Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP QĐ Phòng giao dịch Trường Chinh

93 325 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP QĐ Phòng giao dịch Trường Chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC M TP.HCM Khoa K toán – Tài chính – Ngân hàng KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP  tài GII PHÁP NÂNG CAO CHT LNG TÍN DNG I VI DOANH NGHIP NH VÀ VA TI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN I – PHÒNG GIAO DCH TRNG CHINH GVHD : Th.S NGUYN QUC ANH SVTH : LÊ TH KIM TRANG MSSV : 40603248 LP : TN06A1 Thành ph H Chí Minh, tháng 6 nm 2010 Lý do chọn đề tài. Ngày nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển hay là nước đang phát triển, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong nền kinh quốc dân của mỗi nước. Bởi loại hình doanh nghiệp này đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng cho nền kinh tế, đồng thời nó cũng tạo nên sự phát triển đa dạng cho các ngành kinh tế góp phần cải thiện cán cân thanh toán tăng xuất khẩu hàng hóa thành phẩm và tạo ra việc làm chủ yếu cho hơn 80% lực lượng lao động ở cả nông thôn và thành thò. Trong năm 2008 và 2009 vừa qua, DNNVV Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn bơiû chòu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Theo dự tính trong thời gian tới thì nhu cầu về vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh. Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh được trên thò trường các doanh nghiệp phải đầu tư một lượng vốn không nhỏ. Trong khi đó vốn tự có của doanh nghiệp chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốn của họ. Đặc biệt DNVVN do vốn tự có ít nên nhu cầu về vốn là rất cần thiết. Vì vậy ngân hàng chính là nơi mà các doanh nghiệp này tìm đđến để giải quyết các khâu về vốn. Tín dụng của ngân hàng thương mại là một trong những hình thức sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề về tín dụng đối với các DNNVV gặp không ít khó khăn và tồn tại như: sự an toàn, chất lượng, hiệu quả… Đặc biệt là về chất lượng của các khoản tín dụng. Trong điều kiện thò trường mơ ûkéo theo sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên thò trường, nếu NHTM nâng cao chất lượng tín dụng thì cũng chính là tạo được niềm tin ở khách hàng của mình. Việc khách hàng chựa chọn ngân hàng sẽ làm cho tình hình kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả thông qua quan hệ tín dụng và các dòch vụ khác. Nâng cao chất lượng tín dụng, tình hình tài chính của NHTM được cải thiện, tạo ra thế mạnh trong quá trình cạnh tranh, giúp ngân hàng tránh và hạn chế những rủi ro, tổn thất lớn có thể xảy ra, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ tín dụng và tạo điều kiện mở rộng các quan hệ tín dụng. Chất lượng tín dụng quyết đònh cho sự tồn tại và phát triển của từng NHTM nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung. Qua những vấn đề được phân tích ở trên ta thấy rõ sự cần thiết khách quan của việc củng cố tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài :“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Phòng giao dòch Trường Chinh” Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quân Đội – phòng giao dòch Trường Chinh, thời gian trong phạm vi 03 năm, từ năm 2007 đến năm 2009. Mục tiêu nghiên cứu: xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất của các DNNVV và việc đầu tư tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội cho các doanh nghiệp này. Đồng thời đề tài cũng đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng và cũng nhằm góp phần phát triển DNNVV trên phạm vi hoạt động của ngân hàng. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp. Thông qua các số liệu, tài liệu thu thập và tổng hợp từ các nguồn khác nhau để thực hiện mục tiêu của đề tài. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại. Chương 2: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội(MB) – PGD Trường Chinh Chương 3: Thực trạng cấp tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh Chương 4: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh MỤC LỤC Lý do chọn đề tài Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín dụng 1.1. Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng 2 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 2 1.1.2. Bản chất của tín dụng 3 1.1.3. Phân loại tín dụng 3 1.1.4. Các nguyên tắc tín dụng 6 1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 6 1.2.1.Khái niệm 7 1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 8 1.3. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 15 1.3.1. Khái niệm 15 1.3.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 15 1.3.3. Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa 20 1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 25 Chương 2: Giới thiệu tổng quan về MB – TCH 2.1.Tổng quan về hệ thống MB 29 2.2. Giới thiệu về MB – TCH 30 2.2.1. Lòch sử hình thành và phát triển 31 2.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 32 2.2.3. Các hoạt động chủ yếu 33 2.2.4. Kết quả hoạt động trong thời gian vừa qua 34 2.2.5. Đònh hướng phát triển trong thời gian sắp tới 35 Chương 3: Thực trạng cấp tín dụng đối với DNNVV tại MB – TCH 3.1. Tình hình hoạt động tại MB – PGD Trường Chinh 38 3.1.1. Tình hình huy động vốn 38 3.1.2. Tình hình sử dụng vốn 41 3.1.2.1. Tình hình sử dụng vốn 41 3.1.2.2. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn 44 3.1.2.3. Đánh giá dư nợ và phân loại nợ 46 3.2. Phân tích tình hình cấp tín dụng cho DNNVV ti MB – TCH 48 3.2.1. Khái quát tình hình hoạt động các DNNVV có quan hệ tín dụng với MB - PGD Trường Chinh 48 3.2.1.1. Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với ngân hàng 48 3.2.1.2. Một số khó khăn các DN gặp phải khi tham gia quan hệ tín dụng với MB – PGD Trường Chinh 50 3.2.2. Thực trạng về cấp tín dụng cho DNNVV tại MB – TCH 51 3.2.2.1. Quy trình tín dụng tại MB – PGD Trường Chinh 51 3.2.2.2. Phân tích tình hình cấp tín dụng cho DNNVV 52 3.2.2.2.1.Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 52 3.2.2.2.2.Về cơ cấu tín dụng 54 3.2.2.2.3.Tình hình thu nợ 55 3.3. Đánh giá chất lượng tín dụng cho DNNVV ti MB – TCH 57 3.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh 57 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 59 3.3.2.1. Hạn chế 59 3.3.2.2. Nguyên nhân 60 Chương 4: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại MB - TCH 4.1. Các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại MB - TCH 64 4.1.1. Chính sách nhân sự 64 4.1.2. Tăng cường thu hút nguồn vốn để cho vay DNNVV 65 4.1.3. Biện pháp về nghiệp vụ ngân hàng 66 4.1.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng 66 4.1.3.2. Hoàn thiện và bổ sung các loại hình tín dụng cho DNNVV 69 4.1.3.3. Nâng cao chất lượng thẩm đònh tín dụng 71 4.1.3.4. Tăng cường hoạt động tư vấn đối với DNNVV 73 4.1.3.5. Mở rộng, duy trì mối quan hệ lâu dài với các khách hàng truyền thống 74 4.1.4. Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 75 4.1.4.1. Xây dựng một cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNNVV 75 4.1.4.2. Thiết lập thái độ về tài sản đảm bảo 76 4.1.4.3. Phân tán rủi ro 77 4.1.4.4. Thiết lập quỹ dự phòng rủi ro 78 4. 2. Một số kiến nghò 79 4.2.1. Kiến nghò đối với nhà nước 79 4.2.2. Kiến nghò đối với ngân hàng nhà nước 79 4.2.3. Kiến nghò đối với MB 80 Kết luận DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của MB – TCH trong thời gian qua. Bảng 3.1. Nguồn vốn huy động trong thời gian qua Bảng 3.2. Tình hình dư nợ trong thời gian qua Bảng 3.3. Hiệu quả sử dụng vốn Bảng 3.4. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 3.5. Phân loại nợ của MB – TCH Bảng 3.6. Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với MB – TCH chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 3.7. Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với MB – TCH chia theo ngành kinh tế Bảng 3.8. Tỷ trọng cho vay DNNVV tại MB – TCH Bảng 3.9. Diễn biến dư nợ đối với DNNVV theo ngành kinh tế Bảng 3.10. Doanh số thu nợ qua các năm DANH SÁCH HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của DNNVV Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn huy động Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ theo đối tượng cho vay Biểu đồ 4: Biểu đồ hiệu quả sử dụng vốn Biểu đồ 5: Biểu đồ tăng trưởng doanh số thu nợ MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội PGD: Phòng giao dòch MB – TCH: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – phòng giao dòch Trường Chinh DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa DN: Doanh nghiệp NH: Ngân hàng KH: Khách hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh TDNH: Tín dụng ngân hàng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TCKT: Tổ chức kinh tế KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KHCN: Khách hàng cá nhân CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI v Một số nội dung chủ yếu: 1.1. Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2. Bản chất của tín dụng 1.1.3. Các loại hình tín dụng 1.1.4. Các nguyên tắc tín dụng 1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 1.3.3. Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV [...]... tế hàng hóa, tín dụng ngày càng phát triển cả về hình thức lẫn nội dung Có các loại hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung... phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng 7 Với các đònh nghóa như vậy, ta thấy chất lượng tín dụng ở đây được đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế § Đối với NHTM: chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính... nhiên, căn cứ vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng Dưới đây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá: o Phân loại theo thời hạn tín dụn g Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại: § Tín dụng ngắn hạn : là khoản tín dụng từ 1 năm trở xuống và được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có... tranh trên thò trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi § Đối với khách hàn g: do nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng tín dụng được đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn... bản chất của tín dụng, phân tích và đánh giá đúng chất lượng tín dụng hiện tại cũng như xác đònh chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lượng sẽ giúp cho ngân hàng tìm được biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thò trường Trong đề tài này, nội dung chỉ tập trung phân tích về chất lượng tín dụng trên góc độ NHTM 1.2.2 Một số chỉ tiêu đán h giá chất lượn g tín. .. doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thông hàng hóa đình trệ…) Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng § Môi trườn g pháp lý Một trong những bộ phận của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật Với. .. Không nên chiếm dụng quỹ tiền mặt của mình dụng quá nhiều hoặc 24 cho mục đích khác quá lâu vì nó sẽ ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp DN không cho phép khách hàng chiếm dụng vốn lâu ngày 1.4 Vai tr ò của tín dụn g ngân hàn g đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong nền kinh tế thò trường sự tồn tại và phát triển của các DNNVV là một yếu tố khách quan và cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong... việc ngân hàng không thu hồi được vốn và phải chòu thua thiệt Để quản lý chất lượng tín dụng đòi hỏi phải hiểu rõ các nhân tố gây ảnh hưởng tới nó o Các yếu tố chủ quan (nhóm yếu tố từ phía ngân hàn g) § Chính sách tín dụn g : chính sách tín dụng phản ánh đònh hướng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghóa quyết đònh đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Để đảm bảo và nâng cao chất lượng tín. .. hại với các công ty bảo hiểm hoặc được nhà nước hỗ trợ 1.3 Tổn g quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1 Khái niệm DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về vốn, lao động hay doanh thu DNNVV có thể chia thành 3 loại cũng căn cứ vào quy mô đó là DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ và DN vừa Theo tiêu chí của nhóm NH thế giới, DN siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng. .. động của một ngân hàng Muốn nâng cao được hiệu quả trong kinh doanh, chất lượng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, được đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thò trường Đặc biệt là trong lónh vực tham gia đầu tư vốn, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan tới hoạt động tín dụng Trong bố trí sử dụng, người cán bộ tín dụng cần phải . cấp tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh Chương 4: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh. nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Phòng giao. lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại. Chương 2: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội(MB) – PGD Trường Chinh Chương

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan