Hoạch định chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ của Tập đoàn dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2015

65 368 0
Hoạch định chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ của Tập đoàn dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NH N XÉT C A GIÁO VIÊN H NG D N tài: Ho ch nh Chi n L c Phát Tri n Xu t Kh u Hàng D t May Sang Th Tr ng Hoa K C a T p oàn D t May Vi t Nam Giai o n 2007 - 2015 Sinh viên: NGUY N CHU B O I V Hình Th c : K t c u lu n v n c chia thành ch ng, an h p lý Cách hành v n l p lu n rõ ràng, d hi u Lu n v n có s li u, hình nh, b ng bi u, s h tr cho l p lu n Ph n tài li u tham kh o c s u t m công phu thi t l p úng quy cách Công tác in n c ch m sóc m thu t, trang tr ng II V N i Dung : Lu n v n dành ch ong phân tích c s lý lu n c a qu n tr chi n l c Ch ng gi i thi u t ng quan v T p oàn d t may Vi t Nam Ch ng phân tích th c tr ng ngành d t may VN hi n óng góp c a T p oàn d t may Vi t Nam i v i toàn ngành Ch ng dành cho Ho ch nh chi n l c phát tri n xu t kh u hàng d t may vào th tr ng Hoa K Trên c s phân tích SWOT, tác gi xem xét m c tiêu xu t kh u n n m 2010 2015 ho ch nh chi n l c, c ng nh nêu lên nh ng gi i pháp ki n ngh b o m th c hi n chi n l c t hi u qu Tác gi ch ng t ã n m v ng c ki n th c c b n v ho ch nh chi n l c, c ng nh ã bi t v n d ng nhu n nhuy n lý thuy t phân tích m t v n c th th c ti n kinh doanh Tác gi ã bi t cách t v n phong phú, phân tích ánh giá, t , gi i h n v n , thu th p m t l ó gi i pháp ng thơng tin Cơng trình n y áp ng yêu c u c a m t lu n v n b c Cao h c ngành Qu n tr kinh doanh Chúng ngh H i ng giám kh o cho phép sinh viên NGUY N CHU B O c b o v lu n v n, v i nh n xét: ánh giá v m t n i dung hình th c, lu n v n t lo i Xu t s c i m 10/10 Giáo viên h ng d n TS Tr n Xn Kiêm Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đòan Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP Mục đích luận vaên Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1 Khái niệm chiến lược vai trò hoạch định chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.2 Vai trò hoạch định chiến lược quản trị chiến lược .7 1.2 Quy trình quản trị chiến lược .8 1.2.1 Giai đoạn hoạch định chiến lược 1.2.2 Giai đoạn triển khai chiến lược……………………………………………………………… 1.2.3 Giai đoạn kiểm soát chiến lược 10 1.3 Phân loại chiến lược …………………………………………………………………………….…………… 10 1.3.1 Chiến lược hội nhập .11 1.3.1.1 Hoäi nhập phía trước 11 1.3.1.2 Hội nhập phía sau 11 1.3.1.3 Hội nhập hàng ngang 11 1.3.2 Chiến lược chuyên sâu .11 1.3.2.1 Thâm nhập thị trường .12 1.3.2.2 Mở rộng thị trường .11 1.3.2.3 Phát triễn sản phẩm 11 1.3.3 Chieán lược đa dạng hóa .12 1.3.3.1 Đa dạng hóa tập trung .12 1.3.3.2 Đa dạng hóa hàng ngang 12 1.3.3.3 Ña dạng hóa kết hợp 12 1.3.4 Nhóm chiến lược khác ……………………….………………………………………………12 1.4 Một số công cụ sử dụng hoạch định chiến lược .14 1.4.1 Phân tích SWOT 14 1.4.2 Ma traän BCG 14 1.4.3 Mô hình 05 tác động Porter 16 1.5 Các mô hình quản trị chiến lược 16 1.5.1 Mô hình tác giả Garry Smith .16 1.5.2 Mô hình tác giả Fred R David 17 Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đòan Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM……….19 2.1 Lịch sử thành lập 19 2.2 Cơ cấu tổ chức 21 2.2.1 Sô đồ tổ chức 21 2.2.2 Cơ cấu nhân .23 2.3 Caùc hoạt động chính…………………………………………………………………………………………… 26 2.3.1 Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu, sản phẩm dệt may 26 2.3.2 Kinh doanh bán buôn bán lẻ hàng hóa vật tư sản phẩm tiêu dùng 27 2.3.3 Xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đô thị 27 2.3.4 Kinh doanh dịch vụ: tài ngân hàng, tư vấn thiết kế, giao nhận vận chuyển, xuất lao động, nghiên cứu, đào tạo 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM ĐỐI VỚI TÒAN NGÀNH ………………………………………………………………………………………………… 28 3.1 Giới thiệu tổng quát ngành dệt may Việt Nam 28 3.1.1 Tóm lược nét 28 3.1.2 Số lượng doanh nghiệp theo địa lý theo ngành hàng 28 3.1.3 Năng lực sản xuất thương mại 29 3.1.4 Đầu tư trực tiếp nước dệt may .31 3.1.5 Tốc độ tăng trưởng 31 3.2 Thực trạng xuất dệt may toàn ngành 31 3.2.1 Xuất dệt may từ năm 1995 đến 2005 31 3.2.2 Kim ngạch xuất phân theo ngành hàng .32 3.2.3 Kim ngạch xuất phân theo thị trường 33 3.3 Thực trạng xuất dệt may sang thị trường Mỹ 34 3.3.1 Xuất dệt may sang Mỹ từ năm 1995 đến 2005 34 3.3.2 Kim ngạch xuất phân theo mặt hàng 36 3.4 Đóng góp Tập Đoàn Dệt May toàn ngành .36 3.4.1 Tóm lược nét 36 3.4.2 Năng lực sản xuất trang thiết bị 37 Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đòan Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 39 4.1 Phân tích SWOT 39 4.1.1 Phân tích môi trường bên 39 4.1.1.1 Điểm mạnh 49 4.1.1.2 Điểm yeáu 49 4.1.2 Phân tích môi trường bên 50 4.1.2.1 Cơ hội …………………………………………………………………………… 53 4.1.2.2 Đe dọa 53 4.2 Mục tiêu xuất đến năm 2010 2015 .54 4.3 Hoạch định chiến lược 55 4.4 Giải pháp kiến nghị 57 4.4.1 Giải pháp .57 4.4.2 Kiến nghị .59 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHUÏ LUÏC Phuï luïc (1) Phuï luïc (2) Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 DẪN NHẬP Mục đích luận văn Dệt – May ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tạo nhiều việc làm, thu ngoại tệ lớn từ xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu vải mặc nhân dân Trong nghiệp đổi mở cửa kinh tế, đặc biệt năm gần đây, ngành có bước phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20% năm, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế quốc dân Tính đến cuối năm 2005, toàn ngành có khoảng 2.000 doanh nghiệp, 27 doanh nghiệp Nhà nước, 1.400 Công ty cổ phần hình thức tư nhân khác khoảng 450 doanh nghiệp đầu tư nước vào lónh vực dệt, may với số vốn đăng ký tỷ USD Hiện ngành sử dụng khoảng triệu lao động – chiếm 20% lao động công nghiệp Năm 2005, kim ngạch xuất đạt 4,84 tỷ USD, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai, chiếm 16,5% kim ngạch xuất nước xếp thứ 16 nước xuất hàng dệt may lớn giới Kim ngạch xuất năm 2006 ước đạt 5,8 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với năm trước Việt Nam vừa thức gia nhập WTO Điều mang lại thuận lợi khó khăn định cho nhà sản xuất nước Sau Việt Nam gia nhập WTO, lớn ngành Dệt May rào cản xuất vào Mỹ sản phẩm dệt may xóa bỏ Các doanh nghiệp dệt may lo chạy hạn ngạch Với doanh nghiệp trước hạn ngạch có nhiều khả tiếp cận với thị trường Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 may mặc Mỹ Còn với công ty xuất vào Mỹ rồi, việc không hạn ngạch tạo hội gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc tạm thời bị Mỹ áp dụng biện pháp tự vệ đến năm 2008 sau gia nhập WTO, nước gia tăng nhanh sản phẩm dệt may vào thị trường Mỹ, buộc Mỹ phải áp hạn ngạch với 28 mặt hàng dệt may xuất xứ từ Trung Quốc Do đó, từ đến năm 2008, Việt Nam có nhiều hội gia tăng xuất vào thị trường đầy tiềm Một thuận lợi là, nguyên tắc thỏa thuận thương mại song phương với Mỹ, Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ không áp dụng biện pháp tự vệ áp dụng đàm phán gia nhập WTO với Trung Quốc trước Và hàng dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ không bị áp đặt hạn ngạch số mặt hàng mà Mỹ áp dụng với Việt Nam từ năm 2003 Nhưng ngược lại, mặt trái WTO doanh nghiệp phải chia sẻ thị trường nội địa cho đối thủ nước Dù từ năm nay, thuế nhập vải hàng may mặc từ nước ASEAN giảm xuống 5%, đối thủ cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam lại nằm nước khối ASEAN Hàn Quốc, Đài Loan, Pakistan, Trung Quốc n Độ … Hiện tại, hàng dệt may nhập từ nước không thuộc khối ASEAN phải chịu thuế suất cao, 50% với sản phẩm may 40% với sản phẩm dệt Nhưng Việt Nam trở thành thành viên WTO, mức thuế giảm xuống tối đa 15%, đó, doanh nghiệp dệt may phải chịu sức ép cạnh tranh lớn thị trường nội địa Để đứng vững tiếp tục phát triễn ổn định năm tới đòi hỏi ngành Dệt May Việt Nam phải hình thành chiến lược, sách Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 kinh doanh thích hợp Ngoài việc trì thị trường nội địa, biện pháp phát triển xuất hàng dệt may, thị trường Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm lónh vực Tập Đoàn Dệt May Việt Nam vừa thành lập ngày 02/12/2005 sở tái cấu Tổng Công ty Dệt May Việt Nam thành lập cách 10 năm, tổ chức đầu ngành ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, với 60 doanh nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 9.658,4 tỷ VNĐ chiếm 32% toàn ngành, kim ngạch xuất năm 2005 đạt 1.033 triệu USD chiếm 23,6% toàn ngành Do phát triễn Tập Đoàn Dệt May Việt Nam có ý nghóa đặc biệt quan trọng phát triễn ngành Dệt May Việt Nam Tháng 12 năm 2001, Hiệp định thương mại song phương (BTA) Việt Nam Hoa Kỳ ký kết, kể từ thời điểm kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng đáng kể, nhiều năm liền chiếm tỷ trọng xuất toàn ngành từ 50% đến 65% Trong năm gần đây, khoa học Quản trị kiến thức quản trị đại ngày doanh nghiệp quan tâm áp dụng trình kinh doanh Trong đó, hoạch định chiến lược kinh doanh ngày trở nên cần thiết mang ý nghóa to lớn đưa định hướng phát triển cho doanh nghiệp nhằm đạt đến mục tiêu đề Với lý trên, đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015” lựa chọn với mong muốn áp dụng kiến thức học vào thực tế việc xây dựng định hướng chiến lược phát triễn cho Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Phạm vi nghiên cứu Quản trị chiến lược quy trình bao gồm ba giai đoạn: (1) hoạch định chiến lược; (2) triển khai chiến lược; (3) kiểm soát chiến lược Trong phạm vi nghiên cứu đây, luận văn giới hạn giai đoạn 1: Hoạch định chiến lược Mỗi thị trường có đặc thù riêng đòi hỏi chiến lược kinh doanh khác nhau, phạm vi nghiên cứu đây, luận văn giới hạn việc phân tích vấn đề có liên quan cho việc hoạch định chiến lược phát triển xuất vào thị trường Hoa Kỳ, thị trường đầy tiềm cho ngành Dệt May Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực theo phương pháp sau: Phân tích SWOT (tổng hợp điểm mạnh yếu, hội nguy cơ): việc phân tích môi trường bên bên Tập Đoàn Dệt May nói riêng ngành Dệt May Việt Nam nói chung Dựa lực lợi cạnh tranh tại, với hội nắm bắt tương lai để xây dựng mục tiêu dài hạn cho Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Trên sở phân tích SWOT, kết hợp kiến thức Hoạch định chiến lược học với tham khảo ý kiến, kinh nghiệm Chuyên gia đầu ngành nước Chuyên gia nước thông qua báo cáo tham luận để hình thành lựa chọn chiến lược thích hợp cho Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Nội dung luận văn Dựa sở lý luận Quản trị chiến lược, sơ đồ thực luận văn phát thảo sau: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU XÁC ĐỊNH CƠ HỘI, NGUY CƠ XÂY DỰNG MỤC TIÊU DÀI HẠN ĐỀ RA CÁC CHIẾN LƯC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ KẾ HOẠCH HỖ TR CHO CHIẾN LƯC LỰA CHỌN Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯC VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược Chiến lược gì? Theo Fred R David: “Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm có phát triển địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triễn sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý liên doanh” Theo tác giả Nguyễn Hữu Lam: “Chiến lược hiểu kế hoạch thiết lập hành động thực nổ lực nhằm đạt tới mục đích tổ chức” Như ta hiểu chiến lược kinh doanh kế hoạch, hành động dài hạn thiết lập cho tương lai nhằm giúp cho công ty phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hiệu hội, phòng tránh nguy cơ, nâng cao lợi cạnh tranh môi trường kinh doanh biến động không ngừng để đạt mục tiêu công ty Hoạch định chiến lược gì? Đó trình xây dựng chiến lược: * Là trình có hệ thống * Đưa phân tích định hướng có xu hướng dài hạn * Nhằm đảm bảo việc hoàn thành lâu dài mục tiêu, mục đích chủ yếu công ty Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 47 Đánh giá lực cạnh tranh Ngành: - So sánh chi phí số thành phố nước Châu Á năm 2004 Đơn vị: USD Tiêu chí Hà Nội Băng cốc Kualalumpua 184 Thượng Hải 109-218 Lương tháng công nhân (công nghiệp nói chung) Lương tháng kỹ sư trung cấp Lương tháng lý trung cấp (trưởng, phó phòng) Thuê văn phòng (m2/tháng) Thuê đường truyền băng thông rộng Chi phí điện kinh doanh/kw Vận chguyển cont 40’ từ cảng gần tới cảng Yokohama-Nhật Mua xe ôtô (1500cc) 79-119 171-353 327 269-601 684 504-580 790 567-1574 1892 24 11,03 37,50 9,92-17,68 76,89 82,75 73,70 162,63 0,05-0,07 0,04 0,03-0,1 0,05 1300 1200 700 575 26.500 12.563 10.84913.991 (Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam) 202 13.965 - So sánh số yếu tố sở hạ tầng, sách môi trường kinh doanh: CÁC YẾU TỐ Đất đai - Sở hữu đất VIỆT NAM Thuê - Mật độ xây Khác biệt dựng/lô đất KCN (40%-60%) Luận văn Thạc só quản trị THÁI LAN TRUNG QUỐC Sở hữu hoàn Thuê toàn 85% diện 50-60% diện tích đất tích ĐÁNH GIÁ Thái Lan có lợi thế, cho phép mức độ sử dụng cao Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 - Phí hành cho quản lý đất Dứới 1hecta: 0,9/m2/năm Trên 1hecta: 0,8/m2/năm Thuế VAT10% - Chi phí xây 24/feet vuông dựng nhà máy Thuế - Thuế thu * Đối với KCX nhập doanh đặc biệt: 10% + nghiệp miễn năm * Đối với KCN – 80% sản lượng XK: 10% +2 năm miễn +2 năm giảm 50% * KCN 80% XK: 15% +2 năm miễn +2 năm giảm 50% - Thuế nhập Phải trả thuế (0 – NPL 10%) hoàn thuế sau XK - Thuế GTGT 48 20/rai/năm (1 rai = 1600 m2) Phải chịu phí Phí Việt tùy Nam cao KCN chút 22/feet vuông 25/feet vuông năm miễn năm miễn Thái Lan ưu thuế +5 năm thuế năm đãi cao giảm thuế 50% giảm thuế 50% cho dự án KCN Giảm khác cho điện, nước, giao thông 10 năm Miễn năm, Miễn phục miễn 75% với vụ cho XK hàng nhập bán nước 17% 7% Hàng XK miễn qua thủ tục hoàn thuế Thái Lan có thuế thấp thủ tục hoàn thuế dễ dàng Miễn 10% - Thuế chuyển Miễn lợi tức Công nghiệp Chưa có nhiều phụ trợ ngành công nghiệp phụ trợ cung cấp đa dạng loại nguyên phụ liệu Có nhiều ngành công nghiệp phụ trợ cung cấp nguyên phụ liệu dịch vụ Có nhiều công nghiệp phụ trợ, đặc biệt khu vực trọng điểm, vùng duyên hải thành phố lớn (Nguồn: www.business-in-asia.com) Luận văn Thạc só quản trị Trung Quốc Việt Nam lợi Trung Quốc Thái Lan có lợi Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 49 Dựa vào phân tích trên, ta đúc kết điểm mạnh, điểm yếu sau: 4.1.1.1 Điểm mạnh - Thiết bị ngành may đổi đại hóa - Sản phẩm may mặc có chất lượng, phần lớn khách hàng khó tính chấp nhận - Đã xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập Đoàn tiêu thụ lớn giới - Chi phí lao động thấp, kỹ tay nghề may tốt 4.1.1.2 Điểm yếu - May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu chưa phát triễn Tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp - Ngành dệt ngành công nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng không cao - Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thông, chưa đa dạng chủng loại - Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp - Mặc dù Tập Đoàn có số công ty may lớn có thương hiệu Việt Tiến, Nhà Bè,… tất không chuyên môn hóa, công ty lúc sản xuất nhiều mặt hàng khác mặt Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 50 hàng trùng lắp nhau, điều khó cho công ty đáp ứng đơn hàng lớn từ Hoa Kỳ - Quy hoạch vùng chưa tốt, sản xuất sợi nơi – sản xuất vải nơi – nhuộm hoàn tất nơi – may nơi, điều làm phát sinh chi phí lưu chuyển nội bộ, tăng giá thành 4.1.2 Phân tích môi trường bên Việc bãi bỏ hạn ngạch nhập hàng dệt may Kể từ ngày 01/01/2005, với việc bãi bỏ hạn ngạch nhập hàng dệt may, hầu xuất hàng dệt may thế giới phải đối mặt với cạnh tranh xuất khốc liệt từ cường quốc dệt may Trung Quốc, n Độ, Băngladesh… Việc bãi bỏ hạn ngạch nhập hàng dệt may đặt doanh nghiệp sản xuất xuất trước thách thức lớn lao từ yêu cầu thị trường Ngoài yêu cầu có trước đây, doanh nghiệp phải thỏa mãn hàng lọat yêu cầu thời hạn giao hàng ngắn hơn, có lực thiết kế may mẫu chào hàng, hệ thống thông tin phản xạ đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng, xây dựng văn hóa ứng xử quan hệ lao động bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh Sau hạn ngạch nhập dở bỏ, người mua có nhiều quyền lựa chọn hơn, họ chọn nhà cung cấp đáp ứng được: giá cạnh tranh, chất lượng ổn định, giao hàng hạn, thời gian giao hàng nhanh, có nhiều giá trị gia tăng sản phẩm, thường xuyên có mẫu mã mới, dịch vụ cá nhân tốt, … Và nhà đầu tư vậy, họ có nhiều lựa chọn định quốc gia để đầu tư vào Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 51 Trong tháng đầu năm 2005, với tăng trưởng mạnh mẽ xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ số nước Trung Quốc (tăng 61%), n Độ (taêng 30%), Baêngladesh (taêng 24%), Pakistan (taêng 12%), Sri Lanka (tăng 19%), Indonesia (tăng 14%), Campuchia (tăng 17%),… sụt giảm đáng kể nước có chi phí lao động cao mà trước hưởng lợi từ chế độ hạn ngạch Đài Loan (giảm 17%), Hồng Kông (giảm 21%), Hàn Quốc (giảm 13%), Malaysia (giảm 11%), Mexico (giảm 4%), Canada (giảm 4%), … Thi trường: Trong năm qua, Việt Nam chưa thành viên WTO, phải cạnh tranh điều kiện bất bình đẳng, ngành Dệt May Việt Nam có bước phát triển đáng kể, kim ngạch xuất năm 2005 đạt 4,84 tỷ USD (trong thị trường Hoa Kỳ chiếm 56%, đạt 2,73 tỷ USD); kim ngạch xuất năm 2006 ước đạt 5,8 tỷ USD (tăng 20% so với năm 2005) Nhưng phải thẳng thắn nhìn nhận thành đạt hai năm qua có phần quan trọng từ chế độ tự vệ đặc biệt mà nước nhập lớn Châu u Hoa Kỳ áp đặt cho đối thủ cạnh tranh lớn Trung Quốc Và chế độ tự vệ kéo dài đến cuối năm 2008 Thị trường Hoa Kỳ luôn thị trường lớn đầy hấp dẫn cho nhà xuất dệt may; so sánh với thị trường EU Nhật Bản – thị trường Hoa Kỳ có đặc điểm sau thu hút nhà xuất khẩu: - Sức mua: Đây thị trường có sức tiêu thụ lớn giới - Số lượng đơn hàng: Đa số đơn hàng may mặc từ Hoa Kỳ đơn hàng lớn Điều khác hẳn so với thị trường EU Nhật Bản, Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 52 hầu hết đơn hàng nhỏ, đơn hàng lại gồm nhiều design, nhiều màu sắc nhiều kích cở - Yêu cầu chất lượng: Thị trường EU Nhật Bản yêu cầu khắt khe thị trường Hoa Kỳ - Tính thời trang: Hàng may mặc xuất Mỹ tính thời trang không cao, không thay đổi nhiều theo mùa Việt Nam gia nhập WTO: Vào cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, việc hội nhập WTO tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với nguồn vốn mới; tiếp cận kỹ thuật công nghệ cao phương pháp quản lý tiên tiến, đặc biệt nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản Nhờ tiếp cận công nghệ cách quản lý tiên tiến này, doanh nghiệp ta có hội nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao suất, tiết kiệm chi phí, rút ngắn chu kỳ làm sản phẩm, đồng thời tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng, mẫu mã nước nhập Gia nhập WTO, ngành Dệt May Việt Nam xuất không bị khống chế hạn ngạch nữa, số thị trường đối xử phân biệt thuế đưa thuế nhập từ Việt Nam xuống bình thường hưởng lợi ích từ môi trường đầu tư cải thiện Tuy nhiên, tận dụng hội gia nhập WTO để trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế thấp so với n Độ, Trung Quốc nước khối ASEAN giá thành sản phẩm cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng loại chi phí trung gian lớn thời gian làm thủ tục hải quan, chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi …ngành dệt Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 53 công nghiệp phụ trợ yếu kém, đa phần nguyên phụ liệu ngành may phải nhập Ngoài ra, tình trạng thiếu công nhân có tay nghề giỏi lao động biến động gây khó khăn việc thực hợp đồng nhiều doanh nghiệp Gia nhập WTO, hàng rào bảo vệ thị trường nội địa thuế nhập giảm xuống tới mức tối đa (thuế nhập hành 40% với vải 50% với hàng may mặc Hàng rào giảm bình quân khoảng 15%), phải đối đầu với thách thức lao động nguy hiểm rào cản nước dựng lên vấn đề môi trường, chống bán phá giá … Dựa phân tích đánh giá trên, đúc kết lại hội đe dọa sau: 4.1.2.1 Cơ hội - Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang nước phát triển có Việt Nam mở hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển - Việt Nam đánh giá điểm đến ổn định trị an toàn xã hội, hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước - Việt Nam gia nhập WTO hội cho ngành Dệt May mở thị trường quan hệ hợp tác - Thị trường nội địa có dân số 84 triệu dân với mức sống ngày nâng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư doanh nhân 4.1.2.2 Đe dọa - Xuất phát điểm Dệt May Việt Nam thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 54 lực cạnh tranh yếu nước khu vực giới … thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu - Các văn pháp lý Việt Nam hoàn chỉnh; đội ngũ cán dệt may thiếu lại bị hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng; … thách thức để tiếp nhận dòng chảy dệt may giới khu vực - Các rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, mội trường, trách nhiệm xã hội, chống bán phá giá ngày tăng thị trường lớn nhằm bảo hộ sản xuất nước … thách thức cạnh tranh 4.2 MỤC TIÊU XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2015 4.2.1 Các đặc trưng tình hình xuất Dựa vào phân tích SWOT thực trạng xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn năm qua, nhận thấy: - Mặt hàng xuất hàng may mặc, mặt hàng mạnh, thiết bị đổi đại hóa, sản phẩm may mặc có chất lượng phần lớn khách hàng khó tính chấp nhận - Năm 2005, xuất 1.033 triệu USD thị trường Hoa Kỳ (55%), EU (20%), Nhật (15%) - Riêng xuất sang thị trường Hoa Kỳ, hai mã hàng xuất nhiều cat 338/339 (áo thun nam nữ chất liệu cotton – chiếm 37%) cat 347/348 (quần nam nữ chất liệu cotton – chiếm 28%) - Khi Việt Nam gia nhập WTO, chế độ quota tự động bãi bỏ, tăng cường xuất mã hàng - Đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc tạm thời bị Mỹ áp dụng biện pháp tự vệ đến năm 2008 sau gia nhập WTO, nước Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 55 gia tăng nhanh sản phẩm dệt may vào thị trường Mỹ, buộc Mỹ phải áp hạn ngạch với 28 mặt hàng dệt may xuất xứ từ Trung Quốc Do đó, từ đến hết năm 2008, Việt Nam có nhiều hội gia tăng xuất vào thị trường đầy tiềm 4.2.2 Các mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể ngành Dệt May Việt Nam nói chung Tập Đoàn dệt may Việt Nam nói riêng đến năm 2010 2015: CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ Thực 2005 4,84 Tỷ Kim ngạch USD xuất Năng lực sản xuất 11 1.000 - Bông, xơ 260 1.000 - Sợi 618 Triệu m2 - Vải 1.154 Triệu sp - Sp may % 31 Tỷ lệ nội địa hóa Nguồn: Tập đoàn Dệt May Việt Nam Mục tiêu cụ thể 2010 2015 Ngành Vinatex Ngành Vinatex 9-10 2,0-2,2 21-22 4,5-4,8 20 350 1.000 1.800 45 18 150 300 280 50 40 500 1.500 2.800 60 30 240 450 400 65 4.3 ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯC Việc Việt Nam gia nhập WTO vào thời điểm lợi lớn, có năm (đến hết năm 2008) để phát triển khẳng định vị trí hàng may mặc Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Chúng ta cần phải nổ lực cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư để hội nhập kinh tế giới; cần đầu tư công nghệ, kỹ thuật để chủ động thiết kế mẫu mã; cần đầu tư để phát triển công nghiệp dệt công nghiệp phụ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa; cần phải áp dụng quản lý điều hành tiên tiến, Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 56 nâng cao suất lao động, chất lượng hạ giá thành; cần phải trọng nhiều việc xây dựng thương hiệu lực tiếp thị Mọi chiến lược đưa dựa sở phát huy tối đa mặt tích cực khắc phục yếu kém; tận dụng hội có hạn chế đe dọa; thỏa mãn tối đa khả yêu cầu khách hàng: giá cạnh tranh, chất lượng ổn định, giao hàng hạn, thời gian giao hàng nhanh, có nhiều giá trị gia tăng sản phẩm, thường xuyên có mẫu mã mới, dịch vụ cá nhân tốt, … Ngành xuất may mặc ngành phát triển tốt, thị trường Hoa Kỳ điểm đến lớn nhất, thị phần xuất dệt may Việt Nam thị trường số khiêm tốn so với thị phần dệt may lớn Trung Quốc Theo ma trận BCG, ô Dấu hỏi (?), có hai lựa chọn: rút lui tập trung đẩy mạnh đầu tư để tăng thị phần thị trường này; định chọn đường thứ hai: tập trung đẩy mạnh đầu tư để tăng thị phần xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Để Tập Đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) đạt mục tiêu kim ngạch xuất năm 2010 2,0-2,2 tỷ USD năm 2015 4,5-4,8 tỷ USD (trong thị trường xuất Hoa Kỳ – chiếm tỷ trọng khoảng 60%) Những chiến lược đề bao gồm: - Chiến lược thâm nhập thị trường: Tăng thị phần dựa nhóm sản phẩm mà mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm gần cat 338/339 – áo thun nam nữ chất liệu cotton cat 347/348 – quần nam nữ chất liệu cotton Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 57 - Chiến lược phát triển sản phẩm: Là chiến lược nhằm làm tăng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ việc cải tiến sửa đổi sản phẩm 4.4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.4.1 Giải pháp Để thực chiến lược trên, cần tiếnhành biện pháp cụ thể sau: - Sản phẩm, Thị trường: Cần tập trung xây dựng vài thương hiệu mạnh cho tất sản phẩm dệt may mà đặc biệt nhóm sản phẩm Tổ chức sản xuất chuyên môn hóa, công ty may phải tập trung tối thiểu 80% lực vào sản phẩm đặc trưng đó, dành khoảng 20% lực cho sản phẩm phụ khác Quy hoạch lại ngành sản xuất theo vùng cho vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa, vừa thuận tiện vận chuyển nội nhằm tăng khả phối hợp ngành sản xuất, công ty ngành, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả giao hàng nhanh Xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà nhập chiến lược Hoa Kỳ Mở rộng mạng lưới tiếp thị, đặc biệt tiếp thị xuất Trong có việc đầu tư nước ngoài; nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm chiếm lónh thị trường dệt may Hoa Kỳ Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 58 - Công nghệ, Kỹ thuật: Đầu tư công nghệ, kỹ thuật để chủ động thiết kế mẫu mã, chuyển dần từ gia công chủ yếu sang phương thức xuất FOB Phát triển hàng cao cấp, hàng có tính khác biệt cao Ví dụ hàng thun co giãn, thóat nước nhanh, diệt khuẩn,… Phát triển công nghiệp dệt ngành công nghiệp phụ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa, chủ động nguồn nguyên phụ liệu đầu vào, giảm giá thành sản phẩm tăng khả giao hàng nhanh - Tài chính: Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn đầu tư nước Nâng cấp công ty tài Dệt May, tăng cường hoạt động đầu tư tài chuyên ngành, dịch vụ tài - Quản trị, Nhân lực: p dụng quản lý điều hành tiên tiến, nâng cao suất lao động, đảm bảo chất lượng ổn định hạ giá thành Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành dệt may, đặc biệt lónh vực quản lý, tiếp thị, thiết kế thời trang Đầu tư cho viện nghiên cứu, trường đào tạo để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu; gắn nghiên cứu, đào tạo với thực tế đòi hỏi doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ tư vấn chuyên môn cao, giải nhanh vướng mắc cho doanh nghiệp ngành Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 59 4.4.2 Kiến nghị Để đói phó với nguy bị điều tra áp thuế chống bán phá giá hàng dệt may, Bộ Thương mại cần nghiên cứu sớm đưa biện pháp hữu hiệu ngăn chặn chuyển tải hàng dệt may từ nước qua Việt Nam vào Hoa Kỳ (trong có việc kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ) để tránh tăng vọt số lượng; đồng thời, có biện pháp phù hợp với quy định WTO hạn chế xuất mặt hàng có trị giá thấp để tránh giảm giá xuống mức giá “Trigger price” dẫn đến tự khởi điều tra bán phá giá Cải thiện sách vó mô để tăng lực cạnh tranh quốc gia như: đơn giản hóa thủ tục hành chính, hải quan, thuế vụ, hạ tầng sở, giao thông liên lạc … Tiếp tục ban hành sửa đổi sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thu hút mạnh mẽ nguồn lực nước vào phát triển ngành công nghiệp Dệt May Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 60 KẾT LUẬN Ngành dệt may có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam, năm gần đây, trở thành ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, sử dụng triệu lao động, chiếm gần 5% lực lượng lao động toàn quốc 20% lao động khu vực công nghiệp; tỷ lệ nữ chiếm gần 80% Trong nhiều năm liền, xuất dệt may đứng thứ sau xuất dầu thô đóng góp 15% kim ngạch xuất nước (kim ngạch xuất nước chiếm gần 50% GDP) Tập Đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức đầu ngành ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam, đóng góp 32% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành 23,6% kim ngạch xuất toàn ngành Do phát triển Tập Đoàn Dệt May Việt Nam có ý nghóa đặc biệt quan trọng phát triển ngành Dệt May Việt Nam Những năm qua, điều kiện cạnh tranh gay gắt Việt Nam chưa thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), lại phải nhập tới 90% bông, gần 100% loại xơ sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm, máy móc thiết bị phụ tùng, 70% vải 50 đến 70% loại phụ liệu cho may xuất … song dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng Giai đoạn 2000-2005, mức tăng trưởng bình quân ngành 15%/năm, kim ngạch xuất tăng bình quân 20,66%/năm Tuy nhiên, sau gia nhập WTO, năm đầu, ngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Điều minh chứng thời kỳ hậu WTO Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nước không vượt qua sức ép cạnh tranh phải phá sản Luận văn Thạc só quản trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 61 Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà đặc biệt Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – tổ chức đầu ngành ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam cần phải xây dựng cho chiến lược, sách kinh doanh thích hợp Ngoài việc trì thị trường nội địa, mục tiêu quan trọng khác phải phát triển xuất hàng dệt may, đảm bảo kim ngạch xuất tăng trưởng ổn định đảm bảo mức đóng góp cao tổng kim ngạch xuất nước Thị trường Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm thị trường dệt may lớn giới, Việt Nam trở thành thành viên WTO, ngành Dệt May Việt Nam xuất không bị khống chế hạn ngạch Tuy nhiên, thị trường có mức độ cạnh tranh khốc liệt nước xuất dệt may tập trung vào thị trường Trong phần luận văn này, áp dụng kiến thức quản trị môn quản trị chiến lược kết hợp với việc phân tích tình hình thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành nước để hoạch định chiến lược phát triển xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ cho Tập Đoàn Dệt May giai đoạn 2007-2015 sau Việt Nam gia nhập WTO Với tính thực tiễn luận văn này, hy vọng góp phần vào việc hoạch định chiến lược Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng để đưa kiến thức học áp dụng vào thực tiễn thời gian thực luận văn không nhiều kinh nghiệm thân hạn chế chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn học có quan tâm để luận văn hoàn thiện Luận văn Thạc só quản trị ... trị Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ... kết thương hiệu thị trường 22 Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 23 Tập Đoàn Dệt May Việt Nam đặc trưng số... 2005 Hoạch định chiến lược phát triển xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 36 3.3.2 Kim ngạch xuất phân theo mặt hàng Hàng dệt may Việt Nam bước

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan