Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang

130 739 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ QUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CHẬM TAN VÀ CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY KHOAI TÂY TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, BẮC GIANG. LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Phú HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Quế Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Phú người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học những người đã trực tiếp giảng dạy trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học đại học cũng như học cao học của mình. Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tàc giả luận văn Trần Thị Quế Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và các thời kỳ sinh trưởng của khoai tây 5 2.1.1 Nguồn gốc và tầm quan trọng của cây khoai tây 5 2.1.2 Đặc tính thực vật học và các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây khoai tây 6 2.2 Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của khoai tây 11 2.2.1 Nhiệt độ 11 2.2.2 Ánh sáng 11 2.2.3 Độ ẩm 12 2.2.4 Đất và dinh dưỡng 12 2.3 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới 15 2.3.2 Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam 17 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 2.4 Các nghiên cứu và sử dụng phân chậm tan trên thế giới và ở Việt Nam. 18 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam 22 2.5.1 Những nghiên cứu chung về phân hữu cơ trên thế giới 22 2.5.2 Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ ở Việt Nam 23 2.6 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ EM trên thế giới và ở Việt Nam 26 2.6.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ EM trên thế giới 26 2.6.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ EM ở Việt Nam 27 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Địa điểm và thời gian. 29 3.2 Vật liệu, đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 30 3.3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 32 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi: 33 3.5 Xử lý số liệu, phân tích thống kê. 35 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến sinh trưởng, năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang 36 4.1.1 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 36 4.1.2 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 37 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 4.1.3 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến số thân, chiều cao cây cuối cùng và chỉ số SPAD của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang 41 4.1.4 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến khả năng chống chịu bệnh của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 45 4.1.5 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang 48 4.1.6 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến một số chỉ tiêu chất lượng của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 54 4.1.7 Hiệu quả kinh tế của việc bón phân chậm tan trên cây khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 57 4.2 Ảnh hưởng của các nguồn phân hữu cơ khác nhau đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 58 4.2.1 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 58 4.2.2 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của khoai tây. 59 4.2.3 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đến số thân, chiều cao cây cuối cùng và chỉ số SPAD của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 61 4.2.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến khả năng chống chịu bệnh của khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang 64 4.2.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang. 66 4.2.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc bón phân chậm tan có vỏ bọc so với bón phân thông thường theo tập quán của địa phương 70 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức ctv Cộng tác viên FAO: Tổ chức nông lương thế giới EM Chế phẩm EM NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới giai đoạn 2007 - 2009 16 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 17 2.3 Thành phần dinh dưỡng của một số loại phân chuồng 24 4.1 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây. 36 4.2 Ảnh hưởng của bón phân chậm tan đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của khoai tây. 39 4.3 Ảnh hưởng của bón phân chậm tan đến số thân và chiều cao cây cuối cùng của khoai tây. 42 4.4 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến một số bệnh hại chính khoai tây. 46 4.5 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ khoai tây. 49 4.6 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến một số chỉ tiêu chất lượng khoai tây. 54 4.7 Hiệu quả kinh tế của việc bón phân chậm tan so với bón phân đơn trên cây khoai tây. 57 4.8 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ khác nhau đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây. 58 4.9 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của khoai tây. 60 4.10 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến số thân và chiều cao cây cuối cùng của khoai tây. 62 4.11 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến bệnh hại khoai tây. 64 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix 4.12 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ khoai tây. 66 4.13 Ảnh hưởng của phân hữu cơ khác nhau đến chất lượng khoai tây. 68 4.14 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc bón phân chậm tan có vỏ bọc so với bón phân thông thường theo tập quán của địa phương. 70 [...]... đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loại và liều lượng bón phân cho cây khoai tây - Xác định nguồn chất thải hữu cơ có thể thay thế phân chuồng trong sản xuất khoai tây tại Lạng Giang Bắc Giang - Đánh giá khả năng tiết kiệm phân bón... Trang Ảnh hưởng của phân chậm tan PV1 đến năng suất thực thu của khoai tây 4.2 Ảnh hưởng của phân chậm tan PV2 đến năng suất thực thu của khoai tây 4.3 53 53 Ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ khác nhau đến năng suất thực thu của cây khoai tây Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 66 x 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây khoai tây (Solanum tuberosum L,) vừa là cây lương... sử dụng phân chậm tan 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan đến sinh trưởng, khả năng chống chịu, năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng khoai tây - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 suất, khả năng chống chịu và một số chỉ tiêu chất lượng khoai tây - So sánh và sơ bộ... thớc và xuất hiện các đốm hoại tử dẫn tới năng suất giảm Lưu huỳnh (S): Khi thiếu lưu huỳnh, lá chuyển màu vàng từ phía đỉnh ngọn xuống các lá dưới, sẽ ảnh hưởng tới quang hợp của cây [3] - Vai trò của phân hữu cơ đối với khoai tây: Phân hữu cơ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất khoai tây Muốn năng suất khoai tây cao, chất lượng tốt thì phải sử dụng phân hữu cơ vì phân hữu cơ cung cấp cân đối các. .. 19 phân chậm tan thì phân vẫn nằm phơi nắng trên mặt đất, khi mưa xuống, phân vẫn chưa tan hết Trường hợp này nông dân cho là phân giả Nếu không nhận biết được cách sử dụng phân chậm tan, thì hiệu quả sử dụng sẽ thấp hơn phân tan nhanh Nguyên tắc bón phân có hiệu quả cao kể cả các loại phân tan nhanh, phân chậm tan, phân hữu cơ, phân xanh là phải vùi sâu vào đất và phải có đủ ẩm để phân tan và ngấm vào... điều kiện của người nông dân [22] Bón bổ sung phân hữu cơ sinh học trên nền phân vô cơ ở liều lượng xác định có tác dụng gia tăng hàm lượng đạm tổng số và hàm lượng hữu cơ trong đất, tăng trọng lượng cây, năng suất và hiệu quả kinh tế Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến từ rác thải sinh hoạt đến sinh trưởng phát triển và năng suất cà chua Đông Xuân 2004 - 2005 của nhóm nghiên cứu trường... thành lá mới và sinh trưởng của cây, còn sự thiếu vắng photpho trong quả hầu như chưa có thông tin nào đề cập 2.5.2 Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Xuân (1999) về ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và tích luỹ NO3- trong một số loại rau đã chỉ ra mối quan hệ giữa phân hữu cơ và vô cơ với năng suất và hàm lượng NO3- trong rau Cụ thể trên một số loại rau... CDU, loại hai là phân bọc bằng polyme: phân bọc lưu huỳnh, phân u-rê bọc polyme (EM-COTE); phân Delta-Coated [27]; hay phân woodace, Nurseryace hay IB-S1 dùng cho cây ăn trái và hoa màu 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1 Những nghiên cứu chung về phân hữu cơ trên thế giới Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có khả năng. .. vàng nhạt, vàng, xanh, xanh nhạt, tím (Trần Khắc Thi và ctv, 2008) 2.2 Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của khoai tây Mỗi loại cây trồng có yêu cầu về ngoại cảnh và chất dinh dưỡng khác nhau Cũng như các cây trồng khác, ngoại cảnh và chế độ dinh dưỡng quyết định đến năng suất cũng như chất lượng khoai tây giống 2.2.1 Nhiệt độ Cây khoai tây ưa khí hậu ôn hoà trong quá trình sinh trưởng, phát triển Cây. .. sơ bộ rút ra kết luận về khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng các phân bón khác nhau trên cây khoai tây 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc ứng dụng phân chậm tan và các nguồn phân hữu cơ qua xử lý vào sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất khoai tây nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực . 4.1 Ảnh hưởng của phân chậm tan PV1 đến năng suất thực thu của khoai tây. 53 4.2 Ảnh hưởng của phân chậm tan PV2 đến năng suất thực thu của khoai tây. 53 4.3 Ảnh hưởng của việc bón phân hữu. 4.1.5 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây vụ đông năm 2010 tại Bắc Giang 48 4.1.6 Ảnh hưởng của phân chậm tan đến một số chỉ tiêu chất lượng của. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ QUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CHẬM TAN VÀ CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY KHOAI TÂY TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan