Giáo án Khoa Học Xã Hội lớp 2

99 985 2
Giáo án Khoa Học Xã Hội lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Thứ ngày tháng năm Tuần 1 Cơ Quan Vận Động I. Mục tiêu • Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. • Hiểu được nhờ có sự hoạt độngcủa cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. • Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,cơ khoẻ mạnh. • Tạo hứng thú vận động cho học sinh II. Đồ dùng dạy học Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương). III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Khởi động Trò chơi Alibaba -Gv giới thiệu bài sau đó ghi đề bài Hoạt động 1 Tập Thể Dục Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình của bài 1trong sgk và làm một số động tác -Học sinh thực hiện nhiệm vụ Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà *Hoạt động cả lớp. -Hỏi: +Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ? +Động tác nghiêng người? +Động tác cúi gập mình? -Kết luận:như sgv -Cả lớp đứng tại chỗ,cùng làm theo động tác của lớp trưởng. +Đầu,cổ. +Mình,cổ,tay. +Đầu, cổ ,tay, bụng, hông. Hoạt động 2 Giới thiệu cơ quan vận động -Gv yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay,cổ tay,cánh tay của mình. -Dưới da của cơ thể có gì? -Gv cho hs thực hành cử động . -Gv đặt câu hỏi:Nhờ đâu mà bộ phận đó của cơ thể cử động được? Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Hs thực hiện yêu cầu. -Có bắp thòt(cơ)và xương. Hs thực hành. -Nhờ có sự phối hộp hoạt động của cơ và xương. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Gv đưa ra tranh vẽ cơ quan vận động như(sgk). -Gv dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:như sgv - Hs cả lớp quan sát. Hoạt động3 Trò chơi “vật tay” -Gv nêu tên trò chơi. -Hd cách chơi -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi -Kết thúc trò chơi,gv tổng kết -Hỏi:Muốn cơ thể khoẻ mạnh,vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? -Học sinh tham gia chơi -Thường xuyên tập thể dục,vui chơi bổ ích,năng vận động,làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,ăn uống đầy đủ. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - - Thứ ngày tháng năm Bộ xương I.Mục tiêu: • Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể. • Hs biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. • Hs biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương. II.Đồ dùng dạy – học: • Mô hình bộ xương người(hoặc tranh vẽ bộ xương). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1 Giới thiệu bài -Yêu cầu hs tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vò trí của các xương trong cơ thể mà em biết. -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. Tuần 2 Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Thực hiện yêu cầu và trả lời. Hoạt động 2 Giới thiệu một số xương và khớp xương của cở thể. Nguyễn Thò Kim lan Trường TH vónh Hoà Làm việc theo cặp: -Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ bộ xương (sgk)và chỉ vò trí, nói tên một số xương. Hoạt động cả lớp: -Gv đưa ra mô hình bộ xương. -Gv yêu cầu một số hs lên bảng: Gv nói tên một số xương: xương đầu, xương sống,…… -Gv chỉ một số xương trên mô hình. -Kết luận: như sgk. -Hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. -Hs chỉ vò trí các xương đó trên mô hình. -Hs đứng tại chỗ nói tên xương đó. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Hoạt động 3 Đặc điểm và vai trò của bộ xương -Gv cho hs thảo luận cặp đôi các câu hỏi:như sgv. -Kết luận:như sgv. Hoạt động 4 Giữ gìn, bảo vệ bộ xương IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - - Thứ ngày tháng năm Hệ cơ I.Mục tiêu: • Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số cơ của cơ thể. • Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. • Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc. II.Đồ dùng dạy – học: Tuần 3 Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà • Mô hình hệ cơ( hoặc tranh vẽ hệ cơ). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1 Mở bài Hoạt động theo cặp: -Yêu cầu từng cặp hs:quan sát và mô tả khuôn mặt hình dáng của bạn. Hoạt động cả lớp: -Đặt câu hỏi: “nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt,hình dáng nhất đònh?” -Giới thiệu bài mới. -Hs thực hiện nhiệm vụ. -Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất đònh. Hoạt động 2 Giới thiệu hệ cơ Hoạt động theo cặp: -Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh. Hoạt động cả lớp: -Gv đưa ra mô hình hệ cơ(hoặc tranh vẽ hệ cơ). -Gv gọi một số hs lên bảng. -Gv nói tên một số cơ. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Hs chỉ tranh và trao đổi với bạn bên cạnh. -Hs chỉ vò trí các cơ đó trên mô hình(tranh vẽ). -Gv chỉ vào vò trí một số cơ trên mô hình(không nói tên cơ. -Gv gọi 1-2 hs lên bảng vừa chỉ vào vừa nói tên các cơ trên cơ thể của mình. -Kết luận:như sgv. -Hs(đứng tại chỗ) nói tên cơ đó: -1 -2 hs thực hiện yêu cầu. Hoạt động Sự co và giãn của các cơ Hoạt động theo cặp. Yêu cầu từng hs: -Làm động tác gập cánh tay. -Làm động tác duỗi cánh tay ra. Hoạt động cả lớp. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Gv mời một số nhóm lên trình diễn trước lớp. -Hs thực hiện yêu cầu của Gv. -Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Hoạt động 4 Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc -Đặt câu hỏi cho cả lớp: -Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn -Hs trả lời: -Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà chắc? -Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ -Gv chốt lại các ý kiến của hs. Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt, săn chắc, khoẻ mạnh. động, làm việc hợp lí, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất, -Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng, nhọn làm rách,trầy xước cơ, Ăn uống không hợp lí. IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - - Thứ Ngày Tháng Năm Làm gì để xương và cơ phát triển tốt Tuần4 [...]... 2: Làm việc theo nhóm -Theo dõi các nhóm thảo -Thực hiện thảo luận nhóm luận theo các nhiệm vụ đã và ghi kết quả vào phiếu giao *Bước 3:Hoạt động cả lớp -Yêu cầu nhóm 1 báo cáo -Nhóm 1 báo cáo kết quả kết quả Cả lớp lắng nghe ý kiến và bổ sung nếu cần -Yêu cầu nhóm 2 báo cáo -Nhóm 2 báo cáo Cả lớp kết quả theo dõi và bổ sung nếu cần -Hỏi thêm:hằng ngày em -Liên hệ bản thân Nguyễn Thò Kim Lan ngồi học. .. biết được vò trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá II.Đồ dùng dạy – học: • Mô hình(hoặc tranh vẽ) ống tiêu hoá III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Trò chơi: Chế biến thức ăn *Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi *Bước 2: Gv tổ chức cho cả lớp chơi *Bước 3:Kết thúc trò -Hs nói xem các em đã học chơi được gì qua trò chơi này -Gv giới thiệu bài mới Hoạt động... đủ nước Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Hoạt động 2 Liên hệ thự c tế bản thân *Bước 1: -Yêu cầu hs kể với bạn bên -Hỏi đáp theo cặp 2 hs cạnh về các bữa ăn hằng ngồi cạnh nhau trao đổi với ngày của mình theo gợi ý nhau *Bước 2: Hoạt động cả lớp -Yêu cầu hs tự kể về việc -5 hs tự kể về bữa ăn của ăn uống hằng nagỳ của mình mình Sau đó, yêu cầu cả lớp nhận xét về bữa ăn của từng bạn Hoạt... I.Mục tiêu: Ngày Tháng Năm Gia đình Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà • Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình(lúc làm việc và lúc nghỉ ngơi) • Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình • Yêu q kính trọng những ngươig thân trong gia đình II.Đồ dùng dạy – học: • Hình vẽ trong sgk trang 24 , 25 (phóng to) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động... của từng người trong gia đình bạn *Bước 2: -Nghe các nhóm hs trình -Đại diện các nhóm hs lên bày kết quả thảo luận trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2 Làm việc với sgk theo nhóm Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà *Bước 1:Yêu cầu hs thảo -Các nhóm thảo luận luận nhóm để chỉ và nói việc miệng làm của từng người trong gia đình Mai *Bước 2: Nghe 1 ,2 -1 ,2 nhóm hs trình bày kết nhóm hs trình bày... bộ phận phận:khoang miệng, dạ dày, (mỗi hs nói 1 phần) ruột non, ruột già -1 – 2 hs nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận Hoạt động 3 Liên hệ thực tế -Đặt vấn đề: chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hoá được Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà dễ dàng? -Gv đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: như sgv -Gv nhắc nhở hs hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm,...Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà I.Mục tiêu: • Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt • Biết cách nhấc một vật nặng • Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt II.Đồ dùng dạy – học: • Bộ tranh trong sgk( phóng to) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động Trò chơi vật tay Gv hướng dẫn cách chơi: -2 hs chơi mẫu -Tuyên dương... hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn học sinh trong tranh đã làm gì?” *Bước 5: Gv giúp hs đưa ra kết luận Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Hs thảo luận theo nhóm -Các nhóm hs trình bày ý kiến -Hs quan sát và lí giải hành động của các bạn trong các bức tranh -Các nhóm hs thảo luận.Một vài nhóm hs nêu ý kiến -1 -2 hs đọc lại phần kết luận.Cả lớp chú ý lắng nghe Hoạt động 2 Làm gì để uống sạch? Nguyễn Thò Kim... ăn, nước uống • Thực hiện được ba điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun:ăn sạch, uống sạch, ở sạch II.Đồ dùng dạy – học: • Tranh ảnh trong sgk trang 21 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động Hát bài con cò Hoạt động 1 Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Giới thiệu bài Hoạt động 2 Tìm hiểu về bệnh giun -Yêu cầu các nhóm hãy -Hs các nhóm thảo luận thảo luận theo các câu hỏi như sgv -Gv chốt... *Bước 1: Làm việc cả lớp -Gv chỉ đòng bất kỳ -Mỗi cá nhân hs nói một cách để đề phòng bệnh giun(hs đwocj chỉ đònh nói nhanh) *Bước 2: Làm việc với sgk -Gv yêu cầu hs mở sgk, -Hs mở sách trang 21 trang 21 -Hỏi: các bạn làm thế để -Trả lời: Để phòng bệnh làm gì? giun -Hỏi: Ngoài giữ tay -Có chân sạch sẽ, với thức ăn, đò uống ta cần giữ vệ sinh không? Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Hỏi: Giứu . hs: -Làm động tác gập cánh tay. -Làm động tác duỗi cánh tay ra. Hoạt động cả lớp. Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Gv mời một số nhóm lên trình diễn trước lớp. -Hs thực hiện yêu. hoá vào hình vẽ cho phù hợp -Gv theo dõi và giúp đỡ. *Bước 2: -Các nhóm làm việc. -Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vò trí được qui đònh trên bảng lớp. -Đại diện mỗi nhóm. cầu từng cặp hs:quan sát và mô tả khuôn mặt hình dáng của bạn. Hoạt động cả lớp: -Đặt câu hỏi: “nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt,hình dáng nhất đònh?” -Giới thiệu bài mới. -Hs thực hiện

Ngày đăng: 23/11/2014, 02:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan