16 2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Giao Thủy 16 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 16 2.2.1.1. Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc 21 Qua bảng số liệu cho thấy, số đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ tăng dần theo từng năm: 23 2.2.4. Kết quả thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy 28 2.2.4.1. Kết quả thu BHXH bắt buộc 28 29 Chương 3 33 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC Ở BHXH 33 HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 33 3.1. Định hướng phát triển chung của BHXH huyện Giao Thủy năm tới 33 3.1.1. Định hướng công tác thực hiện chính sách BHXH 33 3.1.2. Định hướng công tác quản lý thu BHXH 34 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở huyện Giao Thủy 35 3.2.1. Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. .35 Trên địa bàn huyện hiện nay vẫn còn một lượng không nhỏ lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhưng chưa đăng kí tham gia, công tác quản lý đối tượng tham gia còn lỏng lẻo, hiệu quả mang lại chưa cao nên cần tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các đối tượng 35 Mặt khác, những kết quả mà BHXH huyện thu được chưa thực sự tương xứng với tiềm năng có thể phát triển đối tượng tham gia của huyện Giao Thủy. Do đó cần phải tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn quản lý để đưa các đối tượng thuộc diện phải tham gia nhưng chưa tham gia BHXH vào hệ thống BHXH, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của NLĐ. Đây được xem là mục tiêu chiến lược, cơ bản, cả trước mắt và về lâu dài nên BHXH huyện cần phải đề ra những biện pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể: 35 3.2.3. Tăng cường phối kết hợp với các ban ngành liên quan 36 3.2.4. Kiện toàn bộ máy quản lý thu BHXH 37 3.2.5. Cải cách thủ tục hành chính 37 Thực hiện tốt cơ chế “một cửa” theo tiến trình cải cách thủ tục hành chính của chính phủ, giảm bớt gánh nặng về thủ tục cho người tham gia, tránh tâm lý ngần ngại khi đến cơ quan BHXH giải quyết chế độ 37 3.3. Một số khuyến nghị 38 3.3.1. Khuyến nghị với Nhà nước và cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam38 3.3.1.1. Đối với Nhà nước 38 3.3.1.2. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam 39 3.3.2. Khuyến nghị với cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định 40 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Vị trí BHXH huyện Giao Thủy Sơ đồ 2: Hệ thống bộ máy tổ chức BHXH huyện Giao Thủy Bảng 1: Số lượng đợn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2013 Bảng 2: Số lượng NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2013 Bảng 3: Tổng hợp tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc qua các năm Bảng 4: Quỹ tiền lương làm căn cứ thu BHXH bắt buộc giai doạn 2011– 2013 (đơn vị: triệu đồng) Bảng 5: Kết quả thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2013 (đơn vị: triệu đồng) Bảng 6: Kết quả nợ đọng BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2013 (đơn vị: triệu đồng) LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nươc trên thế giới. Ở nước ta, BHXH là một chính sách xa hội lớn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu người lao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và về mặt tinh thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viên mất khả năng lao động, mất việc làm. Và trong điều kiện nền kinh tế đất nước luôn luôn thay đổi và ngày càng phát triển ở một mức độ cao hơn thì việc thực hiện tốt chính sách BHXH còn đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động trong xã hội. Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH các tỉnh, địa phương nói riêng cho thấy mặc dù chính sách BHXH đã được sửa đổi, bổ sung nhiều, quy trình tổ chức thu BHXH đã có nhiều cải cách, song thực trạng thu BHXH vẫn chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng. Với vai trò là bộ phận của BHXH Việt Nam, BHXH huyện Giao Thủy- Nam Định đang từng bước cố gắng hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, đóng góp vào sự nghiệp chung của toàn ngành. Trước tình hình kinh tế trong tỉnh còn gặp nhiều biến động, hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt với lợi thế về địa lý, huyện Giao Thủy đã và đang thu hút một lượng nhà đầu tư vào huyện mở công ty, doanh nghiệp. Do đó công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy gặp không ít khó khan, thách thức. Tình trạng tìm mọi cách trốn đóng, nợ đọng BHXH của đơn vị SDLĐ ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để giải quyết triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy trong thời gian tới là vô cùng cần thiết. Với vốn kiến thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: ”Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2013” nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện GiaoThủy. 2. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơn vai trò của công tác quản lý thu đối với hoạt động thu BHXH bắt buộc, đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao Thủy trong giai đoạn vừa qua. Đồng thời, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở địa phương. 3. Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH bắt buộc của NLĐ, người SDLĐ và cơ quan BHXH Giao Thủy tại huyện Giao Thủy giai đoạn 2011 - 2013. Đối tượng nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy. 4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Đề tài này sẽ phản ánh, phân tích một cách chi tiết và tổng hợp về thực trạng công tác thực hiện chính sách BHXH nói chung và quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng. Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác nghiệp vụ này. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục bài tiểu luận của em được kết cấu thành ba chương chính. Cụ thể đó là: Chương 1: Lý luận chung về BHXH và công tác quản lý thu BHXH. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011 – 2013. Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao Thủy. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH 1.1. Khái quát chung về BHXH 1.1.1. Khái niệm BHXH BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. 1.1.2. Vai trò của BHXH 1.1.2.1. Đối với người lao động BHXH được hình thành và phát triển chủ yếu là nhằm đảm bảo chính sách cho NLĐ và người thân của họ khi gặp phải những khó khăn, làm giảm hoặc mất một phần thu nhập. . Do đó, BHXH có vai trò vô cùng quan trọng đối với đối tượng này. BHXH không chỉ là quyền lợi cho NLĐ mà nó còn thể hiện trách nhiệm của NLĐ đối với xã hội. Một mặt, BHXH tạo điều kiện cho NLĐ nhận được sự tương trợ của cộng đồng, xã hội khi ốm đau, thai sản,… Mặt khác, cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho những khó khăn của các thành viên khác trong cộng đồng, khắc phục hậu quả và khống chế rủi ro trong lao động ở mức độ cần thiết. BHXH không chỉ là nguồn hỗ trợ về vật chất mà còn là nguồn động viên tinh thần to lớn đối với mỗi cá nhân khi gặp khó khăn, giúp họ ổn định về mặt tâm lý, ổn định chính sách cho bản thân và gia đình khi gặp bất trắc. Khi đã có một chỗ dựa vững chắc, NLĐ sẽ cảm giác yên tâm hơn trong cuộc sống lao động, làm việc hết sức mình để nâng cao năng suất lao động. 1.1.2.2. Đối với người sử dụng lao động BHXH ngoài việc mang lại các lợi ích thiết thực cho NLĐ, nó còn giúp cho các tổ chức SDLĐ ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua việc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lý. Thông qua việc phân phối chi phí cho NLĐ hợp lý, BHXH góp phần làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định, hoạt động liên tục và hiệu quả, tăng cường mối quan hệ bền chắc giữa các thành viên trong quan hệ lao động. Mặt khác, BHXH tạo điều kiện để người SDLĐ có trách nhiệm với NLĐ trong suốt cuộc đời NLĐ cho những đóng góp của họ đối với doanh nghiệp, làm cho quan hệ lao động giữa chủ SDLĐ với NLĐ có tính nhân văn sâu sắc hơn. BHXH còn giúp đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi ngay cả khi có rủi ro không đáng có xảy ra. 1.1.2.3. Đối với xã hội Tạo ra một cơ chế chia sẻ rõ ràng, để nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã hội. Tuy không nhằm mục đích sinh lợi, kinh doanh nhưng BHXH được xem như một công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phòng hiệu quả nhất cho việc giảm hậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. BHXH vốn là trụ cột chính trong bốn trụ cột chính của hệ thống ASXH của nhà nước ta hiện nay. Căn cứ vào mức độ bao phủ của chính sách BHXH mà các nhà hoạch định chính sách xã hội sẽ thiết kế những mạng lưới an sinh khác nhau. BHXH vốn là trụ cột chính trong bốn trụ cột chính của hệ thống ASXH của nhà nước ta hiện nay. Căn cứ vào mức độ bao phủ của chính sách BHXH mà các nhà hoạch định chính sách xã hội sẽ thiết kế những mạng lưới an sinh khác nhau. 1.1.3. Qũy BHXH Quỹ BHXH bắt buộc ở Việt Nam được hình thành từ các nguồn sau: - Người SDLĐ đóng theo quy định hiện hành. - NLĐ đóng theo quy định hiện hành. - Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH. - Hỗ trợ của Nhà nước. - Các nguồn thu hợp pháp khác. Từ các nguồn thu này, quỹ BHXH sẽ được sử dụng vào các mục đích cụ thể như: - Chi trả các khoản trợ cấp BHXH cho NLĐ theo quy định của Luật BHXH. - Chi phí quản lý quỹ BHXH bao gồm: chi phí hành chính, chi lương, khấu hao tài sản cố định và các khoản chi sự nghiệp khác theo quy định hiện hành - Chi khen thưởng người SDLĐ thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa TNLĐ – BNN, chi dự phòng… theo quy định của Nhà nước. - Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định của Luật BHXH. Hiện nay quỹ BHXH bắt buộc được chia thành ba thành phần đó là: + Quỹ ốm đau, thai sản. + Quỹ hưu trí, tử tuất. + Quỹ TNLĐ - BNN. Quỹ BHXH bắt buộc ở nước ta được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, tạo lập một quỹ tiền tệ chung. Do đó, vấn đề quản lý quỹ sao cho đảm bảo quyền lợi của tất cả các thành viên tham gia đóng góp là rất quan trọng. 1.2. Một số lý luận chung về quản lý thu BHXH 1.2.1. Khái niệm thu và quản lý thu 1.2.1.1. Thu BHXH Thu BHXH là việc nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đối tượng được tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích bảo đảm cho các hoạt động BHXH. 1.2.1.2. Quản lý thu BHXH Quản lý thu BHXH là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý để điều chỉnh các hoạt động thu. Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống các biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt được mục tiêu thu đúng đối tượng, thu đủ số lượng và không để thất thu tiền đóng BHXH, đảm bảo thời gian theo quy định. 1.2.2. Vai trò của công tác quản lý thu BHXH 1.2.2.1 Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH [...]... chế độ BHXH Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC Ở BHXH HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển chung của BHXH huyện Giao Thủy năm tới 3.1.1 Định hướng công tác thực hiện chính sách BHXH Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong công tác thực hiện chính sách BHXH các năm trước đó, đưa chính sách BHXH gần với cuộc sống NLĐ... đơn vị tham gia, mở đầy đủ và vào sổ theo dõi kịp thời đối tượng tham gia theo đúng quy định của BHXH tỉnh và BHXH Việt Nam 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở huyện Giao Thủy 3.2.1 Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Trên địa bàn huyện hiện nay vẫn còn một lượng không nhỏ lao động thu c đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhưng... * Quản lý chặt chẽ NLĐ và người SDLĐ * Quản lý tiền lương làm căn cứ thu BHXH Bởi vì tiền lương - tiền công của NLĐ chính là căn cứ quan trọng để tiến hành thu BHXH của NLĐ và người SDLĐ nên trong công tác quản lý đối tượng tham gia cũng cần phải quan tâm đến vấn đề quản lý tiền lương làm căn cứ thu BHXH =>Để làm tốt công tác quản lý đối tượng tham gia, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu, BHXH huyện. .. định đối chiếu và thu nộp tiền BHXH ngay sau kỳ trả lương và thanh toán kịp thời các chế độ cho người lao động 2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý thu BHXH Bên cạnh đó những kết quả đã đạt được ở trên thì công tác quản lý thu BHXH bắt buộc hiện nay ở BHXH huyện Mỹ Hào vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần hướng giải quyết đó là: +) Công tác quản lý thu BHXH tại địa bàn huyện đang gặp... những tình huống sai phạm để có biện pháp xử lý triệt để Để công tác quản lý thu BHXH đạt được kết quả tốt nhất, cán bộ trong ngành BHXH đặc biệt là cán bộ quản lý thu cần phải quan tâm toàn diện đến các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý thu BHXH như đã phân tích ở trên Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2013... dụng tiền thu BHXH cho bất cứ một nội dung nào khác, việc quy định như vậy nhằm tránh những thất thoát tiền thu BHXH của các đơn vị, thống nhất nguyên tắc quan trong quá trình hình thành, quản lý quỹ BHXH 2.2.3.4 Quy trình quản lý thu BHXH Hàng tháng các đơn vị SDLĐ và NLĐ tham gia đóng BHXH trên địa bàn huyện Giao Thủy và do cơ quan BHXH huyện quản lý về BHXH nộp tiền thu BHXH trực tiếp vào tài khoản... trọng vào sự phát triển, uy tín, thương hiệu của BHXH nói chung và sự đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh nói riêng  Sơ đồ 1: Vị trí BHXH huyện Giao Thủy BHXH Việt Nam BHXH Nam Định BHXH Giao Thủy 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Giao Thủy Theo quy định tại quyết định số 1620/2002/QĐ - BHXH - TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì BHXH các huyện nói chung và BHXH Giao Thủy. .. tác thu BHXH là phải thu của nhiều đối tượng tham gia nên hệ thống BHXH đã sử dụng nhiều phương thức thu khác nhau: tiền mặt, chuyển khoản, ủy nhiệm chi…Nên với mỗi hình thức chuyển tiền đều phải quản lý thu một cách chặt chẽ, khoa học, hợp lý 2.2.3 Thực trạng quản lý tổ chức thu BHXH tại BHXH huyện Giao Thủy 2.2.3.1 Phân cấp quản lý thu BHXH Theo sự chỉ đạo, phân cấp chức năng quản lý của Gíam đốc BHXH. .. công tác quản lý thu BHXH cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc cân đối quỹ hiện nay Khi vấn đề thu BHXH được quản lý chặt chẽ, đem lại hiệu quả, nguồn thu BHXH sẽ được cải thiện, thu tăng, đảm bảo mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành thu và chi của quỹ BHXH trong một thời kì nhất định bằng nhau hoặc tương đương 1.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXH 1.3.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH Để thực hiện... chuyên thu BHXH tại Ngân hàng hoặc kho bạc mở tại huyện Giao Thủy hoặc nộp về cơ quan BHXH huyện Cơ quan BHXH huyện chuyển tiền BHXH thu được của các đối tượng tham gia vào thài khoản chuyên thu BHXH tại Ngân hang, kho bạc của huyện Sau khi tổng hợp được số thu BHXH của các đối tượng tham gia tại huyện, Ngân hàng, kho bạc huyện sẽ chuyển khoán thu được lên cơ quan BHXH tỉnh Nam Định và tài khoản chuyên thu . trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011-2013” nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện GiaoThủy. 2 nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao Thủy. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH 1.1. Khái quát chung về BHXH 1.1.1. Khái niệm BHXH . 1: Lý luận chung về BHXH và công tác quản lý thu BHXH. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Giao Thủy giai đoạn 2011 – 2013. Chương 3: Một số giải pháp và khuyến

Ngày đăng: 25/11/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.3.1. Phân cấp thu một cách hợp lý

  • 1.3.3.3. Quản lý tiền thu

  • 1.3.3.4. Thông tin báo cáo

  • 1.3.3.5. Quản lý hồ sơ, tài liệu

  • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH

    • 1.4.1. Trình độ dân trí

    • 1.4.3. Chính sách tiền lương - tiền công

    • Hàng năm, Chính phủ thường có Nghị định điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung. Qua đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng tăng theo. Sự biến động thường xuyên liên tục này làm cho công tác quản lý thu gặp một số khó khăn nhất định. Nếu cán bộ làm công tác quản lý không nhạy bén với tình hình thực tế, chủ động, sáng tạo thì quỹ BHXH khó có thể đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, an toàn và tăng trưởng quỹ.

    • 1.4.4. Trình độ của nhà làm công tác quản lý

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • BẮT BUỘC Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN GIAO THỦY

    • TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2013

      • 2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Giao Thủy

        • 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy

          • 2.2.1.1. Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc

          • Qua bảng số liệu cho thấy, số đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ tăng dần theo từng năm:

            • 2.2.4. Kết quả thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thủy

              • 2.2.4.1. Kết quả thu BHXH bắt buộc

              • Chương 3

              • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC Ở BHXH

              • HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH

                • 3.1. Định hướng phát triển chung của BHXH huyện Giao Thủy năm tới

                  • 3.1.1. Định hướng công tác thực hiện chính sách BHXH

                  • 3.1.2. Định hướng công tác quản lý thu BHXH

                  • 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở huyện Giao Thủy

                    • 3.2.1. Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

                    • Trên địa bàn huyện hiện nay vẫn còn một lượng không nhỏ lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhưng chưa đăng kí tham gia, công tác quản lý đối tượng tham gia còn lỏng lẻo, hiệu quả mang lại chưa cao nên cần tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các đối tượng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan