nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương và sức sản xuất của con lai f1 nuôi tại nông hộ yên sơn - tuyên quang

92 429 0
nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái địa phương và sức sản xuất của con lai f1 nuôi tại nông hộ yên sơn - tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN HẢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƢƠNG VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA CON LAI F1 (♀ ĐỊA PHƢƠNG X ♂ RỪNG) NUÔI TẠI NÔNG HỘ YÊN SƠN - TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRƢƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến TS. Trƣơng Hữu Dũng người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong Bộ môn Khoa Chăn nuôi - Thú Y, Phòng , Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn tới các nông hộ chăn nuôi của huyện Yên Sơn - Tuyên Quang, cùng gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong trong quá trình hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của sinh lý sinh sản 4 1.1.1. Những đặc điểm sinh lý sinh sản của gia súc 4 1.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 5 1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của gia súc 8 1.2. Cơ sở khoa học về ưu thế lai và sinh trưởng, cho thịt của gia súc 12 1.2.1. Cơ sở khoa học của ưu thế lai của gia súc 12 1.2.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng và cho thịt của gia súc 15 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về công tác chăn nuôi lợn 22 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về các giống lợn địa phương ở trong nước 22 1.3.2. Tình hình nghiên cứu về công tác chăn nuôi lợn trong nước 26 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về công tác chăn nuôi lợn ở một số nước trên thế giới 31 1.4. Vài nét về bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi 33 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Địa điểm nghiên cứu 36 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Nội dung nghiên cứ 36 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 36 2.4. Chỉ tiêu theo dõi 38 2.4.1. Các chỉ tiêu sinh lý động dục, sinh sản của lợn ná 38 2.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng xuất và chất lượng thịt 39 2.5. Phương pháp theo dõi chỉ tiêu 39 2.5.1. Chỉ tiêu về sinh lý động dục, sinh sản của lợn nái 39 2.5.2. Chỉ tiêu sinh trưởng và khảo sát thân thịt 40 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh lý động dục của lợn cái Địa phương nuôi tại Yên Sơn, Tuyên Quang 43 3.1.1. Một số chỉ tiêu sinh lý động dục của lợn cái Địa phương 43 3.1.2. Khả năng sinh sản lứa đầu của lợn cái Địa phương nuôi tại Yên Sơn, Tuyên Quang 47 3.1.3. Năng suất sinh sản của lợn nái Địa phương ở lứa đẻ thứ hai nuôi tại Yên Sơn - Tuyên Quang 50 3.1.4. Mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Địa phương nuôi tại Yên Sơn, Tuyên Quang 53 3.2. Khả năng sinh sản lợn nái Địa phương phối giống với lợn đực Rừng nuôi tại nông hộ ở Yên Sơn, Tuyên Quang 54 3.3. Khả năng sinh trưởng của lợn lai F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương nuôi tại nông hộ ở Yên Sơn, Tuyên Quang 57 3.3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương thuần 57 3.3.2. Sinh trưởng tương đối của lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương thuần 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương thuần 60 3.4. Khả năng cho thịt, chất lượng thịt của lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương nuôi tại Yên Sơn, Tuyên Quang 63 3.4.1. Kết quả mổ khảo sát lợn F1(♀ĐP x ♂R)và Địa phương thuần 63 3.4.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học và chất lượng thịt của lợn F1(♀ĐP x ♂R) và Địa phương nuôi tại nông hộ ở Yên Sơn, Tuyên Quang 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐP Địa phương ĐVT Đơn vị tính F1(♀ĐP x ♂R) Lợn lai giữa ♀ Địa phương và ♂ Rừng G Gram Kg Kilograms KL Khối lượng R Rừng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nuôi thịt 37 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu sinh lý động dục của lợn cái Địa phương 43 Bảng 3.2: Biểu hiện động dục của lợn cái Địa phương thuần 46 Bảng 3.3: Khả năng sinh sản của lợn cái Địa phương ở đẻ lứa đầu 48 Bảng 3.4: Năng suất sinh sản của lợn nái Địa phương ở lứa đẻ thứ hai 51 Bảng 3.5: Mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Địa phương thuần 53 Bảng 3.6: Khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương thuần phối với lợn đực Rừng 55 Bảng 3.7: Khả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm 58 Bảng 3.8: Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 59 Bảng 3.9: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (gram/con/ngày) 61 Bảng 3.10: Kết quả mổ khảo sát đàn lợn thí nghiệm 64 Bảng 3.11: Thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm 67 Bảng 3.12: Kết quả đánh giá chất lượng thịt lợn F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương qua nếm thử 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn F1(♀ĐP x ♂R) và Địa phương . 60 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của F1(♀ĐP x ♂R), Địa phương 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đất nước Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á trên dải đất hẹp, tuy nhiên rất đa rạng về sinh thái tự nhiên, phong phú về văn hóa và hơn 50 dân tộc anh em sinh sống. Là nước có nền nông nghiệp phát triển từ rất sớm, vì vậy con người đã biết thuần hóa động vật thành vật nuôi phục vụ cho mục đích sản xuất của mình. Qua nhiều năm tháng và những biến động tự nhiên, cùng với sự cần cù của các dân tộc Việt Nam đã tạo ra được rất nhiều các giống vật nuôi bản địa, hiện nay có hơn 50 giống nội địa và đứng đầu về tỷ lệ con giống trên đơn vị diện tích (Lê Viết Ly và cộng sự, 2004) [41]. Trong đó có giống lợn ở các vùng như lợn bản Điện Biên, bản Sơn La, lợn Khủa Quảng Ngãi, Lợn Vân Pa, Lợn Sóc Tây Nguyên, lợn Pác Nặm các vùng sinh thái khác nhau xuất hiện từng giống lợn được thuần hóa qua các thế hệ tại vùng đó. Nói chung các giống lợn này đều cho sản phẩm thịt rất thơm ngon và có chất lượng dinh dưỡng tốt, an toàn thực phẩm, phù hợp với khẩu vị và nhu cầu thực phẩm của người dân hiện nay. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía bắc có rất nhiều giống vật nuôi được thuần hóa, trong đó có giống lợn Địa phương được các đồng bào dân tộc nuôi từ nhiều đời cha ông đến nay. Giống này có nhược điểm là khả năng sinh sản và sinh trưởng thấp. Nhưng lại có ưu điểm dễ nuôi, ít bệnh tật, chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu vùng núi và tập quán chăn nuôi của đồng bào dân tộc. Bên cạnh đó xu thế phát triển chăn nuôi lợn rừng trong tỉnh cũng rất phát triển, lợn rừng có những đặc điểm về tập tính sinh hoạt và sinh sản gần giống như lợn bản địa: ăn tạp, đẻ mắn, nuôi con khéo và đẻ nhiều con, lứa 2 - 3 bình quân là 7,5 và 8 con/ổ. Lợn rừng đời sau sinh ra khi thuần dưỡng dễ thích nghi với điều kiện nuôi nhốt hoặc bán thả rông (Tăng Xuân Lưu và cộng sự, 2010) [40]. [...]... cái Địa phương nuôi tại nông hộ Yên Sơn - Tuyên Quang Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương cho lai với lợn đực Rừng và sức sản xuất cho thịt của con lai F1( ♀ĐP x ♂R) nuôi tại nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ những kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản lợn Địa phương, khả năng sản suất của. .. chăn nuôi Xuất phát từ cơ sở đó chúng tôi triển khai đề tài Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương và sức sản suất của con lai F1( ♀ĐP x ♂R) nuôi tại nông hộ Yên Sơn, Tuyên Quang là thực sự cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn rất lớn phục vụ sản xuất và xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng Đông Bắc 2 Mục tiêu của đề tài Khảo sát được đặc điểm sinh lý động dục và khả năng sinh sản của lợn. .. lợn nái phải huy động dinh dưỡng của cơ thể để nuôi thai, do đó làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng như sau khi đẻ, làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ dẫn đến lợn nái sinh sản kém Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức lyzin thấp và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao noãn, giảm khả năng trưởng thành của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số con. .. con/ ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng 5-1 0 %, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng tới 1 0-1 5%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1, 0-1 ,5 con. .. chế sinh học khác nhau (Đặng Vũ Bình, 2002)[7] Theo Dickerson, (1974)[84] cho biết khi lai giữa hai giống con lai chỉ có ưu thế lai cá thể Khi lai 3 giống, nếu dùng đực của giống thuần giao phối với nái lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1. .. chăn nuôi lợn 1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về công tác chăn nuôi lợn 1.3.1 Một số kết quả nghiên cứu về các giống lợn địa phương ở trong nước Giống lợn địa phương (dân địa phương gọi là lợn “Bản”) được nuôi phổ biến ở các vùng cao, vùng xa của các tỉnh miền núi của Việt Nam Đây là một giống lợn đặc trưng của địa phương chủ yếu nuôi trong các nông hộ nhỏ lẻ Với sự hội nhập, đòi hỏi năng. .. suất của con lai F1( ♀ĐP x ♂R), làm cơ sở cho việc định hướng, phát triển chăn nuôi lợn tại các nông hộ của địa phương miền núi phía Bắc Đề tài đóng góp thêm những số liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn trong nông hộ ở các tỉnh miền núi Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, nhân rộng mô hình và khuyến cáo người dân miền núi phát triển chăn nuôi lợn lai F1 trong nông hộ để đạt... nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữa Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái tùy vào mục đích nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu mà có thể lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau và các chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh sản: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 1.1.2.1 nái, vì tuổi đẻ lứa đầu ảnh hưởng đến thời gian sinh sản của lợn nái và cũng ảnh... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của sinh lý sinh sản 1.1.1 Những đặc điểm sinh lý sinh sản của gia súc Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật đồng thời là chức năng duy trì giống nòi và tái sản xuất của vật nuôi Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cao nhất và phổ biến nhất ở cơ thể động vật, đó là quá trình có sự tham gia của. .. năm chỉ đẻ từ 1-1 ,2 lứa Theo Lê Đình Cường và cộng sự, (2004)[16], thì lợn Mường Khương cho kết quả các chỉ tiêu về sinh sản là số con đẻ ra/ổ lứa 1 và 2: 6,53 con; lứa 3-4 : 7,87 con Số con còn sống để nuôi lứa 1-2 : 6,23 con; lứa 3-4 : 7,45 con Số con sống lúc 60 ngày lứa 1-2 : 5,7 con; lứa 3-4 : 7,94 con Khối lượng cả ổ 60 ngày lứa 1-2 : 38,19 kg; lứa 3-4 : 50,97 kg khối lượng sinh trưởng lợn nuôi thịt lúc . sản của lợn nái Địa phương nuôi tại Yên Sơn, Tuyên Quang 53 3.2. Khả năng sinh sản lợn nái Địa phương phối giống với lợn đực Rừng nuôi tại nông hộ ở Yên Sơn, Tuyên Quang 54 3.3. Khả năng sinh. tiêu của đề tài Khảo sát được đặc điểm sinh lý động dục và khả năng sinh sản của lợn cái Địa phương nuôi tại nông hộ Yên Sơn - Tuyên Quang. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương. trưởng của lợn lai F1( ♀ĐP x ♂R), Địa phương nuôi tại nông hộ ở Yên Sơn, Tuyên Quang 57 3.3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn F1( ♀ĐP x ♂R )và Địa phương thuần 57 3.3.2. Sinh trưởng tương đối của lợn

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan