Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở yên khánh, ninh bình

160 751 0
Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở yên khánh, ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * PHẠM ANH QUANG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THUẦN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Ở YÊN KHÁNH - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM ANH QUANG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THUẦN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Ở YÊN KHÁNH - NINH BÌNH Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. HOÀNG TUYẾT MINH HÀ N ỘI - 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Anh Quang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của cơ quan, các thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình, và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài. - Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiêp Việt Nam. Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Hoàng Tuyết Minh- Hội Giống cây trồng Việt Nam người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin được chân thành cảm ơn Ban quản lý các HTX nông nghiệp Kiến Thái, xã Khánh Trung; HTX Khánh Mậu, xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình là nơi tôi tiến hành thực tập, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành đề tài này. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả người thân, bạn bè những người luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn và vô cùng cảm kích đối với những sự giúp đỡ đầy quý báu đó! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Anh Quang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Những nghiên cứu về cây lúa 5 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại thực vật của cây lúa 5 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa 9 1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 10 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 26 CHƯƠNG 2. NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 2.1.1. Vật liệu nghên cứu 43 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết 44 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.2. Điều kiện thí nghiệm 44 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 2.2.3. Quy trình kỹ thuật 44 2.2.4. Bố trí mô hình thử nghiệm sản xuất 44 2.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 44 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 44 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1. Đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ Xuân và vụ Mùa năm 2011 tại Ninh Bình57 3.1.1. Nhiệt độ 60 3.1.2. Lượng mưa 57 3.1.3. Ẩm độ không khí 60 3.1.4. Số giờ nắng 60 3.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu và tình hình sản xuất lúa năng suất, chất lượng cao ở tỉnh Ninh Bình 59 3.2.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu 59 3.2.2. Tình hình sản xuất lúa 59 3.3. Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của một số giống lúa năng suất chất lượng cao gieo trồng năm 2011 tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 64 3.3.1. Tình hình sinh trưởng ở giai đoạn mạ 64 3.3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm 68 3.3.3. Chiều cao cây và động thái tăng trưởng chiều cao 75 3.3.4. Số nhánh và động thái đẻ nhánh 78 3.3.5. Số lá và động thái tăng trưởng số lá 84 3.3.6. Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và nông sinh học của các giống lúa tham gia thí nghiệm 87 3.3.7. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống 89 3.3.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 95 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 3.4. Xây dựng mô hình khảo nghiệm sản xuất một số giống lúa triển vọng tại xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 98 3.4.1. Xây dựng mô hình 99 3.4.2. Kết quả đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa triển vọng tham gia mô hình 108 3.4.3. Hiệu quả kinh tế: 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 113 1. Kết luận: 113 2. Đề nghị: 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AC Hàm lượng amylose BADH2 Betain aldehyde dehydrogenase 2 CCCC Chiều cao cuối cùng FAO Tổ chức Lương thực thế giới HT1(Đ/c) Giống Hương thơm số 1 (đối chứng) IARI Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế ICARD Chương trình hợp tác Nông nghiệp và PTNT Quốc tế MPI Ministry of Planning and Investment NHH Nhánh hữu hiệu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TNAU Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu (Ấn Độ) UDSC Đại học Delhi Nam Campus USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WHO Tổ Chức Sức Khoẻ Thế Giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 11 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước sản xuất lúa đúng đầu thế giới năm 2010 12 Bảng 1.3. Dân số thế giới 1950-2000 và phỏng đoán đến 2050 20 B ảng 1.4. Vai trò của lúa gạo trong sản xuất, tiêu thụ và làm thực phẩm 1997/99, 2015 và 2030 22 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 28 Bảng 2.1. Danh sách các vật liệu nghiên cứu 42 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân và vụ Mùa 2011 tại Ninh Bình 56 Bảng 3.2. Tình hình sản xuất lúa ở Tỉnh Ninh Bình từ năm 2007-2011 60 Bảng 3.3. Cơ cấu Giống lúa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 – 2011 61 Bảng 3.4. Diện tích lúa toàn tỉnh Ninh Bình chia theo trà lúa 2009-2011 62 Bảng 3.5. Một số đặc điểm sinh trưởng của mạ vụ Xuân 2011 65 Bảng 3.6. Một số đặc điểm sinh trưởng của mạ vụ Mùa 2011 67 Bảng 3.7. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2011 69 Bảng 3.8. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2011 72 Bảng 3.9. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa vụ Xuân 2011 74 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii Bảng 3.10. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống vụ Mùa 2011 76 Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các giống tham gia thí nghiệm năm 2011 77 Bảng 3.12. Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống vụ Xuân năm 2011 79 Bảng 3.13. Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống vụ Mùa năm 2011 81 Bảng 3.14. Động thái tăng trưởng số lá của các giống vụ Xuân 2011 83 Bảng 3.15. Động thái tăng trưởng số lá của các giống lúa vụ Mùa 2011 84 Bảng 3.16. Một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa 2011 86 Bảng 3.17. Một số đặc điểm nông học của các giống tham gia thí nghi ệm vụ Xuân và vụ Mùa 2011 87 Bảng 3.18. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chịu của các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa 2011 90 Bảng 3.19. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các Giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2011 96 Bảng 3.20. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống vụ Mùa 2011 97 Bảng 3.21. Kết quả xây dựng mô hình khảo nghiệm sản xuất hai giống lúa có triển vọng ở vụ Mùa 2011 99 Bảng 3.22. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống lúa trong mô hình ở vụ Mùa 2011 100 Bảng 3.23. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống triển vọng 106 Bảng 3.24. Một số chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng của các giống triển vọng 107 Bảng 3.25. Đánh giá phẩm chất cơm của các giống triển vọng vụ Mùa 2011 107 [...]... lượng chúng tôi nghiên cứu xác định một số giống lúa có tiềm năng về năng suất và chất lượng cao, chống chịu với sâu bệnh hại và thích nghi với điều kiện sản xuất của địa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu với sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở Yên Khánh -Ninh Bình 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục... giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh thông qua các đặc tính: Năng suất, chất lượng, đặc tính nông học, khả năng chống chịu với sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận Qua kết quả khảo nghiệm, đánh giá tính thích ứng của các giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao tại các vùng trồng lúa khác nhau trong tỉnh xác định chỗ đứng phù hợp cho từng giống (vùng sản xuất, cơ cấu mùa vụ, ... thuần mới cho năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt Nhằm mục đích thay thế dần những giống lúa thuần đã đưa vào sản xuất nhiều năm, năng suất thấp, chất lượng kém, khả năng chống chịu thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất lúa hàng hoá Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần làm phong phú bộ giống lúa chất lượng chúng tôi nghiên cứu xác... thực tiễn Yêu cầu lúa gạo chất lượng cao cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ngày càng tăng Việc khảo nghiệm các giống lúa năng suất, chất lượng cao trong tỉnh nói chung và giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao tại huyện Yên Khánh nói riêng sẽ góp phần làm phong phú thêm bộ giống lúa chất lượng cao phục vụ cho công tác quy hoạch vùng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nông... nghiệp………………… 2 Tuyển chọn được 1 đến 2 giống lúa thuần ngắn ngày, có năng suất và chất lượng cao, chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện bất thuận để phát triển tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, của một số giống lúa gieo cấy ở vụ Xuân và vụ Mùa tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Xác định được một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thích... Giống lúa dài ngày, chất lượng cao (Bùi Huy Đáp, 1999) [14] 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa, lúa thuần chất lượng cao trên thế giới Những năm gần đây, tuy các nhà chọn tạo giống lúa đã quan tâm đến việc cải thiện chất lượng nấu nướng đối với các giống lúa cải tiến sau này; nhưng kết quả chọn tạo giống lúa chất lượng thường đạt chậm vì hầu hết các giống mang nguồn gen chống chịu sâu. .. pháp kỹ thuật) giúp cho sản xuất được an toàn và giảm thiểu thiệt hại do gieo trồng một số Giống không phù hợp Từ kết quả thí nghiệm và mở rộng sản xuất thử các giống lúa thuần chất lượng cao, xác định độ ổn định về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận của các giống lúa làm cơ sở khoa học cho việc triển khai canh tác đại trà giống được tuyển chọn Trường Đại học... hình sản xuất lúa với mức thâm canh, tăng vụ cao như hiện nay tại huyện Yên Khánh, mối đe dọa của các loại thiên tai ngày càng lớn, thì việc lựa chọn những giống lúa phù hợp cho một vùng sản xuất là yếu tố quan trọng là biện pháp hàng đầu để góp phần giữ vững và gia tăng năng suất, sản lượng Kết quả của đề tài sẽ chọn ra được 1 đến 2 giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng cao, làm cơ sở thực... Nghiên cứu Lúa Quốc tế (1996) [70] khi căn cứ vào chiều cao cây đã chia lúa ra 3 loại sau: + Giống nửa lùn có chiều cao cây nhỏ hơn 100 cm; + Giống cao trung bình có chiều cao cây từ 110–130 cm; + Giống lúa cao cây có chiều cao cây lớn hơn 130 cm Dựa vào thời gian sinh trưởng của cây lúa, Đinh Văn Lữ (1978) [36] đã chia ra thành 3 nhóm: + Giống lúa ngắn ngày có TGST từ 100 – 130 ngày; + Giống lúa trung... phẩm chất gạo Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên thế giới đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều kết quả thu được về ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh, chiều cao cây, các hoạt động quang hợp, hô hấp, diện tích lá, hệ số nhận ánh sáng đến khả năng tích lũy chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, hàm lượng . PHẠM ANH QUANG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THUẦN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Ở YÊN KHÁNH - NINH BÌNH Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT. PHẠM ANH QUANG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THUẦN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Ở YÊN KHÁNH - NINH BÌNH LUẬN VĂN. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao có khả năng chống chịu với sâu bệnh phục vụ cho sản xuất ở Yên Khánh- Ninh Bình . 2. Mục tiêu và yêu

Ngày đăng: 22/11/2014, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    • Những nội dung nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan