TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ

16 407 0
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC   TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ Giảng viên hướng dẫn TS BÙI VĂN MƯA Người thực STT: 116 Họ tên: LÊ THỊ CẨM NHUNG Lớp: Cao học QTKD, Đ5 Khóa: 21 (2011 – 2013) TP HCM, tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 1.1 Cơ sở chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc……………………….……….2 1.2 Quan niệm người 1.2.1 Quan hệ người giới tự nhiên 1.2.2 Quan hệ người với người 1.3 Quan niệm tôn giáo 1.4 Quan niệm nhận thức CHƯƠNG 2: NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC………………………………………………………….8 2.1 Những giá trị……… ……………………………………………………………8 2.1.1 Khôi phục phát triển chủ nghĩa vật thời kỳ cận đại…………… 2.1.2 Phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm đạo Cơ Đốc giáo .9 2.1.3 Nâng tầm quan trọng người phân tích triết học……… 2.1.4 Cùng với Hêghen,triết học nhân Phoiơbắc tiền đề lý luận triết học Mác-Lênin… .……………………………………………….10 2.2 Những hạn chế………………………………………………………………… 12 2.2.1 Phủ nhận tính đắn phép biện chứng, chưa thể vượt khn khổ chủ nghĩa vật siêu hình…………….…………………… …………………11 2.2.2 Đề cao vai trò người người trừu tượng, phi lịch sử……….…………………………………………………………………………… 11 2.2.3 Phủ nhận vai trò thực tiễn sa vào chủ nghĩa tâm……….…… 12 KẾT LUẬN…………………………… ……………………………………………14 Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói triết học Mác - Lênin triết học khoa học cách mạng loài người; hình thành dựa kế thừa phát triển hạt nhân lý luận bậc triết học tiền nhân suốt lịch sử Trong đó, khơng thể không kể đến gốc vật nhân đúc kết từ bậc thầy triết học Đức – Phoiơbắc Sinh lớn lên thời kỳ xuất cách mạng triết học Đức kỷ XIX, ông tin tưởng trở thành môn đồ trường phái Hêghen Tuy nhiên, sớm nhận thấy quan niệm tâm sai lầm lý luận tư tồn tại, người giới, ông xây dựng cho riêng hệ thống triết học – triết học người, tinh thần vật nhân Tìm hiểu triết học Phoiơbắc mang đến cho hội thú vị nghiên cứu tầm vóc người, óc vĩ đại kho tàng triết học giới Qua đó, thấy nét đẹp nhân khơng dễ dàng bắt gặp lý luận triết học đương thời Mặc dù, đôi chỗ triết học ơng cịn biểu sai lầm sai lầm chấp nhận ông người, phải chịu tác động điều kiện xã hội thời Từ đó, kế thừa hạt nhân lý luận hợp lý chủ nghĩa vật chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời xóa bỏ nét tâm, siêu hình nhận thức để hồn chỉnh q trình nghiên cứu triết học để áp dụng lý luận vào thực tiễn, góp phần thúc phát triển đời sống người đời sống xã hội Bài nghiên cứu chủ yếu dựa đúc kết từ Giáo trình Triết học (phần 1) - Khoa Sau Đại học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; tham khảo thêm từ kho tài liệu triết học qua sách báo, trang mạng, đặc biệt tiếp thu nhận xét xác từ người bạn tư tưởng quan trọng Mác Ăngghen thông qua nghiên cứu “L Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ CHƯƠNG 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 1.1 Cơ sở chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc Với cương vị môn đồ trường phái triết học Hêghen, chịu ảnh hưởng lớn quan niệm cho tôn giáo khái niệm tinh thần tuyệt đối thống trị giới Nhưng dần dần, Phoiơbắc nhận chúng xiềng xich trói buộc người Bên cạnh đó, ảnh hưởng triết học vật Pháp kỷ XVIII phát triển thực tiễn xã hội khoa học đầu kỷ XIX, kết hợp với việc tiếp thu giá trị tư tưởng nhân học Cantơ, ông chuyển dần sang tham vọng vươn tới việc thiết lập triết học – triết học tương lai, lấy người đời sống tâm – sinh lý đối tượng nghiên cứu Triết học mới, theo ông: “Biến người, kể giới tự nhiên với tư cách tảng người, trở thành đối tượng nhất, phổ biến, cao triết học, biến nhân học, kể sinh lý học thành khoa học phổ quát” Như vậy, Phoiơbắc đề cập đến triết học phản ánh chân lý thời đại, đặt lý giải vấn đề xã hội đương thời mà chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm trước ông bất lực: “Chân lý chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm, sinh lý học hay tâm lý học Chân lý nhân học”, [4,186] Nền triết học tương lai khắc phục khác biệt tơn giáo, khơng cịn thứ triết học nhận thức tư biện, mà trở thành nhân học - học thuyết toàn diện người, mối quan hệ với giới Trong triết học (triết học nhân bản), hình ảnh người trình bày sở liệu khoa học sở học thuyết Chúa Con người nhân học không hiểu phận giới tự nhiên mà sinh thể tự nhiên toàn Triết học có sức mạnh truy tìm lời giải đáp thực để giải mối quan hệ tư tồn Dưới góc nhìn nhân bản, việc giải vấn đề triết học – mối quan hệ tinh thần vật chất, tư tồn thay đổi Phoiơbắc đưa thuyết nhân đến gần chủ nghĩa vật Luận điểm xuất phát triết học Phoiơbắc giới tự nhiên tồn khơng lệ thuộc vào ý thức, sở tồn người, tự nhiên người, khơng có cả, chất Thượng đế chẳng qua phản ánh hư ảo chất người GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ Với quan niệm vậy, hệ thống triết học Phoiơbắc nâng vị trí người lên tầm cao – trở thành trung tâm triết học vật nhân 1.2 Quan niệm người: Đi ngược lại quan niệm người cách trừu tượng thần bí, coi lực lượng siêu tự nhiên Hêghen; Phoiơbắc đề xuất xây dựng quan niệm người Con người sản phẩm thượng đế nhà thần học quan niệm, khơng phải tha hoá ý niệm tuyệt đối Hêgen nói, mà sản phẩm giới tự nhiên Con người thực thể sinh vật có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước mơ, có tình u thương; lịng u thương vốn chất người Trong người có thống thể với tư Đây điểm khác biệt chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc với chủ nghĩa tâm trước nhà tâm đem tách sinh thể nguyên vẹn làm đôi, tạo nên xung đột linh hồn thể xác đem đồng chất người với tư duy, với ý thức Sự thống tồn vẹn mà ơng đề cập đảm bảo cho người tồn phát triển sinh vật cao nhất, hoàn thiện sinh vật có Và sai lầm chủ nghĩa tâm toan tính thủ tiêu thống tồn vẹn người, tách tư người khỏi tồn nó, biến tư người thành thực thể siêu tự nhiên có khả sáng tạo nên giới vật chất Còn sai lầm chủ nghĩa nhị nguyên đánh đồng tư tồn tại, coi chúng thực thể tồn độc lập bên cạnh nhau, khẳng định vịng vo, nửa vời, trái ngược Đeo đuổi quan niệm thống hai phương diện thể xác (tồn tại) tinh thần (tư duy) chất người, Phoiơbắc cho dấu hiệu người thực người lý trí, ý chí trái tim Như ý chí, tư tình cảm khơng lực người, mà cịn sức mạnh bị chế định chất người, mục tiêu phương tiện tồn người 1.2.1 Quan hệ người với tự nhiên: Trước tiên, Phoiơbắc tìm định nghĩa cho giới tự nhiên mà theo ông chắc “ý niệm tuyết đối bị tha hóa” bậc tiền bối Hêghen Ơng lại khơng ủng hộ quan điểm tính phong phú, đa dạng giới kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Ông chứng minh giới vật chất; giới GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ tự nhiên tồn khách quan , ngòai ý thức người; sở sinh sống người Đặc biệt, giới tự nhiên khơng sáng tạo ra, tồn vận động nhờ sở bên Tự nhiên khơng phải thể nhào nặn từ tuyệt đối, thượng đế đó, mà thể độc lập, không cần đến giá đỡ thần thánh Sự hình thành giới nói chung, Trái đất, Mặt trời q trình tự nhiên Nếu Hêgen xác lập ranh giới vượt qua giới vô giới hữu cơ, tự nhiên tinh thần, Phoiơbắc lại từ lập trường chủ nghĩa vật mà khẳng định rằng, khơng có gì, kể sống, lại khơng hình thành từ vật chất Từ ơng khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau; ý thức khơng tự tồn mà sản phẩm dạng vật chất, thuộc tính óc người Bên cạnh đó, ơng quan niệm không gian thời gian tồn khách quan, gắn liền với vật chất, hình thức cho tồn vật chất Khơng có vật chất tồn vận động bên ngịai khơng gian thời gian Đồng thời, ông thừa nhận tồn khách quan quy luật tự nhiên, quan hệ nhân quả; thừa nhận vận động phát triển giới tự nhiên diễn cách khách quan, từ dẫn tới xuất đời sống hữu cơ, người Như vậy, người giới tự nhiên có mối liên hệ khắng khít với nhau, theo ơng, người khơng thể tách rời khỏi giới tự nhiên ngược lại giới tự nhiên sở thiếu người Bởi người dựa vào giới tự nhiên để thỏa mãn nhu cầu sống, ví dụ: ăn, uống, săn bắt, mặc, ở… Mặc khác, giới tự nhiên đối tượng cảm giác trực tiếp người, tác động hàng ngày, hàng lên giác quan nhận biết người, qua thời gian người nhận thấy thân người bị lệ thuộc vào giới tự nhiên - đối tượng cảm giác Nói cách khác, người cảm nhận giới tự nhiên thơng qua cảm giác Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Như vậy, mối quan hệ giới tự nhiên người phản ảnh mối quan hệ giới vô hữu cơ, giới vơ tiền đề tảng sống người vật Tuy nhiên, theo Phoiơbắc , người tồn phát triển giới tự nhiên, giới tự nhiên tác động lại q trình tồn phát triển người thần thánh chủ nghĩa tâm chủ quan quan điểm nhà triết học đương thời GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ 1.2.2 Quan hệ người với người: Học tập từ người thầy triết học cổ đại Aristote, cho người tồn xã hội, Phoiơbắc kịp nhìn thấy “cái tơi”, “cái đơn tử”, “cái tuyệt đối” miêu tả triết học bậc tiền bối xuất phát điểm, tảng vật lý – sinh lý người Cái yếu, cốt lõi yếu tố quy định tồn với tư cách sinh thể có tính lồi hay nói theo cách Mác tính xã hội người Như vậy, theo nhà triết học vật nhân Đức, nói người, thiết phải giả định , có người khác có mối quan hệ người người với ý nghĩa đầy đủ từ Nói cách khác, người quan niệm ông vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cộng đồng Ơng khẳng định tính cá nhân tính cộng đồng khơng phải hồn tồn độc lập mà tính cá nhân Phoiơbắc khơng tách khỏi bó buộc, khơng nằm ngồi mối quan hệ mật thiết với cộng đồng xã hội Đối với Phoiơbắc tính cá nhân ơng nhấn mạnh, song quan điểm ơng q trình sinh sống hoạt động cá nhân tiếp xúc với cộng đồng xã hội tiếp xúc làm cho người đơn sinh vật tự nhiên khơng có giống lồi – tức tồn quan tâm tới thân mà người Phoiơbắc thân tồn tự do, tồn nhân cách, tồn pháp luật Đi xa hơn, Phoiơbắc nhận thấy người động lực thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội 1.3 Quan niệm tôn giáo: Khi nhắc đến tôn giáo, Phoiơbắc cho rằng, tôn giáo sản phẩm tất yếu tâm lý cá nhân tưởng tượng người Tôn giáo thể mềm yếu, bất lực người trước sức mạnh tự nhiên điều kiện xã hội Do người sợ chết, có niềm tin an ủi; nên chất tơn giáo chứa đựng nhân học Nó sản phẩm tưởng tượng phong phú người Chính người bày đặt thần thánh cách trừu tượng hóa chất người Do vậy, cần thay tôn giáo cũ thứ tôn giáo khơng cần có thần thánh, chúa trời mà lấy tình yêu người với người làm tảng Trong mối quan hệ tình cảm ngừơi, cuối Phoiơbắc chọn tình yêu nam nữ hình GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ thức cao Hay nói khác hơn, tơn giáo xóa bỏ áp bức, bất cơng xã hội “tơn giáo tình u” Và lần nữa, nhà triết học vật đáng kính tìm xuất tơn giáo trạng thái tâm lý người Chính xúc cảm mạnh mẽ nguồn gốc sâu xa tôn giáo Nhưng chiêm nghiệm hay trạng thái đau khổ, trạng thái xúc cảm tượng có tính chủ quan chủ nghĩa tâm chủ quan quan niệm , mà chúng có tính khách quan, nghĩa gắn liền với tượng tự nhiên đời sống xã hội Ơng viết: "Tơn giáo giấc mơ tinh thần người giấc mơ khơng phải bầu trời mà mặt đất vương quốc thực,…” Trên tinh thần vậy, ông phê phán quan điểm cho rằng, tôn giáo tượng có tính ngẫu nhiên có tính bẩm sinh Tuy ơng thể ưu điểm quan niệm tôn giáo chống lại quan niệm tơn giáo thống đạo Thiên chúa cho người tạo Thượng đế, phủ nhận Thượng đế sáng tạo người, chi phối sống người; hay ngược lại quan niệm Hêghen cho tơn giáo tha hóa ý niệm tuyệt đối ông cho tôn giáo hữu thần tha hóa chất người… triết học ông lại lộ rõ tư tưởng tâm nhiều lúc Ông thực chưa chất thật tơn giáo, chưa khỏi quan điểm tâm phê phán tôn giáo thời không phê phán tơn giáo nói chung 1.4 Quan niệm nhận thức: Vừa phê phán triết học Hêghen chỗ, coi đối tượng tư khơng khác với chất tư đồng thời phê phán chủ nghĩa bất khả tri Cantơ, ông vừa khẳng định, đối tượng nhận thức nói chung triết học nói riêng giới tự nhiên người Và ông người chủ thể nhận thức khơng phải trìu tượng mà người cụ thể, người có khả nhận thức giới tự nhiên, người khơng thể nhận thức hoàn toàn giới tự nhiên, toàn lồi người thơng qua hệ nhận thức Con người nhận thức giới trước hết thông qua cảm giác Tuy nhiên, từ lý luận nhận thức ông bộc lộ rõ hạn chế chỗ, chưa hiểu trình phát triển biện chứng nhận thức, vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức Theo ông, thực tiễn mang tính bẩn thỉu, mang tính người Do đó, GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ cần loại thực tiễn khỏi nhận thức, trục xuất khỏi hệ thống triết học Cho nên, quan niệm nhận thức Phoiơbắc nằm khuôn khổ phương pháp siêu hình GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ CHƯƠNG 2: NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 2.1 Những giá trị: 2.1.1 Khôi phục phát triển chủ nghĩa vật thời kỳ cận đại Tiến trình hồn thiện chủ nghĩa vật tiến trình lâu dài phức tạp Trong đó, thường xuyên thắng chủ nghĩa tâm ủng hộ thần học triết học kinh viện Đặc biệt, thống trị triết học tâm kéo dài làm mai khơng tư tưởng vật đắn Phải đợi đến Phoiơbắc chủ nghĩa vật thực trở lại chỗ đứng thể thắng Trong thời kỳ nhà triết học Phoiơbắc thấy rõ ảnh hưởng mạnh mẽ trường phái triết học tâm Hêghen Tuy nhiên, Phoiơbắc tìm đến đường vật, xây dựng củng cố tảng cho chủ nghĩa vật Xuất phát điểm từ tư tưởng vật thời kỳ Phục hưng bị mai vùi lấp sau “đêm trường Trung cổ” thống trị thần học triết học kinh viện, đồng thời tiếp thu từ thành tựu từ khoa học tự nhiên, Phoiơbắc chứng minh xuất phát giới tự nhiên vật chất Khi đưa quan niệm Phoiơbắc gần phải chống lại hệ thống triết học “ý niệm tinh thần tuyệt đối” người thầy Hêghen Đồng thời, ông thể khả học tập tuyệt vời chắt lọc tinh tế quan niệm vật đắn từ bậc thầy nhị nguyên luận Cantơ Từ quan niệm thô cứng chủ nghĩa vật kỷ trước – chủ nghĩa vật có tính máy móc trình độ phát triển khoa học kỹ thuật thời dừng lại học quan niệm người máy, chằng khác động vật Đêcáctơ, Phoiơbắc hình thành nên quan niệm vật trình độ cao so với thực tiễn triết học thời Theo ông: “…chủ nghĩa vật sở tòa kiến trúc; chất người thi thức người; tơi, chủ nghĩa vật theo nghĩa hẹp nhà sinh lý học hay nhà tự nhiên học, chẳng hạn Môlêsốt, không thẻ không họ, xét theo quan điểm họ, theo chuyên môn họ, nghĩa tôi, chủ nghĩa vật thân tịa nhà Đi lùi lại đằng sau, tơi hồn tồn trí với nhà vật chủ nghĩa, tiến lên phía trước tơi khơng trí với họ”,[6,10] GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ Như vậy, xét theo trình độ phát triển xã hội, tồn quan niệm siêu hình tư Phoiơbắc đưa chủ nghĩa vật lên vị trí – hồn thiện hơn, sâu sắc nhân 2.1.2 Phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm đạo Cơ Đốc giáo Không khôi phục lại địa vị xứng đáng chủ nghĩa vật, Phoiơbắc dùng lý luận triết học giáng địn nặng vào triết học tâm Hêghen chủ nghĩa tâm nói chung Phoiơbắc chứng minh rằng, giới vật chất, giới tự nhiên không sáng tạo ra, tồn độc lập với ý thức người không phụ thuộc vào thứ triết học Do sở tồn giới tự nhiên nằm giới tự nhiên.Chống lại hệ thống tâm Hêghen - hệ thống coi giới tự nhiên tồn khác tinh thần Phoiơbắc triết học phải có tính chất nhân bản, phải kết hợp với khoa học tự nhiên Bên cạnh đó, Phoiơbắc khơng ngừng sức đấu tranh chống quan niệm tơn giáo thống đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm Thượng đế Trái với quan niệm tôn giáo thần học cho Thượng đế tạo người, ơng khẳng định người tạo Thượng đế Khác với Hêghen nói tha hố ý niệm tuyệt đối Phoiơbắc nói tha hố chất người vào Thượng đế Ông lập luận chất tự nhiên người muốn hướng tới chân, thiện nghĩa hướng tới đẹp hình tượng đẹp người, thực tế người khơng đạt nên gửi gắm tất ước muốn vào hình tượng Thượng đế; từ ơng phủ nhận thứ tơn giáo thần học vị Thượng đế siêu nhiên đứng sáng tạo người, chi phối sống người Cụ thể hơn, ông sâu vào nghiên cứu cách nghiêm túc đạo Cơ Đốc, tôn giáo toàn giới phương Tây xây dựng chủ nghĩa độc thần Ông chứng minh “Chúa đạo Cơ Đốc phản chiếu hư ảo người Song, thân ơng Chúa lại sản phẩm trình trừu tượng hóa lâu dài, tinh hoa nhiều ơng thần lạc dân tộc trước Và đó, người mà Chúa hình ảnh, khơng phải người thực mà tinh hoa số lớn người thực, người trừu tượng, lại hình ảnh quan niệm”, [6,16] 2.1.3 Nâng tầm quan trọng người phân tích triết học GHVD: TS Bùi Văn Mưa Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ Quan niệm Phoiơbắc người thành tựu triết học trước Mác Chính việc đưa người làm trung tâm nghiên cứu triết học làm cho chủ nghĩa vật ông đồng với chủ nghĩa nhân đạo Đối với Phoiơbắc, người triết học mới, có sứ mạng mang lại cho người sống thật hạnh phúc trần gian ông lấy người đối tượng nghiên cứu triết học , vậy, ưu điểm lớn ông quan tâm nhiều đến vấn đề người (chủ yếu mặt tự nhiên – sinh học) Khi tìm hiểu sâu chất tự nhiên - sinh học người "Bản chất chung người gì? Những nhân tính người gì? Đó lý tính, ý chí trái tim Con người hồn thiện có lực tư duy, sức mạnh ý chí nguồn lực tình cảm Năng lực tư ánh sáng nhận thức, sức mạnh ý chí lượng tính cách, nguồn lực tình cảm tình u Trong ý chí, tư tình cảm ln chứa đựng chất tối cao, tuyệt đối người mục đích tồn người tồn để nhận thức, yêu thương mong muốn Nhưng mục đích lý tính, ý chí, tình yêu gì? để làm cho người trở thành người tự do", [5,180] Những tư tưởng nhân người Phoiơbắc tư tưởng triết học có giá trị triết học cổ điển Đức nói riêng triết học nói chung 2.1.4 Cùng với Hêghen, triết học nhân Phoiơbắc tiền đề lý luận triết học Mác-Lênin Để xây dựng triết học ngang tầm với trí tuệ nhân loại, Các Mác Ph.Ăngghen kế thừa thành tựu lịch sử tư tưởng nhân loại, tảng triết học cổ điển Đức với hai đại diện tiêu biểu Hêghen Phoiơbắc Trong lý luận triết học Phoiơbắc cịn mang nặng quan điểm siêu hình nội dung lại thấm nhuần quan điểm vật Hai ông kế thừa luận điểm đắn chủ nghĩa vật Phoiơbắc người, việc giải vấn đề muôn thưở triết học – mối quan hệ tư tồn tại; đồng thời khắc phục tính siêu hình hạn chế lịch sử khác để xây dựng nên lí luận chủ nghĩa vật Từ tạo sở để hai ơng xây dựng nên học thuyết triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống cách hữu Như không sai hai nhà triết học lẫy lừng nhân loại nhiều lần nói rằng, phát triển mình, hai ông chịu ơn nhiều nhà triết học GHVD: TS Bùi Văn Mưa 10 Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ đức Trong đó, tư tưởng vật Phoi-ơ-bắc có ảnh hưởng to lớn giới quan triết học Mác Ăng-ghen lúc “là khâu trung gian” triết học Hêghen triết học hai ông 2.2 Những hạn chế Mặc dù xem nhà triết học vĩ đại Phoiơbắc khỏi số sai lầm luận điểm 2.2.1 Phủ nhận tính đắn phép biện chứng, chưa thể vượt khuôn khổ chủ nghĩa vật siêu hình Một cơng lao to lớn Phoiơbắc phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen đưa lý luận ơng lại mang thiếu sót lớn khơng biết kế thừa “hạt nhân hợp lý” triết học Hêghen, tức kế thừa phương pháp biện chứng Như Ăngghen đưa nhận định: “Phoi-ơ-bắc đập tan hệ thống Hêghen đơn giản gạt bên thơi Song tun bố triết học sai lầm chưa có nghĩa thắng nó”, [6,20] Ơng địi hỏi “phải tiêu diệt hình thức phê bình, cứu lấy nội dung mà đạt được” Phoiơbắc xuất phát tử khiếm khuyết chủ nghĩa vật kỷ trước để phủ nhận giá trị thực lịch sử, hay nói cách khác, ơng quy tượng thời khuynh hướng giới chất nó, tức "thấy mà khơng thấy rừng" Ơng nói nhiều đến vận động, phát triển, song khơng lý giải cách đắn động lực phát triển Vẫn cịn mang nặng tư tưởng siêu hình chỗ coi vật chất nhất; thừa nhận vật chất vận động chưa lý giải nguồn gốc, động lực, hình thức vận động Trọng tâm phân tích Phoiơbắc làm sáng tỏ tính khách quan tự nhiên, khơng phải tính biến đổi, tính quy luật, tính tất yếu khách quan tính lịch sử Với diều vừa nêu, thấy Phoiơbắc chưa thể vượt qua khn khổ chủ nghĩa vật siêu hình 2.2.2 Đề cao vai trò người người trừu tượng, phi lịch sử Xác định vấn đề người giữ vị trí trung tâm triết học, Phoiơbắc trở thành đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa vật nhân Đây mặt tiến so với nhà triết học trước Tuy nhiên, ông không thấy phương diện xã hội GHVD: TS Bùi Văn Mưa 11 Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ người Con người mà ơng quan niệm người bị tách khỏi điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử Ăngghen nhận xét tác phẩm “L Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” : “Lấy người làm xuất phát điểm, song ơng hồn tồn khơng nói đến giới người sống Vì người mà ơng nói ln người trừu tương… người khơng đời từ bụng mẹ, mà lại sinh từ ông thần tơn giáo độc thần người khơng sống giới thực” Như vậy, ông hiểu người cách trừu tượng, phi lịch sử, không thấy người sản phẩm xã hội, lịch sử không thấy người chủ thể hoạt động Ông “bám chặt lấy giới tự nhiên người; song đới với ông, tự nhiên người danh từ ma thơi Ơng khơng biết nói với xác tự nhiên thực, người thực.” Ơng khơng nhận thấy vai trò hoạt động thực tiễn lên phát triển người, có lao động sản xuất người tạo cho phương tiện sống, hoàn thiện Và q trình sản xuất đó, người khám phá sức mạnh tự nhiên, chuyển thành lực lượng lao động xã hội, tạo nên nội dung lịch sử giới 2.2.3 Phủ nhận vai trò thực tiễn sa vào chủ nghĩa tâm Xét theo điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Đức thời giờ, hiểu chủ nghĩa vật Phoiơbắc không biện chứng xã hội khơng khỏi chủ nghĩa tâm cổ truyền Chủ nghĩa tâm Phoiơbắc diện rõ lý luận tôn giáo ông Nhà triết học vật nhân Đức khơng muốn xóa bỏ hồn tồn tơn giáo; ơng muốn hồn thiện tơn giáo Bản thân triết học phải hịa vào tơn giáo Ông coi mối quan hệ túy người với người tôn giáo "Chủ nghĩa tâm thực Phoiơbắc - Ăngghen viết - chỗ ông xét mối quan hệ người người dựa cảm tình nhau, tình yêu nam nữ, tình bạn, lịng thương xót, tinh thần tự hy sinh Phoiơbắc cho rằng, quan hệ có giá trị đầy đủ, người ta đem lại cho chúng tôn phong tối cao tên tôn giáo” Trong khái niệm tôn giáo đó, ơng coi tính người tình u, tơn giáo tình u Do vậy, thay cho tôn giáo sùng vị Thượng đế siêu nhiên cần xây dựng tôn giáo phù hợp với tình u người Ơng GHVD: TS Bùi Văn Mưa 12 Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ cho càn phải biến tình yêu thương người thành quan hệ chi phối quan hệ xã hội khác, thành lý tưởng xã hội Từng mạnh mẽ phê phán chủ nghĩa tâm, coi tự biện, trừu tượng sang địa hạt lịch sử ông xem xét người, xã hội trừu tượng không Cho nên, Phoiơbắc nhà vật nửa dưới, nửa ông lại nhà tâm GHVD: TS Bùi Văn Mưa 13 Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ KẾT LUẬN Nhìn chung, đóng góp Phoiơbắc tiến trình hồn thiện triết học nói chung chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng khơng phủ nhận Những tư tưởng triết học vật nhân ông hai trụ cột hình thành chủ nghĩa vật biện chứng có giá trị đến tận ngày Ông can đảm chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo; đồng thời phê phán tư tưởng người theo chủ nghĩa hoài nghi thuyết biết Với ông, triết học phải đặt người lên vị trí trung tâm nghiên cứu Con người có đầy đủ tư duy, lý trí tình cảm; người chủ thể nhận thức nhận thức giới tự nhiên Bên cạnh đó, người góp phần hình thành nên tơn giáo – tơn giáo tình u Tình u vừa phương tiện, mục đích sống hòa hợp người xã hội; vừa động lực tiến xã hội Ông vạch mối liên hệ chủ nghĩa tâm tôn giáo Tuy nhiên, đôi chỗ lý luận mình, Phoiơbắc thể nhà tâm chủ nghĩa mang tư siêu hình xem xét tượng tự nhiên xã hội Điển hình người mà ơng xây dựng học thuyết người phi lịch sử người nằm điều kiện xã hội, không chịu tác động lịc sử Tuy vậy, chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc, sau loại bỏ quan niệm sai lầm, hệ thống triết học ưu việt, cần phải có đào sâu nghiên cứu nữa, có ứng dụng vào thực tiễn sống để góp phần thức đẩy phát triển lĩnh vực triết học nói riêng đời sống xã hội nói chung GHVD: TS Bùi Văn Mưa 14 Thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung ... Lê Thị Cẩm Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ CHƯƠNG 2: NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 2.1 Những giá trị: 2.1.1 Khôi... tiễn sa vào chủ nghĩa tâm……….…… 12 KẾT LUẬN…………………………… ……………………………………………14 Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói triết học Mác... Nhung Tiểu luận: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ thức cao Hay nói khác hơn, tơn giáo xóa bỏ áp bức, bất cơng xã hội “tơn giáo tình yêu” Và lần nữa, nhà triết học

Ngày đăng: 21/11/2014, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan