báo cáo thực tập thông tin vi ba số tại công ty tnhh hưng kim

28 1K 2
báo cáo thực tập thông tin vi ba số tại công ty tnhh hưng kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM MỤC LỤC QUY TRÌNH THÁO - LẮP TUYẾN TRUYỀN DẪN VIBA I. Tổng quan về một nhà trạm BTS 1. Khái niệm về BTS BTS (Base Transceiver Station) Trạm thu phát gốc, hay gọi tắt là trạm gốc (BTS) bao gồm một hệ thống thiết bị truyền và nhận tín hiệu vô tuyến, ăng ten và các thiệt bị mã hóa, giải mã thông tin trao đổi với thiết bị điều khiển trạm gốc (BSC). Thông thường, một BTS cơ sở sẽ có vài bộ truyền và nhận (TRX) để có thể phục vụ các tần số khác nhau cũng như vài sector khác nhau trong cùng một cell. Một BTS được điều khiển bởi một BSC thông qua khối chức năng điều khiển trạm gốc (BCF - Base station Control Function). BCF được cung cấp như một phần tử độc lập hoặc được tích hợp với TRX trong trạm gốc. BCF thực hiện nhiệm vụ Hoạt động và Bảo trì (O&M) các kết nối tới Network Management System (NMS), và thực hiện các công việc quản lý trạng thái của mỗi TRX, tức là nó sẽ điều khiển phần mềm cũng như quản lý các thông báo… 2. Các thiết bị trong nhà trạm BTS 2.1. Indoor - Tủ BTS ( phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ sử dụng ): gồm BTS 900 và BTS 1800, 3G. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Tủ Rectifier: chuyển AC-DC ( với các giá trị mong muốn). - Hệ thống Batteries: Cung cấp điện cho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC.Hệ thống này hoạt động trong thời gian ngắn. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 2 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Hệ thống máy lạnh: đảm bảo nhiệt độ hoạt động của các thiết bị điện tử (thường là 23 0 c). - Hệ thống bảo vệ chống sét và nối đất(bảng đồng trong phòng): tất cả các dây chống sét và nối mass đều đấu vào bảng. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Hệ thống đèn tường và đèn khẩn cấp ( hoạt động khi cúp điện-> giúp kĩ sư thao tác). - Hệ thống báo cháy và hệ thống bình chữa cháy. - Hệ thống tủ phân phối điện. - Hệ thống feeder : truyền sóng từ tủ BTS lên antenna và ngược lại. - Hệ thống DDF : thường gọi là rack DDF dùng để lắp các thiết bị tryền dẫn (phím krone,main IDU, ). SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Máy phát điện: khi điện lưới AC mất và hệ thống ăcquy dự phòng hết thì người quản lý trạm sẽ cho máy phát điện hoạt động cho đến khi có điện AC trở lại. - Tủ nguồn AC: cung cấp nguồn AC cho các máy lạnh,điện thắp sáng,…và cung cấp cho tủ AC chuyển thành nguồn DC cung cấp cho các thiết bị viễn thông có trong nhà trạm. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 5 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM 2.2. Outdoor - Tháp antenna : dùng để đặt antenna, trống Viba - Hệ thống antenna (trống viba hay anten 2G,3G) : bức xạ trường điện từ (kích thước; loại phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ đang sử dụng), dùng thu phát tín hiệu . - Ống dẫn sóng (Feeder), dây RF. - Bảng đồng outdoor: các thiết bị chống sét ngoài trạm đều nối vào đây. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 6 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM 3. Các thiết bị của một hệ thống truyền dẫn viba 3.1. Indoor - Main (IDU) : xử lý tín hiệu từ radio đưa xuống. - Hộp phân phối nguồn DC : Lấy nguồn DC từ tủ nguồn chính trong phòng máy, đây là hệ thống CB phân phối nguồn cho các thiết bị lắp đặt trên Rack 19”. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 7 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Dây mass vàng xanh: Riêng hệ thống Viba, có 3 loại dây tiếp đất, 1 dây nối từ Rack 19” đến bảng đồng Indoor, 1 dây nối từ thiết bị Viba (main) đến bảng đồng trên Rack 19”, 1 dây nối từ đầu cắt lọc sét của Connector đến bảng đồng Rack 19” - Dây luồng traffic: dây dẫn luồng tín hiệu từ Main đến đến phím đấu dây - Phím đấu dây: dùng để kết nối các dây luồng tín hiệu và đây là bảng đấu nối tín hiệu từ BTS đến Viba hoặc dùng để chuyển tiếp các tín hiệu Viba từ Tuyến này sang Tuyến khác (trung chuyển) - Rack 19” : gắn các thiết bị truyền dẫn. 3.2. Outdoor - Bộ Radio (ODU): Khuếch đại tần số,gồm loại 7G (dùng cho khoảng cách >10km) và loại 15G (dùng cho khoảng cách <10km). SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 8 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Trống (3 tấc, 6 tấc và 1.2m, 1,8m, 3m) : thu phát tín hiệu - Kẹp cable: giữ cáp không bị tuột. - Dây RF : dẫn tín hiệu từ ODU (Outdoor Unit) xuống IDU (Indoor Unit). - Khối Radio : khuếch đại tần số cao tần. II. Sơ lược về hệ thống viba số 1. Khái niệm Hệ thống vi ba số là một hệ thống thông tin vô tuyến được sử dụng trong các đường truyền dẫn số giữa các phần tử khác nhau của mạng vô tuyến. Hay viba là một dạng truyền dẫn các luồng tín hiệu cho các trạm BTS với nhau. Nó bao gồm hai anten truyền tín hiệu cho nhau dùng tín hiệu viba, có hai đầu thu và phát là một cặp tần số (TX cao-> RX cao và ngược lại). 2. Đặc điểm Hệ thống thông tin viba số có thể được sử dụng làm : + Các đường trung kế số nối giữa các tổng đài số. + Các đường truyền dẫn nối tổng đài chính đến các tổng đài vệ tinh. + Các đường truyền dẫn nối các thuê bao với các tổng đài chính hoặc tổng đài vệ tinh. + Các bộ tập trung thuê bao vô tuyến. + Các đường truyền dẫn trong các hệ thống thông tin di động để kết nối các máy di động với mạng viễn thông. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Các hệ thống truyền dẫn viba số là các phần tử quan trọng của mạng viễn thông,tầm quan trọng này ngày càng được khẳng định khi các công nghệ thông tin vô tuyến mới như thông tin di động được đưa vào sử dụng trong mạng viễn thông. 3. Phân loại Phụ thuộc vào tốc độ bít của tín hiệu PCM cần truyền,các thiết bị vô tuyến phải được thiết kế,cấu tạo phù hợp để có khả năng truyền dẫn các tín hiệu đó.Có thể phân loại như sau : + Viba số băng hẹp(tốc độ thấp) : được dung để truyền các tín hiệu có tốc độ 2Mbit/s,4Mbit/s và 8Mbit/s,tương ứng với dung lượng lênh thoại là 30 kênh,60 kênh và 120 kênh.Tần số sóng vô tuyến(0.4-1.5)GHZ. + Viba số băng trung bình (tốc độ trung bình): được dùng để truyền các tín hiệu có tốc độ từ (8-34)Mbit/s, tương ứng với dung lượng lênh thoại là 120 kênh,480 kênh. Tần số sóng vô tuyến(2-6)GHZ. + Viba số băng rộng (tốc độ cao): được dùng để truyền các tín hiệu có tốc độ từ (34-140)Mbit/s, tương ứng với dung lượng lênh thoại là 480 kênh,1920 kênh. Tần số sóng vô tuyến 4, 6, 8, 12 GHZ. 4. Một số ưu nhược điểm của hệ thống vi ba số 4.1. Ưu điểm - Tính linh hoạt : có thể triển khai hệ thống truyền dẫn số rất nhanh và khi không cần thiết có thể tháo gỡ và nhanh chóng chuyển sang lắp đặt ở vị trí khác của mạng viễn thông.Ưu điểm này cho phép các nhà khai thác phát triển mạng viễn thông nhanh chóng ở các vùng cơ sở hạ tầng viễn thông chưa được phát triển với vốn đầu tư thấp nhất. - Tính di động : chỉ có truyền dẫn vô tuyến mới có thể đáp ứng được thông tin mọi nơi mọi thời điểm của khách hàng viễn thông. 4.2. Nhược điểm - Chịu ảnh hưởng rất lớn vào môi trường truyền dẫn : khí hậu,thời tiết. - Chịu ảnh hưởng rất lớn vào địa hình : mặt đất,đồi núi,nhà cửa cây cối,…. - Suy hao trong môi trường lớn. - Chịu ảnh hưởng của các nguồn nhiễu trong thiên nhiên : phóng điện trong khí quyển,phát xạ của các hành tinh khác (khi thông tin vệ tinh)… - Chịu ảnh hưởng nhiễu công nghiệp từ các động cơ đánh lửa bằng tia lửa điện. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 10 [...]... mẫu chi tiết về vi c Commissioning một tuyến viba VUXM03-VUXM11 cụ thể như sau: + Tổng quan về hệ thống SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 20 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM + Thông số về khối ODU + Modem(IDU) SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 21 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM + Khối điều khiển (control) SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 22 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM + Inventory... TY TNHH HƯNG KIM + Biên bản tháo tuyến VUTT39 SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 25 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM + Biên bản lắp tuyến VUXM03 + Biên bản lắp tuyến VUXM11 SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 26 BÁO CÁO THỰC TẬP - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Thu dọn và vệ sinh nhà trạm Quá trình thu hồi và tháo lắp đã hoàn tất SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 27 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Tài liệu... HOÀNG BARI Trang 23 BÁO CÁO THỰC TẬP - - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Tiến hành làm hồ sơ để giao cho bên giám sát, họ sẽ kiểm tra thông qua mẫu commissioning và hồ sơ, sau đó ký duyệt và kết thúc hợp đồng giữa nhà mạng và đối tác Cụ thể ta làm hồ sơ tháo tuyến VUTT16- VUTT39 và lắp tuyến VUXM03VUXM11 như sau: + Biên bản tháo tuyến VUTT16 SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 24 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG... số: Bấm dây nối giữa cặp thu và phát của luồng - cần loop vào mặt dưới của phím krone SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 17 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Phải làm marker cho các dây của hệ thống - Một phần hoàn SVTT: VÕ HOÀNG BARI indoor đã thành Trang 18 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM 2.2 Outdoor - Trước hết phải đảm bảo độ an toàn cho người leo cột (phải có dây đai thắt an toàn,đi... trạm phải gọi cho Ứng cứu thông tin để xác nhận đã đến trạm - nhằm mục đích hỗ trợ khẩn cấp khi có sự cố về thông tin trong trạm Trước tiên là kiểm tra tên trạm tại cửa trạm và tên trạm trong sổ theo dõi - thông tin của trạm để biết đến đúng trạm Xác định tên tuyến cần tháo gỡ, xác định thiết bị cần tháo gỡ SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 12 BÁO CÁO THỰC TẬP - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Nếu thiết bị chưa tắt...BÁO CÁO THỰC TẬP - III ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Chịu ảnh hưởng nhiễu từ các thiết bị vô tuyến khác Dễ bị nghe trộm và sử dụng trái phép đường truyền thông tin Quy trình tháo – lắp tuyến viba - Hiện nay trong hệ thống truyền dẫn viba có sử dụng ba loại thiết bị để truyền dẫn các tín hiệu là Pasolink V4 (dùng 16 luồng E1),Minilink(dùng... phải + Màu dây: SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 16 BÁO CÁO THỰC TẬP - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Làm đầu Conector: Vi c làm đầu Connector phải đảm bảo để điểm tiếp xúc tốt , không bị hở tránh suy hao và không bị sóng đứng - Đấu dây mass: Vi c đấu mass là để giảm nhiễu và lọc sét - Đấu nguồn DC: Cực dương đấu vào bảng đồng trên Rack,cực âm đấu vào CB Loop luồng, chỉnh thông số: Bấm dây nối giữa cặp thu và... sẽ SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 19 BÁO CÁO THỰC TẬP - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM điều chỉnh trống sao cho mức thu đạt được như trong thiết kế tuyến thì xem như tuyến đó đã thông Quá trình thông tuyến hoàn tất thì tiến hành commissioning và làm hồ sơ 4 Hạn chế - Xảy ra hiện tượng fading : khắc phục bằng cách nâng cao trống lên hay hạ thấp xuống khác như trong thiết kế - Vướng vào tần số của các tuyến lân... phải gọi ứng cứu thông tin để xác nhận vào trạm Ta có bảng thiết kế tuyến cụ thể như sau: 2.1 Indoor - Xác đinh cụ thể vị trí của Rack truyền dẫn thuộc mạng mình lắp SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 14 BÁO CÁO THỰC TẬP - ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Gắn Main (IDU) lên Rack 19”, sau khi vít chặt các vít vào Rack thì ta bắt đầu gắn các dây luồng vào NEO và đi dây luồng ở phía sau Rack 19”, vi c đi dây này phải... TNHH HƯNG KIM Nếu thiết bị chưa tắt nguồn->phải gọi ứng cứu thông tin, sau khi được sự đồng ý thì tắt nguồn trong vòng 10 phút đề phòng tắt nhầm tuyến - Tắt CB của tuyến cần tháo - Tháo dây nguồn (thường là dây màu đỏ) - Tháo dây tiếp đất nối Rack của thiết bị Tháo dây luồng SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 13 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Cắt đầu - connector ra khỏi dây RF, gắn connector lại . HOÀNG BARI Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM Các hệ thống truyền dẫn viba số là các phần tử quan trọng của mạng vi n thông, tầm quan trọng này ngày càng được khẳng định khi các công. HOÀNG BARI Trang 17 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM - Phải làm marker cho các dây của hệ thống. - Một phần indoor đã hoàn thành SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 18 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG. cho các thiết bị vi n thông có trong nhà trạm. SVTT: VÕ HOÀNG BARI Trang 5 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐVTT: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM 2.2. Outdoor - Tháp antenna : dùng để đặt antenna, trống Viba - Hệ thống

Ngày đăng: 24/11/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tổng quan về một nhà trạm BTS

    • 1. Khái niệm về BTS

    • 2. Các thiết bị trong nhà trạm BTS

      • 2.1. Indoor

      • 2.2. Outdoor

      • 3. Các thiết bị của một hệ thống truyền dẫn viba

        • 3.1. Indoor

        • 3.2. Outdoor

        • II. Sơ lược về hệ thống viba số

          • 1. Khái niệm

          • 2. Đặc điểm

          • 3. Phân loại

          • 4. Một số ưu nhược điểm của hệ thống vi ba số

            • 4.1. Ưu điểm

            • 4.2. Nhược điểm

            • III. Quy trình tháo – lắp tuyến viba

              • 1. Quy trình tháo gỡ

              • 2. Quy trình lắp đặt

                • 2.1. Indoor

                • 2.2. Outdoor

                • 3. Thông tuyến

                • 4. Hạn chế

                • 5. Commissioning và nghiệm thu

                  • 5.1. Commissioning

                  • 5.2. Nghiệm thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan