Công nghệ Bê tông Đầm lăn RCC

105 1.4K 16
Công nghệ Bê tông Đầm lăn RCC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sưu tầm các tài liệu, các giáo trình, bài giảng về ngành công trỉnh thủy lợi, thủy điện, xây dựng, giao thông. Các bài giảng này theo tiêu chuẩn hiện hành mới nhất. Các công nghệ về xây dựng giao thông, thủy lợi, thủy điện, xây dựng dân dụng, công nghiệp

BÊ TÔNG ĐẦM LĂN (BÀI GIẢNG CAO HỌC) Mục lục Mục lục II BÊ TÔNG ĐẦM LĂN (BÀI GIẢNG CAO HỌC) 1 1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 1 2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 3 2.1. Thi công nhanh 3 2.2. Kinh tế 3 3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI HIỆN NAY CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 4 3.1. Vấn đề chất lượng mặt kết hợp của tầng bê tông 4 3.2. Kết cấu chống thấm của bê tông đầm lăn 4 3.3. Khống chế nhiệt độ và đặt khe ngang 4 3.4. Thi công nhanh công trình lớn 4 3.5. Tính bền vững của bê tông đầm lăn 4 CHƯƠNG 1. VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ THIẾT KẾ CẤP PHỐI. 6 1.1. VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 6 1.1.1. XI MĂNG 6 1.1.2. CỐT LIỆU 6 1.1.3. CHẤT ĐỘN 6 1.1.4. CHẤT PHỤ GIA 10 1.2. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 10 1.2.1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THIẾT KẾ CẤP PHỐI 10 1.2.2. CÁC LOẠI CẤP PHỐI CHỦ YẾU 12 1.2.3. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CẤP PHỐI 13 CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 18 2.1. TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 18 2.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CÔNG TÁC: 19 2.2.1. Xác định độ công tác của hỗn hợp 19 2.2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trị số VC 19 2.3. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG ĐỐI VỚI TỐC ĐỘ CHẶT CỦA HỖN HỢP 20 2.3.1. Biên độ và tần số rung 20 2.3.2. Áp lực rung 20 2.4. TÍNH CHỐNG PHÂN LY CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU PHÂN LY 21 2.4.1. Cường độ chống nén 21 2.4.2. Cường độ chống kéo 22 2.4.3. Cường độ chống cắt 23 2.4.4. Đặc tính biến dạng do chịu lực của bê tông đầm lăn: 23 2.5. TÍNH VẬT LÝ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 23 2.6. TÍNH NHIỆT HỌC CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 23 2.6.1. Thuỷ hoá nhiệt của keo dính: 23 2.6.2. Nhiệt độ tuyệt đối của bê tông đầm lăn: 24 2.6.3. Hệ số đạo ôn, hệ số dẫn nhiệt, tỉ lệ và hệ số nở dài của bê tông đầm lăn: 24 2.6.4. Tính chống va đập mài mòn của bê tông đầm lăn: 24 2.6.5. Tính chống ăn mòn hoá học của bê tông đầm lăn: 24 II Chương 3. TRỘN BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 25 3.1. MÁY TRỘN RƠI TỰ DO VÀ CƯỠNG BỨC 25 3.1.1. Máy trộn rơi tự do: 25 3.1.2. Máy trộn kiểu cưỡng bức: 26 3.2. MÁY TRỘN LIÊN TỤC VÀ MÁY TRỘN GÁO 26 3.2.1. Máy trộn liên tục: 26 3.2.2. Máy trộn gáo: 27 Chương 4. VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 28 4.1. XE BEN TỰ ĐỔ 28 4.1.1. Loại hình: 28 4.1.2. Bố trí đường đi: 28 4.1.3. Tình trạng lốp xe: 29 4.1.4. Cách bốc rỡ: 29 4.2. BĂNG CHUYỀN 30 4.2.1. Máy cấp vật liệu: 31 4.2.2. Máy rải hỗn hợp bê tông: 31 4.3. DỐC TRƯỢT 33 4.4. ỐNG CHẢY CHÂN KHÔNG NGHIÊNG 34 4.4.1. Tính cơ lý của bê tông đầm lăn chuyển bằng ống chảy chân không nghiêng: 34 4.4.2. Kết cấu của hệ thống ống chảy chân không nghiêng: 37 Chương 5. SAN VÀ ĐẦM BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 39 5.1. SAN BÊ TÔNG 39 5.1.1. Máy ủi hoặc máy san bê tông: 39 5.1.2. Máy rải bê tông: 39 5.1.3. Máy rải đơn giản: 40 5.2. ĐẦM LĂN 40 5.2.1. Đặc tính chủ yếu của đầm rung: 40 5.2.2. Các loại đầm rung: 41 5.3. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ ĐẦM RUNG: 42 5.3.1. Tần số biên độ rung: 42 5.3.2. Tốc độ di chuyển của máy đầm: 42 5.3.3. Trọng lượng tĩnh của đầm rung: 42 5.3.4. Năng lượng đầm chặt 42 5.3.5. Lượng nước sử dụng cho một đơn vị thể tích bê tông: 43 5.4. PHƯƠNG THỨC LÊN CAO THÂN ĐẬP 43 5.4.1. Phán đoán theo độ chín của bê tông: 45 5.4.2. Phán đoán theo thời gian ninh kết ban đầu của bê tông: 45 5.4.3. Phán đoán theo thời gian sau khi hỗn hợp ra khỏi máy trộn: 46 Chương 6. CÔNG TÁC MẶT ĐẬP VÀ THI CÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU ĐẶC BIỆT 47 6.1. XỬ LÝ MẶT KHE 47 6.1.1. Tạo nhám mặt tầng: 47 6.1.2. Đổ vật liệu đệm nối tiếp khe: 48 6.2. TẠO KHE 48 6.2.1. Dùng máy cắt bê tông để tạo khe: 49 6.2.2. Để lỗ (hoặc khoan) tạo khe: 49 6.2.3. Chôn tấm tạo khe: 49 6.2.4. Ván khuôn tạo khe: 50 6.3. CHÔN THIẾT BỊ QUAN TRẮC 50 III 6.3.1. Đào rãnh chôn: 51 6.3.2. Đào lỗ chôn: 51 Chương 7. VÁN KHUÔN 53 7.1. CÁC LOẠI VÁN KHUÔN 53 7.1.1. Ván khuôn công son: 53 7.1.2. Ván khuôn trượt: 53 7.1.3. Ván khuôn bê tông đúc sẵn: 54 7.1.4. Ván khuôn lưới thép: 55 7.1.5. Không dùng ván khuôn: 55 7.2. ÁP LỰC BÊN CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 56 7.3. CƯỜNG ĐỘ NEO GIỮ CỦA THÉP NEO 58 Chương 8. THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 60 8.1. CÁC LỌAI KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 60 8.1.1. Chống thấm bằng bê tông thường: 60 8.1.2. Chống thấm bằng bê tông đầm lăn: 60 8.1.3. Chống thấm bằng màng mỏng: 61 8.1.4. Chống thấm bằng hỗn hợp bitum: 61 8.1.5. Chống thấm bằng bê tông bù ngót: 61 8.2. THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG THẤM ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 61 8.2.1. Bê tông đầm lăn (tầng chống thấm): 61 8.2.2. Chống thấm bằng hỗn hợp Bitum: 62 8.2.3. Bê tông bù ngót: 64 8.2.4. Màng mỏng chống thấm: 65 Chương 9. KHỐNG CHẾ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 67 9.1. KHỐNG CHẾ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU GỐC 67 9.1.1. Xi măng: 67 9.1.2. Tro bay: 68 9.1.3. Cát: 68 9.1.4. Đá: 69 9.1.5. Chất phụ gia: 69 9.2. KHỐNG CHẾ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 69 9.3. KHỐNG CHẾ CHẤT LƯỢNG MẶT KHOẢNH ĐỔ 74 9.3.1. Khống chế các công việc đổ đống, san, đầm lăn: 74 9.3.2. Kiểm tra hiện trường thời gian ninh kết ban đầu của bê tông đầm lăn: 75 9.3.3. Thiết bị thử và phương pháp thử: 77 9.3.4. Khống chế mức khô ẩm của hỗn hợp bê tông đầm lăn: 79 9.3.5. Kiểm tra và khống chế đầm chặt tương đối: 79 9.3.6. Dùng máy đo mật độ hạt để đo dung trọng đầm chặt: 80 9.3.7. Dùng đồng hồ đo đầm chặt để khống chế dung trọng đầm chặt: 86 9.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ NGHIỆM THU 88 9.4.1. Mẫu nhiều: 88 9.4.2. Mẫu ít: 89 Chương 10. CÁC VÍ DỤ VỀ ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 91 10.1. ĐẬP ĐẢO ĐỊA XUYÊN CỦA NHẬT BẢN 91 10.1.1. Công nghệ đổ bê tông và máy thi công: 91 10.1.2. Khống chế chất lượng: 92 10.2. ĐẬP WILLOW CREEK CỦA MỸ 93 10.3. ĐẬP UPPER STILL WATER CỦA MỸ 95 IV 10.4. ĐẬP NGỌC XUYÊN CỦA NHẬT 96 10.5.1. Đặc điểm thi công: 96 10.5.2. Biện pháp khống chế nhiệt độ: 96 10.5.3. Cường độ bê tông đầm lăn: 97 10.5. ĐẬP KHÁNG KHẨU CỦA TRUNG QUỐC 97 10.6. CÁC ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN KHÁC 98 10.6.1. Đập Elk Creek của Mỹ: 98 10.6.2. Đập Auweite cuả Pháp: 98 10.6.3. Đập Nirput và Walvistan của Nam Phi: 98 V BÊ TÔNG ĐẦM LĂN (BÀI GIẢNG CAO HỌC) 1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Bê tông đầm lăn là loại dùng đầm rung làm cho bê tông đặc chắc. Trong quá trình cạnh tranh ác liệt giữa đập bê tông thông thường và đập đất đá, đã nảy sinh ra đập bê tông đầm lăn. Do sự phát triển của lý luận lực học về đất đã nới rộng, hạn chế của đập đất đá đối với vật liệu xây dựng, tăng thêm khả năng sử dụng vật liệu xây dựng tại chỗ đối với đập. Các công trình đất đá lớn mới sử dụng thi công cơ giới để tăng nhanh tốc độ thi công, giảm giá thành đập đá, về mặt kinh tế đã chiếm được ưu thế vì vậy mà phát triển mạnh mẽ. Trong đó các đập của thế giới có chiều cao từ 15m trở lên thì đập bê tông mới chỉ chiếm 38% (tính đến năm 1950), từ năm 1951 đến 1977 tụt xuống còn 25%, từ 1978 đến 1982 lại tụt lùi thêm một bước chỉ còn 16,5%. Ngược lại với thời gian trên thì số lượng đập vòm bê tông xây dựng ở các thung lũng vùng sông hẹp lại tăng lên. Cho nên tỉ lệ giảm số lượng đập bê tông lớn hơn tỉ lệ như trên phản ánh. Năm 1972 cũng tại địa điểm trên trong hội nghị ''thi công kinh tế đập bê tông'' R.W. Cannon có đưa ra luận điểm xây đập bê tông dùng đất nện'' phát triển thêm một bước ý tưởng của Raphael. Cannon giới thiệu dùng xe ben chở bê tông nghèo theo sau máy đầm, ông kiến nghị dùng phương thức cốp pha trượt ngang phía thượng lưu và hạ lưu thì dùng bê tông giàu. Theo ông thì phương thức vận chuyển bê tông bằng xe ben chưa hẳn là tốt nhất. Năm 1973, trong hội nghị quốc tế về đập lớn lần thứ 11, Moffat đưa ra luận vấn đề ''nghiên cứu bê tông nghèo khô dùng trong thi công đập trọng lực'' cũng kiến nghị áp dụng bê tông nghèo khô đã từng sử dụng 50 năm trước ở Luki nước Anh để sửa đập, dùng xe lu để đầm. Ông dự tính với con đập cao 40m trở lên thì giá thành giảm 15%. Năm 1982 Mỹ xây dựng đập trọng lực bê tông đầm lăn đầu tiên trên thế giới, đập Willow Creek. Đập này cao 52m, chiều dài trục đập 543m, không có rãnh ngang dọc. Hàm lượng keo dính trong bê tông đầm lăn chỉ có 66 kg/m 3 . Chiều dày tầng đầm là 30 cm đổ liên tục để lên cao. Với 331.000m 3 bê tông đầm lăn mà chỉ đổ trong 5 tháng là xong. So với đập bê tông thường thì thời gian thi công rút ngắn được 1~1,5 năm, giá thành chỉ bằng 40% giá thành của đập bê tông thông thường và bằng 60% của đập đá hộc. Đập Willow Creek đã chứng minh một cách đầy đủ ưu thế vô cùng lớn về kinh tế và tốc độ của đập bê tông đầm lăn. Việc xây dựng thành công của đập bê tông đầm lăn đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng trên nước Mỹ và trên các nước toàn thế giới. Tính đến cuối năm 1991 toàn thế giới có 75 đập bê tông đầm lăn, có 17 cái đang ở giai đoạn thi công. Trong số đang thi công đập trọng lực bê tông đầm lăn thì cao nhất là đập Cung Lạn của Nhật cao 155 m. Ngoài đập trọng lực còn xây xong 2 đập vòm trọng lực: là đập Knellpoort của Nam Phi cao 50m và Wolwedans cao 70m. Đập vòm bê tông đầm lăn cao 75m ở Phổ Định - Quí Châu - Trung Quốc đang trong giai đoạn thi công. Bảng 1. Đập bê tông đầm lăn đã, đang và sắp xây dựng của Trung Quốc Tên đập Địa chỉ Loại hình Nơi dùng bê tông đầm lăn Cao (m) Đỉnh dài (m) Lượng bê tông (1000m 3 ) Ghi chú Kháng khẩu Phúc Đập Toàn đập 56.8 122 4.2 Đã xong 1 Tên đập Địa chỉ Loại hình Nơi dùng bê tông đầm lăn Cao (m) Đỉnh dài (m) Lượng bê tông (1000m 3 ) Ghi chú Kiến trọng lực Cầu Thiên sinh Quảng Tây Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn nước 58.7 470 7.8 Đã xong Long môn than Phúc Kiến Đập trọng lực Toàn đập 57.5 149 7.3 Đã xong Phan gia khẩu Hà Bắc Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 28.8 227 1.5 Đã xong Vinh điạ Quảng Tây Đập trọng lực Toàn đập 56.3 136 6.0 Đã xong Van an Giang Tây Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 45.0 160 7.0 Đã đầm xong Mã hồi Tứ xuyên Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 24.0 605 10.0 Đã xong Nham than Quảng Tây Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 110.0 498 32.5 Đã xong Đồng giai tử Tứ Xuyên Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 82.0 513 41.0 Đã xong Thuỷ khẩu Phúc Kiến Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 100.0 791 45.0 Đã xong Quảng bá Quảng Đông Đập trọng lực Toàn đập 43.5 130 4.2 Đã xong Quan âm các Liên Minh Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 52.0 1049 123.0 Đã xong Cẩm giang Quảng Đông Đập trọng lực Toàn đập 60.4 157 18.2 Đã xong Đệ đại Quảng Hải nam Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 57.0 65.0 48.5 Đã xong Phổ định Quí châu Đập trọng lực Toàn đập 75.0 195 10.3 Đã xong Ôn tuyền bảo Hà bắc Đập trọng lực Toàn đập 48.5 5.6 Đã xong Bảo châu tự Tứ xuyên Đập trọng lực Đập tràn, đoạn ngăn 132.0 524 50.0 Sắp làm Thuỷ đông Phúc kiến Đập trọng lực Toàn đập 63.0 140 8.0 Thiết kế Sơn tồn Phúc kiến Đập trọng lực Toàn đập 65.0 320 18.0 Đào lân khẩu Hà bắc Đập trọng lực Bộ phận đập 81.5 537 7.5 Miên hoa than Phúc kiến Đập trọng lực Toàn đập 111 303 54.8 Lâm giang Giang minh Đập trọng lực Bộ phận đập 104.0 531 142 Đại triều sơn Vân nam Đập trọng lực Toàn đập 120 480 8.5 Uyển giao Triết giang Đập trọng lực Toàn đập 83.0 32 2 Tên đập Địa chỉ Loại hình Nơi dùng bê tông đầm lăn Cao (m) Đỉnh dài (m) Lượng bê tông (1000m 3 ) Ghi chú Giang a Hồ nam Đập trọng lực Toàn đập 128 105.6 Tư lâm Quí châu Đập trọng lực Toàn đập 84.0 62 Trường thuận Hồ bắc Đập trọng lực Toàn đập 83.0 14 Thạch bàn thuỷ Tứ xuyên Đập trọng lực Toàn đập 84.0 44.4 Long than Quảng tây Đập trọng lực Bộ phận đập 210/192 * 353/270 * * Thời kỳ cuối/Thời kỳ đầu Bảng 2. Đê quai bê tông đầm lăn xây ở Trung Quốc Tên công trình Loại đập Nơi áp dụng Cao (m) Đỉnh dài (m) Lượng bê tông (10000m 3 ) Thương du Nham than Đập trọng lực Toàn bộ 52 278 17.2 Hạ lưu Nham than Đập trọng lực Toàn bộ 42 260 11.3 Đê bao Cách hà nham Đập trọng lực Toàn bộ 40 291 10.0 Đê bao Vạn an Đập trọng lực Toàn bộ 24 234 5.4 Đê dẫn dòng thuỷ khẩu Đập trọng lực Toàn bộ 40.5 523 20 2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 2.1. Thi công nhanh Bảng 3. Tốc độ thi công đập bê tông đầm lăn của một số công trình xây dựng Tên đập Lượng bê tông (1000m 3 ) Thời gian thi công Khối lượng đổ lớn nhất trong ngày (m 3 ) Liễu kê 33.10 < 5 tháng 4460 Middle Fozk 4.21 45 ngày 1530 Galessville 16.00 70 ngày 5700 Monksville 22.10 < 5 tháng 9760 Copper field 14.00 < 4 tháng 2600 Đê bao Cách hà nham 12.00 35 ngày 7930 Elk Creek 76.50 Giữa chừng dừng do sự cố 9474 Đê bao Nham than 30.50 97 ngày 8184 Đê chủ Nham than 32.50 10681 2.2. Kinh tế Bảng 4. So sánh tính kinh tế của các loại đập (1.000.000 USD) 3 Tên đập Giá dự toán Giá quyết toán của đập bê tông đầm lăn Đập bê tông đầm lăn Đập đất đá Đập bê tông thường Đập đá đổ Liễu kê 17,3 39,1 25,1 14,1 Galesville 14,7 15,3 17,3 12,7 Monksville 18,1 20,5 33,6 25,6 17 Upperstillwater 75,9 82 60,6 3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI HIỆN NAY CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN Đập bê tông đầm lăn phát triển rất nhanh, số lượng đập đã xây ngày càng lớn, loại hình kiểu đập trọng lực phát triển theo hướng đập trọng lực vòm và đập vòm. Hiện đang còn không ít các kỹ thuật còn phải nghiên cứu, vấn đề tồn tại chủ yếu bao gồm 5 điểm sau: 3.1. Vấn đề chất lượng mặt kết hợp của tầng bê tông Sau khi xây xong đập Liễu Kê vào mùa xuân năm 1983, hồ chứa nước lần đầu tiên trữ nước có độ cao đến 15,2m, ở cống thoát nước và ở mặt đập hạ lưu lập tức xuất hiện thấm nước lớn, tổng lượng nước thấm lên đến 170 l/s. Theo phân tích thì nước thấm chủ yếu đến từ mặt tầng đầm. Qua thí nghiệm chống cắt đứt tại hiện trường của một công trình ở Trung Quốc chứng minh rằng lực kết hợp trong tầng bê tông đầm lăn là 1,6 MPa, còn lực kết hợp mặt tầng không xử lý gì cả chỉ có 0,8 MPa, nghĩa là bằng 50% nội tầng. Lực kết hợp mặt tầng rải vữa xi măng cát là 1,25 MPa bằng 78% nội tầng. Điều này chứng tỏ mặt tầng thi công đầm lăn là một khâu rất yếu. Khi độ cao với chỉ tiêu chống cắt mặt tầng tăng, làm thế nào để nâng cao chất lượng kết hợp mặt tầng để thoả mãn chiều cao đập đang còn là vấn đề chờ giải quyết. 3.2. Kết cấu chống thấm của bê tông đầm lăn Như trên đã nói, chất lượng kết hợp mặt tầng đầm không tốt là nguyên nhân thấm nước. Với những người đã xây nhiều đập bê tông đầm lăn thường lấy mặt thượng lưu của đập bê tông thường làm tác dụng chống thấm. Có một số đập đơn độc áp dụng tầng chống thấm thượng lưu, một số ít đập lấy ngay đập bê tông đầm lăn để chống thấm. Hiện tại thì ưu tiên 3.3. Khống chế nhiệt độ và đặt khe ngang Vấn đề đặt khe ngang của đập vòm bê tông đầm lăn càng trở nên quan trọng. Với tình hình nào thì phải tạo khe ngang? Kết cấu khe ngang ra sao? Sau khi đã tạo khe ngang thì làm thế nào để hồi phục lại tính nguyên vẹn của đập vòm? Tất cả các vấn đề này từ lý luận đến công nghệ đều còn cần phải nghiên cứu tiếp. 3.4. Thi công nhanh công trình lớn Quy mô đập ngày càng lớn, yêu cầu cường độ thi công ngày càng tăng. Việc ứng dụng thi công cơ giới trong các công trình vừa và nhỏ sẽ không đáp ứng được nhu cầu thi công cường độ cao. Những năm gần đây việc đổ bê tông, vừa trộn vừa vận chuyển liên tục đã ngày càng nhiều, đây cũng chính là nhu cầu của tình hình phát triển. 3.5. Tính bền vững của bê tông đầm lăn Lượng xi măng ít, trộn nhiều tro bay đã làm cường độ thời kỳ đầu của bê tông giảm sút, nhưng niên hạn càng tăng thì cường độ càng phát triển, cho tới thời kỳ sau 4 (như là 180 ngày, 356 ngày) thì cường độ sẽ cao hơn cường độ của bê tông thường. Tuy thế cho đến tận ngày nay, tính năng trường kỳ (ví dụ 50 năm, 100 năm) của loại bê tông này như thế nào còn chưa rõ, bởi vì công trình đập bê tông đầm lăn ''già'' nhất cũng chỉ mới hơn 10 năm. Việc triển khai nghiên cứu tính bền vững của bê tông đầm lăn tuy khó nhưng mà vô cùng bức thiết. 5 [...]... của bê tông đầm lăn là 2355 kg/m3 (2616 lần đo), đạt 97,9% dung trọng lý luận Cường độ chống nén niên hạn 90 ngày lấy mẫu ở miệng máy thoả mãn yêu cầu thiết kế 17 CHƯƠNG 2 TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN Bê tông đầm lăn trước khi cứng hoá gọi là hỗn hợp bê tông đầm lăn Nó phải có tính công tác tốt, dễ thi công, để đảm bảo thu được chất lượng xây dựng tốt Sau khi hỗn hợp bê tông đầm lăn. .. trộn khi trộn bê tông đầm lăn thì kéo dài thời gian hơn so với bê tông thường là 90s kéo dài tới 150s để trộn bê tông đầm lăn Ở Thiên Sinh Kiều cấp 2 dùng máy trộn 1,5m3, trộn bê tông thường mất 90s, trộn bê tông đầm lăn thời gian là 150~180s 25 Tóm lại, thời gian trộn ít nhất chính xác còn tuỳ thuộc máy trộn và bê tông rồi qua thử nghiệm để chọn 4 Vấn đề bám dính: Khi trộn bê tông đầm lăn, có một số...CHƯƠNG 1 VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ THIẾT KẾ CẤP PHỐI 1.1 VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN Bê tông đầm lăn là hỗn hợp tạo thành bởi 6 lọai vật liệu là xi măng, chất độn, nước, cát, đá và chất phụ gia Trong bê tông đầm lăn, chất phụ gia có tác dụng làm chậm đông cứng, giảm lượng nước và dẫn khí v.v 1.1.1 XI MĂNG Xi măng được dùng trong bê tông đầm lăn có chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu... đập Elk Creek của Mỹ sử dụng một bộ phần bê tông đầm lăn là loại này 1.2.2.2 Bê tông đầm lăn nghèo khô Loại bê tông này còn gọi là bê tông đầm lăn cấp phối nghèo Lượng keo dính trong bê tông là 120~130 kg/m 3, trong đó chất độn chiếm 25%~30% tổng trọng lượng chất keo Loại bê tông này dùng keo dính không nhiều, phải tăng lượng nước vừa phải để thoả mãn yêu cầu đầm lăn Tỉ lệ nước keo thường là 0,70 ~ 0,90... F=101 Xi măng 425# , tro bay Hoàng phố C=50,F=100 20,72 2.6.3 Hệ số đạo ôn, hệ số dẫn nhiệt, tỉ lệ và hệ số nở dài của bê tông đầm lăn: 2.6.4 Tính chống va đập mài mòn của bê tông đầm lăn: Bảng 2-12: So sánh tính chống mòn của bê tông đầm lăn và bê tông thường Loại bê tông Thường Đầm lăn W C+F 0,34 0,34 F C+F (%) 30 30 C+F (kg/m3) 371 290 Cường độ chống nén (MPa) 28 ngày 38,1 37,1 Đơn vị mòn [kg/(m2.h)]... của bê tông cao Tỉ lệ nước keo tương đối lớn, tính chống thấm không tốt Một số đập bê tông đầm lăn của Nhật đều áp dụng cấp phối loại này 1.2.2.3 Bê tông đầm lăn hàm lượng tro bay cao Lượng keo dùng trong bê tông đầm lăn này là 140~170 kg/m 3, chất độn chiếm 50% ~ 70% tổng trọng lượng keo Loại bê tông này chia làm 2 loại: Cấp phối 1 có chất keo là 140 ~ 170 kg/m3 chất độn chiếm 50%~60%, gọi là bê tông. .. biện pháp quản lý thi công ra, còn phải thông qua thí nghiệm đầm lăn hiện trường để kiểm tra tính thích nghi của thiết bị thi công đối với cấp phối bê tông đầm lăn thiết kế (bao gồm tính có thể đầm, tính dễ đầm chắc) cũng như tính chống phân ly của hỗn hợp Khi cần có thể điều chỉnh theo tình hình thí nghiệm đầm lăn 1.2.3.2 Thí dụ thực tế về thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn của một công trình điển hình... cho công trình có thể an toàn chịu được tải trọng thiết kế và tính bền vững cần thiết Trong chương này sẽ chú trọng giới thiệu về tính công tác và các nhân tố ảnh hưởng đến tính công tác của hỗn hợp bê tông đầm lăn, các tính năng vật lý, tính bền vững của bê tông sau khi cứng hoá; kết cấu và ảnh hưởng của nó tới tính năng bê tông 2.1 TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN Toàn bộ hàm nghĩa tính công. .. chịu lực của bê tông đầm lăn: 1 Modun đàn hồi chống nén tĩnh 2 Trị số cực hạn kéo dãn 3 Dư biến 2.5 TÍNH VẬT LÝ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN Tính vật lý của bê tông đầm lăn bao gồm tính năng nhiệt học và biến dạng phi tác dụng phụ tải Tính bền vững bao gồm tính chống thấm, tính chống đông, tính chịu va đập mài mòn và tính chống ăn mòn hóa chất v.v 2.6 TÍNH NHIỆT HỌC CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 2.6.1... gọi là bê tông đầm lăn dùng keo 12 vừa; Cấp phối 2 có lượng keo chiếm 180~250 kg/m 3, trong đó chất độn chiếm 60%~75%, gọi là bê tông đầm lăn dùng keo nhiều Từ năm 1985 trở lại ở Trung Quốc tuyệt đại đa số bê tông đầm lăn có lượng keo là 140~170 kg/m 3, lượng tro bay trộn có xu thế tăng dần Ap dụng bê tông đầm lăn cấp phối 2, tăng lượng dùng keo nâng tỉ lệ trộn tro bay Thực tiễn thi công chứng minh, . cường độ chống nén của hỗn hợp xi măng portland: Theo qui định của GB 2847-81, so sánh cường độ chống nén 28 ngày của xi măng portland vữa cát và xi măng portland vữa cát trộn 30% tro núi lửa. Tỉ. giao động trong khoảng 2,8~3,3. Dùng xi măng Portland mác 425 (Mác thực tế đạt 525) của Nhà máy xi măng Quảng Bình sản xuất, trong đó hàm lượng clanke là 92%. Chất độn là tro bay do Nhà máy điện Trâu. thượng lưu và hạ lưu thì dùng bê tông giàu. Theo ông thì phương thức vận chuyển bê tông bằng xe ben chưa hẳn là tốt nhất. Năm 1973, trong hội nghị quốc tế về đập lớn lần thứ 11, Moffat đưa ra

Ngày đăng: 24/11/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • BÊ TÔNG ĐẦM LĂN (BÀI GIẢNG CAO HỌC)

  • 1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

  • 2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

    • 2.1. Thi công nhanh

    • 2.2. Kinh tế

    • 3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI HIỆN NAY CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

      • 3.1. Vấn đề chất lượng mặt kết hợp của tầng bê tông

      • 3.2. Kết cấu chống thấm của bê tông đầm lăn

      • 3.3. Khống chế nhiệt độ và đặt khe ngang

      • 3.4. Thi công nhanh công trình lớn

      • 3.5. Tính bền vững của bê tông đầm lăn

      • CHƯƠNG 1. VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ THIẾT KẾ CẤP PHỐI

        • 1.1. VẬT LIỆU HỢP THÀNH BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

          • 1.1.1. XI MĂNG

          • 1.1.2. CỐT LIỆU

          • 1.1.3. CHẤT ĐỘN

          • 1.1.4. CHẤT PHỤ GIA

          • 1.2. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

            • 1.2.1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THIẾT KẾ CẤP PHỐI

            • 1.2.2. CÁC LOẠI CẤP PHỐI CHỦ YẾU

            • 1.2.3. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CẤP PHỐI

            • CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

              • 2.1. TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

              • 2.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CÔNG TÁC:

                • 2.2.1. Xác định độ công tác của hỗn hợp

                • 2.2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trị số VC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan