Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội (trên những văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 11 tập một)

106 1.7K 8
Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội (trên những văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 11 tập một)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM THOA 11 - ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM THOA 11 - ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố ở bất kì công trình nào khác. Tác giả Vũ Thị Kim Thoa ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Nhung, cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Luận văn là kết quả của quá trình học tập. Vì vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thầy, người cô đã giảng dạy các chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K20 (2012 - 2014) tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Thoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v 1 1 2 3 4 4 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 6 1.1. Khái quát về câu và nghĩa tình thái 6 1.1.1. Khái quát về câu 6 1.1.2. Khái niệm nghĩa tình thái 7 1.1.3. Phân loại nghĩa tình thái 11 1.1.4. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái trong tiếng Việt 18 1.2. Một số vấn đề liên quan đến đề tài 20 1.2.1. Một số vấn đề về hội thoại và hội thoại trong tác phẩm văn học 20 1.2.2. Sơ lược về từ, cụm từ, từ loại 24 1.2.3. Đôi nét về các tác phẩm tự sự và kịch trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một 26 1.2.4. Tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả 28 1.3. Tiểu kết 30 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 31 2.1. Nhận xét chung 31 2.1.1. Nhận xét 31 iv 2.1.2. Kết quả khảo sát 31 2.2. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái xét trong quan hệ giữa người nói với sự việc được nói tới 32 2.2.1. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức 33 2.2.2. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá 39 2.2.3. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc 46 2.3. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái xét trong quan hệ giữa người nói với người nghe 50 2.3.1. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí 50 2.3.2. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái thái độ 56 2.4. Tiểu kết 61 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1. Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật 62 3.1.1. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Liên 62 3.1.2. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật viên quan coi ngục 65 3.1.3. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Xuân Tóc Đỏ 66 3.1.4. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Bá Kiến 67 3.1.5. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật người con - thằng Tí 68 3.1.6. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật vua Khải Định 69 3.1.7. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật ông Lí 70 3.1.8. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Vũ Như Tô 71 3.2. Nghĩa tính thái với việc thể hiện chủ đề tác phẩm 72 3.2.1. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề truyện ngắn Hai đứa trẻ 72 3.2.2. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề truyện ngắn Chữ người tử tù 73 3.2.3. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia 75 3.2.4. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề truyện ngắn Chí Phèo 76 3.2.5. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề đoạn trích Cha con nghĩa nặng 77 3.2.6. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề truyện ngắn Vi hành 78 v 3.2.7. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề truyện ngắn Tinh thần thể dục 79 3.2.8. Nghĩa tình thái với việc thể hiện chủ đề đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 80 3.3. Nghĩa tình thái với việc góp phần thể hiện phong cách của nhà văn 81 3.4. Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 95 97 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. Tình thái TT 2. Nghĩa tình thái NTT 3. Nghĩa tình thái khách quan NTTKQ 4. Nghĩa tình thái chủ quan NTTCQ 5. Nghĩa tình thái nhận thức NTTNT 6. Nghĩa tình thái đánh giá NTTĐG 7. Nghĩa tình thái cảm xúc NTTCX 8. Nghĩa tình thái đạo lí NTTĐL 9. Nghĩa tình thái thái độ NTTTĐ 10. NL1 Hai đứa trẻ 11. NL2 Chữ người tử tù 12. NL3 Hạnh phúc của một tang gia 13. NL4 Chí Phèo 14. NL5 Cha con nghĩa nặng 15. NL6 Vi hành 16. NL7 Tinh thần thể dục 17. NL8 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái của câu xét theo vị trí trong câu 31 Bảng 2.2. Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái của câu xét về mặt đặc điểm cấu tạo 32 Bảng 2.3. Các bộ phận nghĩa tình thái của câu trong những đoạn hội thoại 32 Bảng 2.4. Phân loại các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 34 Bảng 2.5. Phân loại các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 41 Bảng 2.6. Phân loại các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 47 Bảng 2.7. Phân loại các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 52 1 Vi . Để góp phần khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề tác phẩm và phong cách tác giả, các nhà văn, nhà viết kịch đã xây dựng nên những câu đối thoại cho sáng tác của mình. Câu đối thoại là thành phần chủ yếu của phạm trù lời nói. Nó có tác dụng thể hiện diễn biến câu chuyện và thái độ của những nhân vật xuất hiện trong các đoạn hội thoại cũng như diễn biến tâm lí của họ. Ở chương trình Ngữ văn 11- tập một có rất nhiều tác phẩm văn học xây dựng các đoạn hội thoại để thực hiện chức năng thẩm mĩ, tạo nên tính chỉnh thể của cấu trúc văn bản nghệ thuật. Hầu hết các tác phẩm có sử dụng câu trong các đoạn hội thoại ở sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập một đều là những sáng tác văn học hiện đại. Những sáng tác ở giai đoạn này rất tiêu biểu, có giá trị ở mọi phương diện và để lại những dấu ấn nhất định trong lòng bạn đọc. Vì vậy, việc tìm hiểu các tác phẩm ở chương trình Ngữ văn 11 - tập một hứa hẹn nhiều điều mới mẻ và đầy thú vị. (NTT) trong câu n các đoạn nghi : “ - )”. của NTT nói chung, của NTT trong tiếng Việt nói riêng tri thức NTT - - [...]... tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11 - tập một trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở 11 - )” 3 11 - ) trong câu tiếng Việt t - ăn : - 3 - , miêu t (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) - , 4 - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là NTT của câu tiếng Việt - Về phạm vi nghiên cứu: d các loại NTT chủ quan của câu trong những đoạn hội thoại - 5 Ngữ liệu và p 5.1 Ngữ liệu... tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả Chƣơng 2 Phƣơng tiện biểu thị nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Chương này, chúng tôi trình bày kết quả khảo sát, phân loại và miêu tả các phương tiện; phân tích những sắc thái ý nghĩa thuộc các bộ phận NTT chủ quan ở ngữ liệu khảo sát Chƣơng 3 Giá trị nghĩa tình thái của câu. .. ra những nhận định và có cách nhìn bao quát về các thành phần NTT Tác giả cho rằng, trong tình thái của lời phát ngôn cần phân biệt 13 nghĩa tình thái hướng về sự việc và nghĩa tình thái hướng về người nghe Ở nghĩa tình thái hướng về sự việc có hai nhóm: nhóm tình thái khách quan và nhóm tình thái chủ quan Nhóm tình thái khách quan gồm tình thái khẳng định, tình thái phủ định, tình thái của sự tình. .. (1969) đã đề nghị một hệ thống mở về tình thái Bên cạnh các loại tình thái tất suy và đạo lí ông đề cập các loại tình thái: tình thái thời đoạn, mong ước, những tình thái đánh giá và những tình thái nhân quả [22, 80 - 81] Như vậy, các nhà ngôn ngữ học nước ngoài thường phân biệt giữa tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa (ở các mức độ khác nhau) khi nói tới tình thái Họ đều dựa trên hai tiêu chí... câu trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Chương này chúng tôi sẽ phân tích, khẳng định những đóng góp của NTT đối với việc khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề tác phẩm và góp phần thể hiện phong cách tác giả 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát về câu và nghĩa tình thái 1.1.1 Khái quát về câu Vấn đề về câu từ lâu đã thu hút sự quan tâm của. .. thái nhận thức và tình thái căn bản, đối lập giữa tình thái hướng tác thể và tình thái hướng người nói, đối lập giữa tình thái của mục đích phát ngôn và tình thái của lời phát ngôn và cuối cùng là những đối lập tình thái mang tính “lập trường” thuộc chủ quan của người nói [22, 96 - 127] + Diệp Quang Ban cũng phân biệt tình thái của hành động nói và tình thái của phát ngôn: Tình thái của hành động nói... từ, ngữ điệu, phép kí từ, từ tình thái, tiểu từ, từ cảm, từ xen, v.v…” [48, 297] + Nguyễn Văn Hiệp cho rằng, phải qua những đối lập thì bức tranh về tình thái mới hiện ra một cách rõ ràng nhất, đúng bản chất nhất Tác giả đã đưa ra các thể đối lập: tình thái trong logic và tình thái trong ngôn ngữ; trong ngôn ngữ lại có đối lập giữa tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, đối lập giữa tình thái. .. động nào đó của người nói khi nói ra một lời Tình thái của phát ngôn là cách đánh giá, thái độ của người nói đối với sự thể (vật, việc, hiện tượng) được nói đến trong phát ngôn” [1, 183] Tình thái của phát ngôn gồm tình thái khách quan và tình thái chủ quan Tình thái khách quan có thể kiểm tra được tính đúng sai, gồm tình thái khẳng định và tình thái phủ định Tình thái chủ quan là thứ tình thái không... nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái Nghĩa miêu tả phản ánh vật, việc, hiện tượng được nói đến trong câu Nghĩa tình thái chỉ ý định (ý chí, ý muốn), thái độ, tình cảm của người nói đối với điều được nói ra (còn được gọi là nghĩa liên nhân, nghĩa bộc lộ) Ngoài ra, phần nghĩa chỉ quan hệ của người nói đối với người nghe cũng có thể xếp vào nghĩa tình thái [1, 181] + Nguyễn Văn Hiệp cho rằng Nghĩa tình thái. .. 2004) của Bùi Trọng Ngoãn; Tình thái nhận thức trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, 2005) của Lưu Văn Hưng; Tiểu từ tình thái trong tác phẩm của Nam Cao từ góc nhìn ngôn ngữ học (Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN, 2009) của Nguyễn Thị Kim Chi; Tình thái đạo nghĩa trong câu văn của tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố (Luận văn tốt nghiệp, người hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhung, ĐHSPTN, 2012); Tình thái . tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả. Chƣơng 2. Phƣơng tiện biểu thị nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội thoại (trên những văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một). phẩm, phong cách tác giả 28 1.3. Tiểu kết 30 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 31 2.1 HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1. Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật 62 3.1.1. Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân

Ngày đăng: 21/11/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan