GIẢI PHÁP NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG (2).doc

11 2.8K 59
GIẢI PHÁP NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG (2).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

Trang 1

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

- -LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

GIẢI PHÁP NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠIVIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hổ trợ từ Thầy hướng dẫn là TS.Phan Đình Nguyên Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu có phát hiện bất kỳ sự gian lận nào của tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

_Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và toàn thể cán bộ - công nhân viên tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh KCN Bình Dương, đặc biệt các anh chị làm việc ở Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp đã giúp tôi hoàn thành bài báo cáo luận văn tốt nghiệp này.

_Tôi cũng xin cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Quản trị kinh doanh và thầy TS.Phan Đình Nguyên là người đã trực tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo luận văn tốt nghiệp này.

_Do kiến thức có hạn và chưa có kinh nghiệm nên không tránh khỏi sự thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự cố vấn của quý thầy cô và đóng góp ý kiến của các bạn, để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện

Đỗ Lê Duy

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNLÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP.

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2

1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng 2

1.1.2.2 Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng 3

1.1.2.3 Căn cứ bảo đảm tín dụng 3

1.1.2.4 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng 3

1.1.2.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 3

1.1.3 Quy trình tín dụng 4

1.2 NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.2.1 Khái niệm nợ xấu 4

1.2.1.1 Theo Quốc tế 4

1.2.1.2 Ở Việt Nam 5

1.2.2 Các dấu hiệu của những khoản nợ xấu 5

1.2.3 Phân loại nợ xấu 8

1.2.3.1 Phân loại theo chuẩn mực kế toán quốc tế 8

1.2.3.2 Nợ xấu theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định 18/2007/QĐ – NHNN của ngân hàng nhà nước Việt Nam 8

1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 11

1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía các NHTM 11

1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 12

1.2.4.3 Nguyên nhân khách quan 13

1.2.5 Tác động của nợ xấu 13

1.2.5.1 Tác động đến hoạt động của NHTM 13

1.2.5.2 Tác động đến người đi vay 14

1.2.5.3 Tác động đến nền kinh tế nói chung 14

1.2.6 Phương pháp ngừa và xử lý nợ xấu 15

1.2.6.1 Nguyên tắc về quản lý nợ xấu của ban Basel 15

Trang 6

1.2.6.2 Các mô hình và biện pháp xử lý nợ xấu 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGỪA, XỬ LÝNỢ XẤU TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNHDƯƠNG 22

2.1 KHÁI QUÁT VỀ VIETINBANK 23

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VIETINBANK 23

2.1.2 Giới thiệu về Ngân Hàng Công Thương chi nhánh khu công nghiệp Bình

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KCN BÌNH DƯƠNG 33

2.2.3.1 Tình hình dư nợ chung của hoạt động tín dụng 38

2.2.3.2 Kết quả dư nợ tính dụng theo thời hạn 39

2.2.4 Kết quả doanh số cho vay của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương 39

2.2.5 Tình hình doanh số thu nợ 41

2.3 THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU VÀ BIỆN PHÁP NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK 42

Trang 7

2.3.2 Trách nhiệm của các bộ có liên quan trong việc phòng ngừa nợ xấu tại

2.3.3 Các biện pháp xử lý nợ vay có vấn đề và xử lý tổn thất tính dụng 49

2.3.4 Thực trạng nợ xấu 53

2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 55

2.4.1 Một số hạn chế trong việc ngăn ngừa, xử lý nợ xấu tại Vietinbank 55

2.4.1.1 Về biện pháp phòng ngừa 55

2.4.1.2 Về biện pháp xử lý 56

2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong biện pháp ngừa và xử lý nợ xấu tại Vietinbank 57

2.4.2.1 Nguyên nhân từ phía Vietinbank 57

2.4.2.2 Nguyên nhân từ các nhân tố khác 57

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠINHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU CÔNGNGHIỆP BÌNH DƯƠNG 60

3.1 Định hướng phát triển của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh KCN Bình Dương trong thời gian sắp tới 61

3.2 Giải pháp với NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Bình Dương 61

3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng 61

3.2.2 Hoàn thiện quy trình tín dụng và xử lý nợ xấu 62

3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng 62

3.2.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra của ngân hàng 63

3.2.2.3 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ 63

3.2.2.4 Các biện pháp xử lý 63

3.2.3 Một số giải pháp khác 64

3.2.3.1 Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng, đặc biệt là thông tin qua báo chí nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng 64

3.2.3.2 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 65

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66

3.3.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66

Trang 8

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng cho ngân hàng 66 3.3.1.2 NHNN cần có những quy định cụ thể nhằm đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ của NHTM 67 3.3.1.3 Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng 68 3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước, Chính Phủ, Chính quyền 69 3.3.2.1 Cần sớm xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện một chương trình kiểm soát ngân hàng mới từ phía nhà nước 69 3.3.2.2 Nhà nước cần có quy định cụ thể và bắt buộc trong việc tăng vốn tự có của các NHTM nhằm tăng thêm tiềm lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh và sức đề kháng của hệ thống ngân hàng trước những biến động của thị trường 69 3.3.2.3 Kiên quyết đặt ngân hàng vào đúng vị trí, chức năng của nó 70 3.3.2.4 Cần tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng hơn trong việc xử lý nợ 70 3.3.2.5 Mở rộng thị trường mua bán nợ, từ đó hình thành và phát triển một thị trường mua bán nợ 71 KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trang 9

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Vietinbank : VietNam joint stock Commercial Bank for Industry and Trade NHTM : ngân hàng thương mại

NHTMCP CT VN : ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam NHCT VN : Ngân hàng công thương Việt Nam

TCTD : tổ chức tín dụng

DNNN : doanh nghiệp nhà nước CBTD : Cán bộ tín dụng

IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế

IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IIF : Viện tài chính quốc tế

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Nguồn vốn huy động 2007 – 2009

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn.

Bảng 2.3 Tổng dư nợ của hoạt động tín dụng năm 2007 – 2009 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo thời gian

Bảng 2.5: Bảng tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay

Bảng 2.6: Bảng cơ cấu cho vay theo thời hạn vay 2007 – 2009 Bảng 2.7 Bảng tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ 2007 – 2009 Bảng 2.8 tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh

Bảng 2.9 Biến động nợ xấu, nợ quá hạn qua các thời kỳ

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành ngân hàng càng nắm giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó không chỉ là cầu nối để chuyển vốn trong nền kinh tế mà nó còn được dùng như một công cụ vĩ mô để Chính phủ và Nhà nước có thể quản lý nền kinh tế Hệ thống ngân hàng từ lâu đã quan tâm không ít đến vấn đề nợ xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và sau khi cuộc khủng hoảng toàn cầu, từ bài học về sự sụp đổ hàng loạt các định chế tài chính lớn trên thế giới, rung động không chỉ ở nền kinh tế số thế giới là Hoa Kỳ mà toàn bộ nền kinh tế thế giới phải chịu hậu quả nặng nề từ nó Một phần không nhỏ của cuộc khủng khoảng tài chính và phá sản hàng loạt các ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu là do nợ xấu Thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, em đã quyết định lựa chọn đề tài khóa luận này để có thể đóng góp một phần hết sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện hơn các biện pháp để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Bình Dương và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung.

Với hy vọng tìm hiểu rõ hơn về thực trạng nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh KCN Bình Dương, tìm ra nguyên nhân thực sự dẫn đến thực trạng trên, điểm mạnh và điễm yếu trong chính sách của ngân hàng trong việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện hơn các biện pháp này.

Đề tài khóa luận “Giải pháp ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng Công Thương chi nhánh KCN Bình Dương“ gồm 3 phần:

Chương 1: Tín dụng ngân hàng và nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng nợ xấu và các biện pháp ngăn ngừa, xử lý nợ xấu tại Vietinbank Chi nhánh KCN Bình Dương

Chương 3: Giải pháp ngừa và xử lý nợ xấu tại Vietinbank Chi nhánh KCN Bình Dương.

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan