xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các kiến thức vật lí (môn vật lí- lí sinh) cho sinh viên đại học y dược thái nguyên

93 612 0
xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các kiến thức vật lí (môn vật lí- lí sinh) cho sinh viên đại học y dược thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm - - VŨ THỊ THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC KIẾN THỨC VẬT LÍ (MƠN VẬT LÍ – LÍ SINH) CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q Thày, Cơ giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, giáo Bộ mơn Vật lí – Lí sinh trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả học tập nhƣ thực thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thày hƣớng dẫn: PGS, TS Nguyễn Văn Khải hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lý khóa 19 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân , bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thiết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Sản phẩm đóng góp cụ thể đề tài Cấu trúc nội dung luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng học liệu điện tử giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng học liệu điện tử Việt Nam 1.2 Sử dụng học liệu điện tử dạy học đại học 15 1.2.1 Khái niệm học liệu điện tử 15 1.2.2 Sử dụng học liệu điện tử dạy học đại học 17 1.3 Ôn tập, kiểm tra đánh giá dạy học đại học 20 1.3.1 Ôn tập 20 1.3.2 Kiểm tra, đánh giá 22 1.3.3 Các công cụ phƣơng tiện cho ôn tập, kiểm tra đánh giá 27 1.4 Xây dựng sử dụng tài liệu điện tử ôn tập, kiểm tra đánh giá 29 1.4.1 Các nguyên tắc chung cho việc xây dựng sử dụng tài liệu điện 29 tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Quy trình xây dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá 33 1.4.3 Quy trình sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh 38 giá 1.5 Thực trạng sử dụng học liệu điện tử dạy học môn vật lý lý sinh Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 38 1.6 Kết luận chƣơng I 42 CHƢƠNG II XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VẬT LÝ 44 (MƠN VẬT LÍ LÍ SINH) 2.1 Phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức vật lý (mơn Vật lý lý sinh) 44 2.2 Lựa chọn xây dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá 48 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn 48 2.2.2 Cấu trúc tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá 48 2.2.3 Nội dung tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá 49 2.3 Sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá 53 2.3.1 Quy trình sử dụng tài liệu điện tử ôn tập sinh viên 53 2.3.2 Sử dụng tài liệu điện tử tự đánh giá sinh viên 65 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp tiến hành 70 3.1.1 Mục đích 70 3.1.2 Nhiệm vụ 70 3.1.3 Phƣơng pháp tiến hành 71 3.1.4 Biện pháp tổ chức thực 71 3.2 Đánh giá vai trò hiệu việc sử dụng Tài liệu điện tử qua TNSP 73 3.2.1 Đánh giá tính khả dụng việc sử dụng Tài liệu điện tử hỗ 73 trợ dạy học 3.2.2 Đánh giá mức độ hào hứng, tích cực, tự lập hoạt động nhận thức Sinh viên thông qua việc sử dụng tài liệu điện tử 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3 Đánh giá chất lƣợng hiệu hoạt động dạy- tự học môn 76 học với hỗ trợ Tài liệu điện tử 3.3 Kết luận chƣơng III 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giảng viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá SV Sinh viên TN Thực ngiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TLĐT Tài liệu điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nƣớc ta đƣờng hòa nhập với giới cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cùng với đổi phát triển đất nƣớc, giáo dục Việt Nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung sách giáo khoa phƣơng pháp giáo dục nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, dạy để giúp ngƣời học hƣớng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động Nghị BCH Trung ƣơng khóa VIII xác định nhiệm vụ Giáo dục giai đoạn “Một mặt phải đảm bảo cho hệ trẻ tiếp thu đƣợc tinh hoa văn hóa nhân loại; mặt khác phải phát huy tính động cá nhân, bồi dƣỡng lực sáng tạo, học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực sáng tạo” Trong Dự thảo chiến lƣợc giáo dục 2009 – 2020 lần thứ 13 theo mục tiêu giáo dục giai đoạn 2009 – 2020 là: “Thực vận động toàn nghành đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời học, biến trình học tập thành trình tự học có hƣớng dẫn quản lý giáo viên” Hiện phát triển vƣợt bậc công nghệ thông tin (CNTT) tạo thành tựu tin học phong phú hữu ích, việc khai thác sử dụng CNTT dạy học nói chung, dạy học vật lí nói riêng vấn đề cấp bách Trong năm gần đây, phong trào sử dụng CNTT vào dạy học diễn sôi mang lại nhiều hiệu tích cực cho q trình dạy, học Chỉ thị 29/2001/CT – BGD&ĐT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo khẳng định điều đó: “ Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phƣơng pháp, phƣơng thức dạy học” [4] Đề tài “Xây dựng sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập kiến thức Vật lí (mơn Vật lí- Lí sinh) sinh viên Đại học Y Dược Thái Nguyên” cụ thể hóa định hƣớng Đảng, Chính phủ Bộ Giáo dục - Đào tạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhà trƣờng thiết thực góp phần đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Vật lí theo hƣớng tích cực hóa trình học tập sinh viên nghành Y- Dƣợc Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng lý luận dạy học xây dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập kiến thức vật lí ( mơn vật lí - lí sinh) sinh viên Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Giả thiết khoa học đề tài Nếu xây dựng đƣợc Tài liệu điện tử phù hợp với lý luận dạy học hỗ trợ hoạt động ơn tập, kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học mơn Vật lí – Lí sinh trƣờng Đại học Y Dƣợc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu lí luận: xu hƣớng quan điểm giáo dục học đại; sở khoa học đổi phƣơng pháp dạy học; vai trò CNTT hoạt động dạy-học  Nghiên cứu thực tiễn: việc giảng dạy vật lí - lí sinh trƣờng đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, nhu cầu đổi nội dung phƣơng pháp dạy- học môn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10  Khảo sát, đánh giá thực tế việc xây dựng sử dụng Tài liệu điện tử hỗ trợ việc dạy - học trƣờng đại học  Xây dựng nội dung Tài liệu điện tử dạy học “ Bộ câu hỏi trắc nghiệm điện tử” chƣơng trình Vật lý lý sinh  Triển khai thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá hiệu tác động việc sử dụng Tài liệu điện tử dạy học dạy, học tự học trƣờng đại Y Dƣợc Thái Nguyên Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn Vật lí- Lí sinh - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, cấu trúc phƣơng pháp sử dụng Phần mềm trắc nghiệm Tài liệu điện tử dạy học dạy - học môn Vật lí- Lí sinh trƣờng đại học Y - Dƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nƣớc với thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học, giáo dục học, luận văn, kết đề tài có có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Thực điều tra thăm dò ý kiến thực tế GV giảng dạy phiếu thăm dò ý kiến để có thơng tin kết việc tự ôn tập, kiểm tra, đánh giá sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Tiêu chí đánh giá Phản đối Khơng có (%) Stt Đồng ý (%) ý kiến (%) 98 98 98 Ứng dụng CNTT, máy tính, máy chiếu phần mềm dạy học cần thiết? TLĐTDH mà môn sử dụng hữu ích cho bạn? Bạn hài lịng sẵn lịng đón nhận phƣơng pháp, cách thức dạy học mới? Bảng 3.2: Tổng hợp đánh giá giảng viên Tiêu chí đánh giá Stt Rất Mức độ (%) tốt Tốt Bình thƣờng Kém Khơng có ý kiến Trang thiết bị: máy tính, máy chiếu, mạng Internet… nhà 90 10 trƣờng cung cấp Trình độ tin học văn phòng khả 95 90 5 80 10 sử dụng Internet GV Hiệu việc ứng dụng CNTT, máy tính, máy chiếu phần mềm dạy học dạy-học Trình độ tin học khả sử dụng Internet sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Nhƣ với trang thiết bị phục vụ cho việc dạy- học đầy đủ đại; với đội ngũ GV có nhiệt huyết, có lực chun mơn có trình độ tin học; với động sinh viên chúng tơi thấy việc ứng dụng CNTT, cụ thể việc sử dụng Tài liệu điện tử vào việc dạy – học khả dụng nâng cao chất lƣợng đào tạo 3.2.2 Đánh giá mức độ hào hứng, tích cực, tự lập hoạt động nhận thức Sinh viên thông qua việc sử dụng Tài liệu điện tử Bảng 3.3: Đánh giá hài lòng sinh viên phƣơng pháp dạy học với trợ giúp CNTT Ứng dụng CNTT, máy tính, máy chiếu phần mềm dạy học cần thiết? TLĐTDH mà mơn sử dụng hữu ích cho bạn? Phản đối Khơng có (%) Tiêu chí đánh giá Stt Đồng ý (%) ý kiến (%) 98 98 98 100 0 96,5 3,5 Bạn hài lịng sẵn lịng đón nhận phƣơng pháp, cách thức dạy học mới? Có sức lơi cuốn, hứng thú học tập Tích cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ nhớ lâu Qua điều tra thấy, với hỗ trợ Tài liệu điện tử việc tự ôn tập, kiểm tra đánh giá SV đƣợc diễn cách hào hứng, tích cực chủ động nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 3.2.3 Đánh giá chất lƣợng hiệu hoạt động dạy- tự học môn học với hỗ trợ Tài liệu điện tử Để đánh giá chất lƣợng hiệu hoạt động dạy – tự học với hỗ trợ Tài liệu điện tử, tiến hành kiểm tra kiểm tra 45 phút để làm sở đánh giá kết hai lớp TN ĐC (Đề xem phần phụ lục) Để phân tích định lƣợng kết thu đƣợc chúng tơi sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí kết kiểm tra tham số sau: n  x n X nin i i Trong đó: X : Là giá trị trung bình cộng n : Là số HS xi : Là giá trị điểm số - Điểm trung bình : + Lớp thực nghiệm : X n X i i nTN ( Với Xi điểm số, ni số SV đạt điểm Xi , nTN số SV dự kiểm tra) + Lớp đối chứng: Y nY i i nDC ( Với Yi điểm số, ni số SV đạt điểm Yi , nDC số SV dự kiểm tra) - Phƣơng sai : + Lớp thực nghiệm: TN S  n X  i i X nTN  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 + Lớp đối chứng: - Độ lệch chuẩn : S DC  n Y  Y   i i nDC  S  S2 - Hệ số biến thiên : VTN  STN 100% X VDC  S DC 100% Y - Hệ số Student : X t TN  X DC  2 nTN nDC (nTN  1).STN  (nDC  1) S DC với S  nTN  nDC nTN  nDC  S - Tần số lũy tích:  A  fi N Bảng 3.4: Thống kê kết kiểm tra Tổng Lớp Điểm sau thực nghiệm số Điểm TB SV 10 TN 240 0 17 36 65 52 47 15 6,64 ĐC 240 0 10 35 57 63 48 15 5,84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố điểm TNSP Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm TNSP Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất Lớp Tổng Số % đạt điểm Xi số SV TN 240 0.0 7,08 15 ĐC 240 4,17 14,58 23,75 26,25 27,08 21,67 19,58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 6,25 10 6,25 3,34 2,92 1,5 http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất điểm TNSP Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm TNSP Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tich Lớp Số % đạt điểm Xi trở xuống Tổng số SV 10 TN 240 7,08 22,08 49,16 70,83 90,41 96,66 100 ĐC 240 4,17 18,75 42,5 68,75 88,75 95,00 97,92 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân bố tần suất Lũy tích điểm TNSP Biểu đồ 3.3 Biểu Đồ phân bố tần suất Lũy tích điểm TNSP * Đánh giá định lƣợng kết quả: - Điểm trung bình lớp TN (6,4) cao lớp ĐC (5,9) - Hệ số biến thiên lớp TN (21,4%) nhỏ so với lớp ĐC (25,9%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ - Đồ thị đƣờng phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất lũy tích lớp ĐC, chứng tỏ khả vận dụng kiến thức HS lớp TN tốt lớp ĐC Nhƣ kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì để độ tin cậy cao tiến hành giả thuyết thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 * Kiểm định giả thuyết thống kê: - Các giả thuyết thống kê: Giả thuyết H0: Sự khác X TN X DC khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác X TN X DC có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết cần tính hệ số Student: Là hệ số kiểm tra tồn hệ số tƣơng quan t x TN  xDC sp nTN nDC với: nTN  nDC S 2 nTN  1.S TN  n DC  1S DC nTN  n DC  Sau tính đƣợc t, ta so sánh với giá trị tới hạn t đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự k = nTN + nĐC – Nếu t > t hì bác bỏ giả thuyết 1, chấp nhận giả thuyết Nếu t < t hì bác bỏ giả thuyết 1, chấp nhận giả thuyết  Với nhóm thực nghiệm: ( n = 240, X =6,64) Bảng 3.7 Bảng kết xử lí để tính tham số nhóm TN xi xi  x ni 10 ( xi  x) 17 36 65 52 47 15 -2,64 -1,64 -0,64 0,36 1,36 2,36 3,36 Tổng Phƣơng sai( S2) Lệch chuẩn (σ) Hệ số biến thiên (V =  X ni ( xi  x) 6,96 2,68 0,41 0,13 1,85 5,58 11,30 100(%) ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118,32 96,53 26,42 6,83 87,25 83,72 90,45 509,46 2,13 1,46 21,98 http://www.lrc-tnu.edu.vn 87  Với nhóm đối chứng (n=240, X =5.84) Bảng 3.8 Bảng kết xử lí để tính tham số nhóm ĐC xi xi  x ni ( xi  x) ni ( xi  x) 2 10 -2,84 8,07 80,75 35 -1,84 3,39 118,71 57 -0,84 0,71 40,38 63 0,16 0,03 1,58 48 1,16 1,34 64,40 15 2,16 4,66 69,88 3,16 9,97 69,83 10 4,16 17,29 86,46 Tổng: 44.88 531,98 Phƣơng sai ( S 2): 2.23 Lệch chuẩn (σ) : 1.49 Hệ số biến thiên (V =  X 100(%) ) 25,51 Bảng 3.9 Tổng hợp thông số thống kê chung Điểm Nhóm Số trung bình NTN NĐC 240 6.64 Phƣơng Độ lệch sai chuẩn 2.13 1.46 Hệ số biến thiên Hệ số Student 21.98 5.92 240 84 2.23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.49 25.51 http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Đối chiếu với bảng t –Test ( Hệ số Student), với mức ý nghĩa thống kê  < 0,05 (Độ tin cậy 95%) ,Ta có: t = 1.96 Nhƣ t > t với độ tin cậy 95%, chứng tỏ khác điểm số lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa kết thu đƣợc ngẫu nhiên 3.3 Kết luận chƣơng III Thông qua việc tổ chức TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến trình dạy- học, vấn SV GV trƣờng tiến hành thực nghiệm, với việc xử lý kết kiểm tra phƣơng pháp thống kê tốn học, rút đƣợc kết luận sau: - Về mặt định tính: Hoạt động học tập, tự ơn tập SV lớp TN tích cực hẳn so với lớp ĐC - Về mặt định lƣợng: Qua phân tích kết kiểm tra, nhận thấy chất lƣợng nắm vững kiến thức SV nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Nhƣ kết luận hỗ trợ tài liệu điện tử hoạt động ôn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức Vật lí (mơn Vật lí- Lí sinh) sinh viên mà chúng tơi đề xuất khả thi, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sinh viên học nhƣ hoạt động tự ôn tập, kiểm tra đánh giá SV học, nâng cao chất lƣợng giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, nhận thấy đạt đƣợc kết sau: 1- Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn việc phát huy tính tích cực, hiệu cho SV hoạt động, kiểm tra đánh giá kiến thức với hỗ trợ TLĐT Cụ thể là: - Đã nghiên cứu tình hình sử dụng tài liệu điện tử giới nhƣ Việt Nam - Làm rõ đƣợc khái niệm Tài liệu điện tử tình hình sử dụng TLĐT dạy học, đặc biệt dạy học đại học - Làm rõ khái niệm ôn tập, kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu công cụ, phƣơng tiện cho ôn tập, kiểm tra đánh giá - Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng nội dung TLĐT hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá - Đã nghiên cứu, điều tra thực trạng sử dụng TLĐT dạy- học mơn Vật lí- Lí sinh trƣờng ĐH Y Dƣợc Thái Nguyên 2- Đã phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức Vật lí (mơn Vật lí- Lí sinh) lựa chọn đƣợc TLĐT phù hợp với việc hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức Vật lí cho SV 3- Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng sử dụng TLĐT ôn tập, tự kiểm tra, đánh giá SV Từ xây dựng đƣợc Bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến kiến thức Vật lí(mơn Vật lí- Lí sinh) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 4- Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi đề tài Qua việc phân tích kết TNSP cho thấy hỗ trợ tài liệu điện tử hoạt động ôn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức Vật lí (mơn Vật lí- Lí sinh) sinh viên mà đề xuất khả thi, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sinh viên học nhƣ hoạt động tự ôn tập, kiểm tra đánh giá SV học, nâng cao chất lƣợng giáo dục Nhƣ vậy, với kết đạt đƣợc khẳng định đề tài hoàn thành đƣợc mục tiêu đề Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy đề tài cịn nhiều hạn chế điều kiện sở vật chất nhà trƣờng, trình độ tin học cán giảng dạy chƣa đƣợc bồi dƣỡng liên tục, việc tổ chức hoạt động tự ôn tập, kiểm tra đánh giá cho SV chƣa đƣợc quan tâm…… Vì vậy, để phát huy, áp dụng kết đề tài vào thực tiễn, chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau: +) Tăng cƣờng trang thiết bị phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại cho giảng đƣờng phòng máy trƣờng +) Tăng cƣờng hƣớng dẫn giáo viên sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại khai thác tối đa nguồn tài liệu phong phú mạng Internet +) Đề nghị Sở GD & ĐT, trƣờng ĐH, Cao đẳng, quan ban ngành có liên quan tạo điều kiện để chúng tơi triển khai trang web vào thực tiễn nhân rộng; đồng thời tiếp tục nghiên cứu phát triển, mở rộng phạm vi đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2008), Chiến lược giáo dục 2009 – 2020, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2001), Chỉ thị việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005, số 29/2001/CT – BGDĐT, Hà Nội Bộ GD & ĐT (1999), Chỉ thị 15/1999/CT – BGDĐT, Hà Nội Bộ GD & ĐT (1996), Nghị Về định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000, số 02- NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Bộ GD&ĐT (2001), QĐ số 31/2001QĐ- BGD& ĐT, ngày 30/7/2011 Nghị phủ đổi toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006- 2020, SỐ 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB trị, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) (2001) – Vật lí đại cƣơng (3 tập), NXB Giáo dục Tơ Văn Bình (2010), Phát triển tƣ lực sáng tạo dạy học Vật lí, giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên 10 Bộ mơn Vật lí - Lí sinh y học (2013), Giáo trình Vật lí – Lí sinh, Tài liệu lƣu hành nội trƣờng ĐH Y Dƣợc Thái Nguyên 11 Trần Bá Hồnh – Vị trí tự học, tự đào tạo q trình dạy học, Tạp chí NCGD, số 7/1998 12 Trần Bá Hoành (1991), Đánh giá giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Chƣơng trình giáo trình đại học 13 Nghiêm Xuân Hùng (Biên dịch) (1995), Trắc nghiệm đo lƣờng Giáo dục, Hà Nội 14 J Piagie (1986) – Tâm lý học, giáo dục học, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 15 Nguyễn Văn Khải, Kiểm tra đánh giá dạy học Vật lí, ĐHSPĐH Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề đại lý luận phƣơng pháp Vật lí, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Khải, Phƣơng pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 18 Ngô Minh Kỳ (2010) – Xây dựng Website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá số kiến thức chương "Dịng điện khơng đổi" – Vật lí lớp 11 (nâng cao) Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 19 Th.S Lê Văn Năng - Giám đốc Trung tâm Tin học - Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc Trao đổi khái niệm “Tài liệu điện tử” “Tài liệu số” http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.as px?itemid=70&listId=64c127ef-bb13-4c45-820fd765e28eb7cc&ws=content 20 TS Nguyễn Lệ Nhung (24/3/2009) Vài nét khái niệm “Tài liệu”, “Tài liệu điệ tử http://www.archives.gov.vn/content/Lists/Tin%20nghin%20cu%20trao %20i/DispForm.aspx?ID=17 21 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra- đánh giá dạy- học đại học, Nhà xuất Giáo dục 22 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lƣờng kết học tập, NXB Đại học Sƣ phạm 23 Trần Thị Tuyết Oanh (2003), Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 24 Phạm Xuân Quế (2007) - Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB ĐH Sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2001) – Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Quốc Tuấn (1983) – Nội dung, phương pháp ôn tập thường xuyên ôn tập khái quát – Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội 27 Bùi Văn Thiện, Nguyễn Quang Đông (2010), Giáo trình Vật lí đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tài liệu bồi dƣỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thƣ viện câu hỏi tập mơn Vật lí cấp trung học phổ thơng (Tài liệu lƣu hành nội bộ), tháng 12/ 2010 29 Thái Duy Tuyên (2008), Phƣơng pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 30 Thái Duy Tuyên (2003) – Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, NXB Giáo dục 31 Từ điển tiếng Việt, 2001 32 http://tailieu.vn/ 33 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-loai-tu-duy-cua-bloom-mot-cachnhin-moi.232253.html 34 http://thuvienvatly.com/home/ 35 http://violet.vn/main/ 36 http://www.hocvatly.info/index.php?option=com_content&view=categ ory&id=38&Itemid=18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 1.4 X? ?y dựng sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá 1.4.1 Các nguyên tắc chung cho việc x? ?y dựng, sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá Các tài liệu điện tử. .. tiện cho ôn tập, kiểm tra đánh giá 27 1.4 X? ?y dựng sử dụng tài liệu điện tử ôn tập, kiểm tra đánh giá 29 1.4.1 Các nguyên tắc chung cho việc x? ?y dựng sử dụng tài liệu điện 29 tử hỗ trợ ôn tập, . .. Nghiên cứu vận dụng lý luận d? ?y học x? ?y dựng tài liệu điện tử hỗ trợ ôn tập, kiểm tra đánh giá kết học tập kiến thức vật lí ( mơn vật lí - lí sinh) sinh viên Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên góp phần

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan