người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái

132 556 2
người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM  ĐỒNG THỊ THUỲ TRANG NGƢỜI GIÁY Ở XÃ GIA HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thái Nguyên – Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM  ĐỒNG THỊ THUỲ TRANG NGƢỜI GIÁY Ở XÃ GIA HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Thị Thu Thuỷ Thái Nguyên – Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Hà Thị Thu Thuỷ nhiệt tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Đồng thời tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên….đã chỉ bảo tận tình, động viên khích lệ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin cảm ơn, Thƣ viện tỉnh Yên Bái, Sở văn hoá thông tin tỉnh Yên Bái; Huyện ủy huyện Văn Chấn; Phòng văn hóa thông tin huyện Văn Chấn; Ủy ban nhân dân xã Gia Hội (Văn Chấn) và các cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm tài liệu luận văn. Tác giả xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tác giả Đồng Thị Thuỳ Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đồng Thị Thuỳ Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 7 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 7 1.2. Nguồn gốc ngƣời Giáy xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 10 Chƣơng 2. ĐẶC TRƢNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI GIÁY XÃ GIA HỘI HUYỆN VĂN CHẤN 19 TỈNH YÊN BÁI 19 2.1. Các loại hình kinh tế 19 2.1.1. Nông nghiệp 19 2.1.2. Chăn nuôi 40 2.2. Kinh tế khai thác tự nhiên 44 2.2.1. Hái lƣợm 44 2.2.2. Săn bắt 46 2.3. Nghề phụ gia đình 50 2.3.1. Nghề rèn 50 2.3.2. Nghề đan lát 52 Chƣơng 3. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI GIÁY XÃ GIA HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 55 3.1. Tín ngƣỡng tôn giáo 55 3.1.1. Các quan niệm trong đời sống tâm linh 55 3.1.2. Thờ cúng gia tiên 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.2. Phong tục tập quán 60 3.2.1. Làm nhà 60 3.2.2. Cƣới hỏi 64 3.2.3. Sinh đẻ 68 3.2.4. Tang ma 75 3.3. Lễ hội, trò chơi dân gian 83 3.3.1. Lễ tết 83 3.3.2. Lễ hội 86 3.3.3. Trò chơi dân gian 89 3.4. Nghệ thuật ngôn từ 91 3.4.1. Dân ca dân tộc Giáy 91 3.4.2. Văn học dân gian Giáy 96 3.5. Y học dân gian 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nƣớc Việt Nam là một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống và tồn tại trên dải đất cong cong hình chữ S. Cùng với hàng nghìn năm văn hiến hào hùng đã hun đúc nên những giá trị văn hóa vĩnh hằng. Mỗi dân tộc với những đặc trƣng riêng đã góp phần tạo nên một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ngay từ buổi đầu hình thành và phát triển, văn hóa là một nhu cầu không thể thiếu đƣợc của xã hội loài ngƣời. Xã hội ngày càng phát triển thì văn hóa của con ngƣời ngày càng phong phú đa dạng. Trong mối quan hệ với đời sống xã hội, văn hóa có vị trí và vai trò hết sức quan trọng. Nó là yếu tố quyết định trong giáo dục nhân cách, bồi dƣỡng đạo đức, phẩm chất năng lực thẩm mĩ và thoả mãn nhu cầu tình cảm của nhân dân. Trong đó văn hóa truyền thống của dân tộc là vô cùng quan trọng, góp phần tạo nên những giá trị đạo đức, tinh thần của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Giang sơn và chính phủ ta là giang sơn và chính phủ chung của chúng ta, vậy nên tất cả các dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non, ủng hộ chính phủ ta. Sông có thể cạn, núi có thể mòn xong lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt”. Nhận định này cho thấy, vấn đề đoàn kết dân tộc là hết sức quan trọng đối với mỗi đất nƣớc. Hiện nay, đất nƣớc ta đang trên con đƣờng đổi mới, vấn đề văn hóa dân tộc đƣợc Đảng và Nhà nƣớc coi là nền tảng tinh thần, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ cùng với đó là sự bùng nổ của công nghệ thông tin, truyền thông dẫn đến nguy cơ đồng hóa nền văn hóa. Sự khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc cần thiết cho sự nghiệp phát triển dân tộc của mỗi quốc gia. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Yên Bái là tỉnh có đông dân tộc sinh sống. Trong hơn 30 dân tộc trong tỉnh thì ngƣời Giáy là tộc ngƣời có số lƣợng khá ít, khảo sát thực tế cho thấy, hiện chỉ có khoảng 2.200 ngƣời, chiếm 0,3% dân số toàn tỉnh. Ngƣời Giáy ở Yên Bái sinh sống tập trung đông nhất tại xã Gia Hội (huyện Văn Chấn), chiếm hơn 80% tổng số ngƣời Giáy toàn tỉnh. Đồng bào sống tập trung tại 6 thôn bản là: Chiềng Pằn A, Chiềng Pằn B, Nang Vai, Van Nọi, Nà Kè, Bản Đồn. Tuy chỉ chiếm một số lƣợng ít, nhƣng ngƣời Giáy ở Yên Bái lại mang trong mình những nét đặc trƣng riêng biệt. Góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của toàn tỉnh cũng nhƣ văn hóa chung của cả nƣớc. Để góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình tìm hiểu những đặc trƣng tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, chúng tôi quyết định chọn: “Người Giáy ở xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái” làm đề tài luận văn thạc sĩ. Nội dung nghiên cứu chủ yếu là các đặc trƣng về kinh tế và văn hóa của ngƣời Giáy ở Gia Hội, nhằm mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử - văn hóa của một tộc ngƣời thiểu số ở Việt Nam nói chung và ở xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nói riêng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về dân tộc Giáy nói chung là một vấn đề không mới, đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Có thể kể đến các công trình sau: - Cuốn “Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam” của Ban dân tộc Tây Bắc (1975) và cuốn “Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” (1978) của nhà xuất bản Khoa học xã hội có đề cập đến những đặc trƣng cụ thể của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Trong đó, các tác giả đã chỉ ra đƣợc một số đặc trƣng có bản của ngƣời Giáy và mối tƣơng quan giữa ngƣời Giáy với các dân tộc thiểu số khác trong cả nƣớc. - Cuốn “Văn hóa dân gian Yên Bái” của Sở văn hóa thông tin tỉnh Yên Bái, xuất bản năm 1990. Đây là một cuốn sách viết về các hình thức văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 hóa dân gian của các tộc ngƣời thiểu số ở Yên Bái. Trong đó, hát “vươn Giáy” đƣợc coi là một trong những đặc trƣng tiểu biểu nhất còn tồn tại của ngƣời Giáy nơi đây. - Cuốn “Truyện cổ tích dân tộc Giáy”, của tác giả Lò Dín Siềng xuất bản năm 1995, có đề cập tới một số truyển cổ tích tiểu biểu của dân tộc Giáy nhƣ: “Pảu loọc toó” (Ông khổng lồ), “Lục trá”, “E toi” - Cuốn “Một số nét đặc trưng các dân tộc tỉnh Yên Bái” của Ban dân vận và dân tộc tỉnh Yên Bái xuất bản năm 2000. Đây là cuốn sách đầu tiên của Yên Bái tổng hợp đƣợc những đặc trƣng của hơn 30 dân tộc anh em đang sinh sống trong tỉnh. Trong đó, ngƣời Giáy là một tộc ngƣời có khá ít (hơn 2000 ngƣời), tuy sống xem kẽ với các dân tộc khác nhƣng họ vẫn giữ đƣợc những nét văn hóa riêng của mình. - Cuốn “Dân ca trong đám cưới và trong tiệc rượu người Giáy” (2001) và “Phong tục tập quán của dân tộc Giáy ở Lao Cai” (2004) của tác giả Sần Cháng. Sần Cháng đƣợc xem là một trong những nhà sử học ngiên cứu nhiều nhất về ngƣời Giáy. Trong hai tác phẩm kể trên, ông tập chung đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu những nét đặc trƣng tiểu biểu của ngƣời Giáy ở một địa phƣơng cụ thể là Lao Cai. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đặt chúng trong mối tƣơng quan với ngƣời Giáy ở các địa phƣơng khác. - Cuốn “Địa danh Yên Bái sơ khảo” xuất bản năm 2002 của tác giả Hoàng Việt Quân. Ở trong tác phẩm này tác giả đã tiếp cận một cách sơ khảo về tên gọi của địa danh trên toàn địa bàn tỉnh Yên Bái. - Cuốn “Văn hóa dân tộc Giáy” của tác giả Đỗ Đức Lợi, xuất bản năm 2008. Trong tác phẩm này tác giả đã đƣa ra một số đặc điểm về văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc Giáy ở Việt Nam nói chung cũng nhƣ một số địa phƣơng nói riêng. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đếu quan tâm đến đời sống kinh tế cũng nhƣ văn hóa của dân tộc Giáy trên phƣơng diện rộng (phạm vi cả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 nƣớc) và phƣơng diện hẹp (phạm vi một tỉnh). Qua đó có thể thấy, đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong việc lƣu giữ văn hóa truyền thống dân tộc. Các công trình nghiên cứu trên là tài liệu quý giá để chúng tôi tham khảo và hoàn thành đề tài này. 3. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Nghiên cứu về đặc trƣng kinh tế và văn hóa của ngƣời Giáy ở xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm góp phần tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của một tộc ngƣời ở một địa phƣơng cụ thể. Làm phong phú thêm những hiểu biết khoa học về đặc trƣng kinh tế cũng nhƣ bản sắc văn hóa dân tộc Giáy trong sự giao thoa với các dân tộc khác ở địa phƣơng. 3.2. Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu về một số đặc trƣng về kinh tế và văn hóa của ngƣời Giáy ở xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái. Đặc trƣng về kinh tế bao gồm: kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác tự nhiên và một số nghề phụ trong gia đình. Đặc trƣng văn hóa bao gồm: tín ngƣỡng tôn giáo, phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật ngôn từ và y học dân gian. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu những đặc trƣng về kinh tế và văn hóa của tộc ngƣời Giáy xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái từ năm 1945 đến nay. Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu nguồn gốc ra đời và phát triển của dân tộc Giáy trên địa giới xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ngày nay. Trong đó chủ yếu là 6 thôn bản là: Chiềng Pằn A, Chiềng Pằn B, Nang Vai, Van Nọi, Nà Kè, Bản Đồn. [...]... ngƣời Giáy xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (34 trang) Chƣơng 3: Đặc trƣng văn hóa của ngƣời Giáy xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (46 trang) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Là xã thuộc vùng cao của huyện Văn Chấn, ... ngƣời Giáy sống tập trung tại các huyện Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Bảo Thắng, Sa Pa, Bắc Hà Ở Hà Giang, ngƣời Giáy sống ở các huyện Hoàng Su Phì, Yên Minh, Đồng Văn Tại tỉnh Lai Châu, đồng bào sống ở huyện Phong Thổ, xã Bình Lƣ huyện Tam Đƣờng Ngƣời Giáy sống ở các huyện Văn Chấn và Văn Yên tỉnh Yên Bái [33, tr.5] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Ngƣời Giáy. .. Chấn, Gia Hội nằm ở phía Tây Bắc của huyện, cách trung tâm huyện lỵ Văn Chấn khoảng 35 km Gia Hội có vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc giao lƣu và phát triển kinh tế Phía Bắc của xã giáp với huyện Văn Yên; phía Đông giáp với xã Nậm Mƣời; phía Tây giáp với xã Nậm Búng; phía Nam giáp với xã Nậm Lành Đây chính là cơ sở cho nhân dân trong xã có điều kiện giao lƣu với huyện khác (huyện Văn Yên) trong tỉnh, ... Khái quát về xã Gia Hội, huyện Văn Chấn: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cƣ và các thành phần dân tộc… - Làm rõ nguồn gốc tộc ngƣời Giáy ở xã Gia Hội - Những đặc trƣng về kinh tế và đặc trƣng văn hóa của dân tộc Giáy xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 4 Nguồn tƣ liệu - Nguồn tƣ liệu thành văn + Các tác phẩm, các công trình nghiên cứu lí luận về văn hóa dân tộc: Nghị quyết Hội nghị BCH... tiếng Giáy Có thể thấy, tuy chiếm số lƣợng không nhiều nhƣng ngƣời Giáy ở Gia Hội nói riêng và ngƣời Giáy ở Yên Bái nói chung lại mang đặc trƣng riêng biệt Đã góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá các dân tộc Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Chƣơng 2 ĐẶC TRƢNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI GIÁY XÃ GIA HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Hoạt... nên bản làng của người Giáy xã Gia Hội ngày nay Vì vậy, người Giáy nơi đây từ bao đời vẫn sống ở ven suối và có tên gọi Giáy củng đinh (Giáy tôm đỏ)”.[1] Ngƣời Giáy ở Gia Hội chiếm 1,48% dân số toàn huyện Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng số ngƣời Giáy có 1492 ngƣời, sống tại sáu thôn bản là: Chiềng Pằn A, Chiềng Pằn B, Nang Vai, Van Nọi, Nà Kè, Bản Đồn thuộc xã Gia Hội, cách thị xã Nghĩa Lộ khoảng... hóa truyền thống ngƣời Giáy ở Gia Hội 6 Đóng góp của luận văn Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về đặc trƣng kinh tế và văn hóa của ngƣời Giáy ở xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Qua đó, có thể thấy đƣợc nét tƣơng đồng và khác biệt trong kinh tế và văn hóa của ngƣời Giáy ở Gia Hội với các tộc ngƣời khác ở địa phƣơng Thông qua đề tài này chúng tôi muốn đóng góp... số nhóm ngƣời Giáy với những tên gọi khác nhau nhƣ: Giáy Lá Tà, để chỉ ngƣời Giáy sống ở ven sông, ven suối lớn; Giáy Nắm hay còn gọi là “Pú Nắm”, cƣ trú ở một số nơi thuộc tỉnh Lao Cai và huyện Hoàng Su Phì thuộc Hà Giang; Giáy Pù Nà, là nhóm ngƣời Giáy cƣ trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu và các điểm tụ cƣ đông nhất thuộc ba xã: San Thàng, Bản Giang và Then Sin thuộc huyện Phong Thổ một huyện rẻo cao phía... Hình thái kinh tế thị trƣờng chƣa phát triển ở Gia Hội Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng Gia Hội vẫn chƣa xoá đƣợc tên khỏi danh sách những xã nghèo của huyện Văn Chấn Gia Hội là xã tập trung nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc với những phong tục tập quán riêng đã góp phần hình thành nên một Gia Hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 giàu bản sắc... tuyệt đối Ngƣời Giáy Gia Hội trƣớc đây ở nhà đất, nay trong vùng chiếm 80% là nhà sàn theo kiểu nhà của ngƣời Thái Hiện nay, có khác chăng chỉ là những lời khấn của các ông mo là còn sử dụng tiếng Giáy Tiểu kết chương1 Gia Hội là một xã vùng cao của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Địa hình nơi đây khá hiểm trở, nhiều dốc và đồi núi, không thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi song nguồn tài nguyên thiên nhiên . - xã hội xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 7 1.2. Nguồn gốc ngƣời Giáy xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 10 Chƣơng 2. ĐẶC TRƢNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI GIÁY XÃ GIA HỘI. luận văn. Tác giả cũng xin cảm ơn, Thƣ viện tỉnh Yên Bái, Sở văn hoá thông tin tỉnh Yên Bái; Huyện ủy huyện Văn Chấn; Phòng văn hóa thông tin huyện Văn Chấn; Ủy ban nhân dân xã Gia Hội (Văn Chấn) . kinh tế của ngƣời Giáy xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (34 trang) Chƣơng 3: Đặc trƣng văn hóa của ngƣời Giáy xã Gia Hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (46 trang) Số hóa bởi Trung tâm Học

Ngày đăng: 24/11/2014, 04:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan